You are on page 1of 16

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

I. Hà nh vi phá p luậ t

1.1. Khá i niệm hà nh vi phá p luậ t

Phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy tắ c xử sự chung hay cò n gọ i là cá c quy tắ c hà nh vi, là tiêu chuẩ n
củ a hà nh vi con ngườ i. Phá p luậ t đượ c ban hà nh là để điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i, cụ thể hơn
là điều chỉnh hà nh vi củ a con ngườ i.

Hà nh vi là nhữ ng phả n ứ ng, cá ch ứ ng xử đượ c biểu hiện ra bên ngoà i củ a con ngườ i trong
nhữ ng hoà n cả nh, điều kiện nhấ t định. Mỗ i hà nh vi đều đượ c hình thà nh trên cơ sở nhậ n thứ c
và kiểm soá t củ a chủ thể, nghĩa là chủ thể ý thứ c đượ c và chủ độ ng thự c hiện nó . Nhữ ng hoạ t
độ ng củ a con ngườ i trong trạ ng thá i vô thứ c khô ng thể coi là hà nh vi. Hà nh vi phả i đượ c biểu đạ t
ra bên ngoà i bằ ng nhữ ng phương thứ c khá c nhau (hà nh độ ng hoặ c khô ng hà nh độ ng), nghĩa là
nó phả i thể hiện trong thế giớ i khá ch quan thô ng qua nhữ ng thao tá c hà nh độ ng hoặ c khô ng
hà nh độ ng củ a chủ thể và cá c chủ thể khá c có thể nhậ n biết đượ c điều đó .

Tù y theo tính chấ t, đặ c điểm và nhữ ng lĩnh vự c thể hiện củ a hà nh vi con ngườ i mà xã hộ i đặ t ra
nhữ ng tiêu chuẩ n, nhữ ng cô ng cụ điều chỉnh chú ng khá c nhau. Nhữ ng hà nh vi nà o củ a con ngườ i
đượ c phá p luậ t quy định, điều chỉnh thì đượ c xem là hà nh vi phá p luậ t.

Hà nh vi phá p luậ t luô n gắ n liền vớ i cá c quy định củ a phá p luậ t. Nhữ ng hà nh vi khô ng đượ c phá p
luậ t quy định, điều chỉnh thì khô ng phả i là hà nh vi phá p luậ t (hà nh vi liên quan đến đạ o đứ c,
tình cả m…).

Chủ thể hà nh vi phá p luậ t phả i là nhữ ng ngườ i có khả nă ng nhậ n thứ c, xá c lậ p, kiểm soá t đượ c
hoạ t độ ng củ a bả n thâ n. Khả nă ng nà y do phá p luậ t quy định phụ thuộ c và o độ tuổ i và nă ng lự c
lý trí củ a chủ thể . Nhữ ng ngườ i khô ng có khả nă ng nhậ n thứ c hay điều khiển đượ c hoạ t độ ng
củ a bả n thâ n thì khô ng đượ c coi là chủ thể hà nh vi phá p luậ t.

Hà nh vi phá p luậ t có thể thự c hiện bằ ng hà nh độ ng như thô ng qua cử chỉ, lờ i nó i…hoặ c khô ng
hà nh độ ng nhưng phả i đượ c biểu hiện ra bên ngoà i, nghĩa là có thể nhìn thấ y, nghe thấ y, nhậ n
thứ c đượ c hà nh độ ng hay khô ng hà nh độ ng đó .

1.2. Phâ n loạ i hà nh vi phá p luậ t

Hà nh vi phá p luậ t rấ t đa dạ ng nên có thể phâ n chia chú ng theo nhiều tiêu chuẩ n khá c nhau.

- Că n cứ và o sự phù hợ p củ a hà nh vi vớ i quy định củ a phá p luậ t có thể chia hà nh vi phá p luậ t


thà nh hà nh vi hợ p phá p và hà nh vi khô ng hợ p phá p.

Hà nh vi hợ p phá p là nhữ ng hà nh vi đượ c thự c hiện phù hợ p vớ i yêu cầ u, đò i hỏ i củ a phá p luậ t.


Hà nh vi hợ p phá p thườ ng là nhữ ng hà nh vi có lợ i cho xã hộ i, nhà nướ c, cá nhâ n trong xã hộ i
phả i thự c hiện.

Hà nh vi khô ng hợ p phá p (trá i phá p luậ t) là hà nh vi đượ c thự c hiện trá i vớ i nhữ ng quy định củ a
phá p luậ t như khô ng là m nhữ ng việc mà phá p luậ t yêu cầ u, là m nhữ ng việc mà phá p luậ t cấ m…
Hà nh vi khô ng hợ p phá p cò n có thể đượ c phâ n chia thà nh hà nh vi vi phạ m phá p luậ t và nhữ ng
hà nh vi trá i phá p luậ t nhưng khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t gồ m có :

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t do cá c chủ thể khô ng có khả nă ng nhậ n thứ c hoặ c điều khiển
hà nh vi.

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện bở i cá c chủ thể chưa đến tuổ i phả i chịu trá ch
nhiệm phá p lý.

+ Hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện bở i nhữ ng nguyên nhâ n khá ch quan mà chủ thể
hà nh vi khô ng thể khắ c phụ c, khô ng có lỗ i khi thự c hiện hà nh vi đó .

- Că n cứ và o phương thứ c biểu đạ t ra bên ngoà i hiện thự c khá ch quan có thể chia hà nh vi
phá p luậ t thà nh hà nh vi hà nh độ ng và hà nh vi khô ng hà nh độ ng.

+ Hà nh vi hà nh độ ng là hà nh vi mà chủ thể phả i thự c hiện bằ ng nhữ ng thao tá c nhấ t định. Ví dụ :


Ký hợ p đồ ng, đă ng ký kết hô n…

+ Hà nh vi khô ng hà nh độ ng là hà nh vi mà chủ thể thự c hiện nó bằ ng cá ch khô ng tiến hà nh


nhữ ng thao tá c nhấ t định.

Ví dụ , Hà nh vi khô ng tố giá c ngườ i phạ m tộ i, hà nh vi khô ng cứ u giú p nhữ ng ngườ i đang trong
tình trạ ng nguy hiểm…

2. Thự c hiện phá p luậ t

2.1. Khá i niệm

Phá p lụ â t là mộ t cô ng cụ quả n lý xã hộ i sắ c bén, song phá p luậ t chỉ có thể phá t huy đượ c vai trò
và nhữ ng giá trị củ a mình trong việc duy trì trậ t tự và tạ o điều kiện cho xã hộ i phá t triển khi nó
đượ c tô n trọ ng và thự c hiện trong cuộ c số ng. Vì vậ y, thự c hiện phá p luậ t là hoạ t độ ng khô ng thể
thiếu kể từ khi phá p luậ t xuấ t hiện.

Thự c hiện phá p luậ t trướ c hết là mộ t trong nhữ ng hình thứ c để thự c hiện cá c chứ c nă ng, nhiệm
vụ củ a nhà nướ c. Tấ t cả cá c nhà nướ c để có thể tổ chứ c, quả n lý đượ c xã hộ i đều bắ t buộ c phả i
tiến hà nh xâ y dự ng (ban hà nh) phá p luậ t. Ban hà nh quy phạ m phá p luậ t nhà nướ c mong muố n
sử dụ ng chú ng để điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phụ c vụ lợ i ích và mụ c đích củ a nhà nướ c và xã
hộ i.

Thự c hiện phá p luậ t là hà nh vi hợ p phá p củ a cá c chủ thể phá p luậ t. Phá p luậ t đượ c đặ t ra là để
điều chỉnh hà nh vi củ a con ngườ i, nên việc thự c hiện phá p luậ t phả i thể hiện ở hà nh vi phá p luậ t
củ a con ngườ i. Bên cạ nh đó , việc thự c hiện phá p luậ t là giai đoạ n khô ng thể thiếu và vô cù ng
quan trọ ng củ a cơ chế điều chỉnh phá p luậ t. Thự c hiện phá p luậ t do nhiều chủ thể khá c nhau
tiến hà nh vớ i nhiều cá ch thứ c khá c nhau. Từ đó chú ng ta có nêu lên khá i niệm về thự c hiện phá p
luậ t.

Thự c hiện phá p luậ t là hoạ t độ ng có mụ c đích nhằ m hiện thự c hoá cá c quy định củ a phá p luậ t,
là m cho chú ng đi và o cuộ c số ng, trở thà nh nhữ ng hà nh vi thự c tế hợ p phá p củ a cá c chủ thể phá p
luậ t.
2.2. Cá c hình thứ c thự c hiện phá p luậ t

Cá c quy phạ m phá p lụ â t rấ t phong phú cho nên cá ch thứ c thự c hiện chú ng cũ ng rấ t phong phú
và khá c nhau, cá ch thứ c thự c hiện phá p luậ t củ a mỗ i loạ i chủ thể phá p luậ t khá c nhau thì khá c
nhau. Că n cứ và o tính chấ t củ a hoạ t độ ng thự c hiện phá p luậ t có thể xá c định nhữ ng hình thứ c
thự c hiện phá p luậ t sau:

- Tuâ n thủ (tuâ n theo) phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó cá c chủ thể kiềm chế,
khô ng tiến hà nh nhữ ng hoạ t độ ng mà phá p luậ t cấ m. Cá c quy phạ m phá p luậ t cấ m đoá n đượ c
thự c hiện ở hình thứ c nà y.

Ví dụ : Khô ng buô n bá n phụ nữ , trẻ em; khô ng vậ n chuyển, tà ng trữ , sử dụ ng hay mua bá n trá i
phép cá c chấ t ma tú y; khô ng đượ c xâ m phạ m đến danh dự , nhâ n phẩ m củ a ngườ i khá c....

- Thi hà nh (chấ p hà nh) phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó cá c chủ thể phá p
luậ t thự c hiện nghĩa vụ phá p lý củ a mình bằ ng hà nh độ ng tích cự c. Nhữ ng quy phạ m phá p luậ t
bắ t buộ c đượ c thự c hiện ở hình thứ c nà y.

Ví dụ : Cô ng dâ n X phả i đó ng thuế thu nhậ p cá nhâ n cho nhà nướ c; hay hà nh vi tố giá c tộ i phạ m
khi biết rõ hà nh vi phạ m tộ i củ a mộ t cá nhâ n nà o đó .

- Sử dụ ng phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện
quyền, tự do phá p lý củ a mình (nhữ ng hà nh vi mà phá p luậ t cho phép chủ thể thự c hiện). Nhữ ng
quy phạ m phá p luậ t quy định về cá c quyền và tự do phá p lý củ a cá c tổ chứ c, cá nhâ n đượ c thự c
hiện ở hình thứ c nà y. Cá c quyền và tự do phá p lý là nhữ ng hà nh vi mà phá p luậ t cho phép chủ
thể thự c hiện nên chủ thể phá p luậ t có thể thự c hiện hoặ c khô ng thự c hiện cá c quyền, tự do đó
tù y theo ý chí củ a mình, chứ khô ng bắ t buộ c phả i thự c hiện.

Quyền khiếu nạ i, tố cá o; Quyền yêu cầ u cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền cô ng nhậ n quyền tá c
giả đố i vớ i tá c phẩ m là nhữ ng ví dụ về sử dụ ng phá p luậ t.

- Á p dụ ng phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t, trong đó nhà nướ c thô ng qua cá c cơ quan
nhà nướ c hoặ c nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền tổ chứ c cho cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện nhữ ng
quy định củ a phá p luậ t, hoặ c tự mình că n cứ và o cá c quy định củ a phá p luậ t để tạ o ra cá c quyết
định là m phá t sinh, thay đổ i, chấ m dứ t nhữ ng quan hệ phá p luậ t cụ thể.

Ví dụ : Bả n á n xét xử củ a Tò a á n về hà nh vi phạ m tộ i củ a mộ t cá nhâ n; Quyết định xử phạ t hà nh


chính về hà nh vi điều khiển xe cơ giớ i chạ y quá tố c độ .

Ở hình thứ c nà y cá c chủ thể phá p luậ t thự c hiện cá c quy định củ a phá p luậ t luô n có sự can thiệp
củ a cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền. Trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt,
theo quy định củ a phá p luậ t, mộ t số tổ chứ c xã hộ i cũ ng có thể đượ c thự c hiện hoạ t độ ng nà y

Nếu như tuâ n thủ phá p luậ t, thi hà nh phá p luậ t và sử dụ ng phá p luậ t là nhữ ng hình thứ c mà mọ i
chủ thể phá p luậ t đều có thể thự c hiện thì á p dụ ng phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t chỉ
dà nh cho cá c cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền. Á p dụ ng phá p luậ t đượ c xem
là hoạ t độ ng thự c hiện phá p luậ t củ a cá c cơ quan nhà nướ c, nó vừ a là mộ t hình thứ c thự c hiện
phá p luậ t, vừ a là mộ t giai đoạ n mà cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền tiến hà nh tổ chứ c cho
cá c chủ thể phá p luậ t khá c thự c hiện cá c quy định phá p luậ t.
2.3. Á p dụ ng phá p luậ t

2.3.1. Nhữ ng trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng phá p luậ t

Phá p luậ t tá c độ ng và o cá c quan hệ xã hộ i, và o cuộ c số ng đạ t hiệu quả cao nhấ t chỉ khi tấ t cả
nhữ ng quy định củ a nó đều đượ c thự c hiện chính xá c, triệt để. Nhưng nếu chỉ thô ng qua cá c hình
thứ c tuâ n theo phá p luậ t, thi hà nh phá p luậ t và sử dụ ng phá p luậ t thì sẽ có rấ t nhiều quy phạ m
phá p luậ t khô ng đượ c thự c hiện. Bở i sẽ có nhữ ng chủ thể khô ng thự c hiện hoặ c khô ng đủ khả
nă ng tự thự c hiện nếu thiếu sự tham gia củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền. Do đó , hoạ t độ ng
á p dụ ng phá p luậ t cầ n phả i đượ c tiến hà nh trong cá c trườ ng hợ p sau:

Khi cầ n truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i nhữ ng chủ thể vi phạ m phá p luậ t hoặ c cầ n á p dụ ng
cá c biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c đố i vớ i tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó .

Ví dụ : Cô ng dâ n A có hà nh vi phạ m tộ i. Thì cầ n có hoạ t độ ng củ a Tò a á n và cá c cơ quan bả o vệ


phá p luậ t khá c nhằ m điều tra, đố i chiếu vớ i phá p luậ t để xét xử , ra bả n á n trong đó ấ n định trá ch
nhiệm hình sự đố i vớ i A và buộ c A phả i chấ p hà nh hình phạ t đó .

Khi nhữ ng quyền và nghĩa vụ phá p lý củ a chủ thể khô ng mặ c nhiên phá t sinh, thay đổ i hoặ c
chấ m dứ t nếu thiếu sự can thiệp củ a nhà nướ c.

Ví dụ : Theo quy định củ a phá p luậ t thì nam cô ng dâ n từ 18 đến 25 phả i có nghĩa vụ tham gia
nghĩa vụ quâ n sự . Tuy nhiên để phá t sinh quan hệ phá p luậ t giữ a nhà nướ c vớ i cô ng dâ n X nà o
đó thì phả i có quyết định củ a cơ nhà nướ c có thẩ m quyền.

Khi xả y ra tranh chấ p về quyền chủ thể và nghĩa vụ phá p lý giữ a cá c bên tham gia quan hệ phá p
luậ t mà cá c bên khô ng tự giả i quyết đượ c.

Chẳ ng hạ n, tranh chấ p giữ a cá c bên tham gia mộ t hợ p đồ ng dâ n sự về quyền sở hữ u nhà ở ,


quyền thừ a kế…

Đố i vớ i mộ t số quan hệ phá p luậ t quan trọ ng mà nhà nướ c thấ y cầ n thiết phả i tham gia để kiểm
tra, giá m sá t hoạ t độ ng củ a cá c bên tham gia và o quan hệ đó , hoặ c nhà nướ c xá c nhậ n sự tồ n tạ i
củ a mộ t số sự việc, sự kiện thự c tế nà o đó .

Chẳ ng hạ n, nhà nướ c xá c nhậ n di chú c hợ p phá p, chứ ng sinh hay chứ ng tử cho mộ t ngườ i nà o
đó .

2.3.2 Đặ c điểm á p dụ ng phá p luậ t

Á p dụ ng phá p luậ t có mộ t số đặ c điểm cơ bả n sau:

Thứ nhấ t, á p dụ ng phá p luậ t là hoạ t độ ng mang tính quyền lự c nhà nướ c.

- Hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t chỉ do nhữ ng cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m
quyền tiến hà nh. Phá p luậ t là cơ sở để cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t
thự c hiện cá c chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a mình. Tuy nhiên, trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt, khi
đượ c nhà nướ c uỷ quyền mộ t số tổ chứ c xã hộ i cũ ng có thể tiến hà nh á p dụ ng phá p luậ t

- Phá p luậ t luô n thể hiện ý chí củ a nhà nướ c và á p dụ ng phá p luậ t cũ ng vậ y. Do đó , ở mộ t chừ ng
mự c nhấ t định á p dụ ng phá p luậ t cò n mang tính chính trị, phụ c vụ nhữ ng mụ c đích chính trị
nhấ t định.
- Hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t đượ c tiến hà nh chủ yếu theo ý chí đơn phương củ a cá c cơ quan
nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền, khô ng phụ thuộ c và o ý chí củ a chủ thể bị á p dụ ng
phá p luậ t. Đồ ng thờ i, có tính chấ t bắ t buộ c đố i vớ i chủ thể bị á p dụ ng và cá c chủ thể có liên quan.

Thứ hai, á p dụ ng phá p luậ t là hoạ t độ ng phả i tuâ n theo nhữ ng hình thứ c và thủ tụ c chặ t chẽ do
phá p luậ t quy định.

Do tính chấ t quan trọ ng và phứ c tạ p củ a á p dụ ng phá p luậ t, chủ thể bị á p dụ ng phá p luậ t có thể
đượ c hưở ng nhữ ng lợ i ích nhưng cũ ng có thể phả i chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i nghiêm trọ ng nên
trong phá p luậ t luô n có sự xá c định rõ rà ng cơ sở , điều kiện, trình tự , thủ tụ c, quyền và nghĩa vụ
củ a cá c chủ thể trong quá trình á p dụ ng phá p luậ t.

Chẳ ng hạ n, để điều tra, truy tố và xét xử mộ t vụ á n hà nh sự thì hoạ t độ ng nà y cầ n phả i tiến hà nh


theo cá c thủ tụ c bắ t buộ c đượ c quy định trong Bộ luậ t tố tụ ng hình sự .

Thứ ba, á p dụ ng phá p luậ t là hoạ t độ ng điều chỉnh có tính cá biệt, cụ thể đố i vớ i quan hệ xã hộ i
xá c định. Đố i tượ ng củ a á p dụ ng phá p luậ t là nhữ ng quan hệ xã hộ i cầ n đến sự điều chỉnh cá biệt,
bổ sung trên cơ sở nhữ ng mệnh lệnh chung trong quy phạ m phá p luậ t. Nó i cá ch khá c, quy tắ c xử
sự có tính chấ t chung trong quy phạ m phá p luậ t thô ng qua hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t sẽ đượ c
cá biệt hó a mộ t cá ch chính xá c thà nh mệnh lệnh cụ thể cho mỗ i trườ ng hợ p cụ thể đố i vớ i nhữ ng
chủ thể cụ thể.

Thứ tư, á p dụ ng phá p luậ t đò i hỏ i tính sá ng tạ o (sự sá ng tạ o trong phạ m vi quy định củ a nhà
nướ c). Khi á p dụ ng phá p luậ t, cá c cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền phả i
nghiên cứ u kỹ lưỡ ng vụ việc, là m sá ng tỏ cấ u thà nh phá p lý củ a nó để từ đó lự a chọ n quy phạ m,
ra quyết định, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t và tổ chứ c thi hà nh. Trong trườ ng hợ p phá p luậ t chưa
quy định hoặ c quy định chưa rõ thì phả i vậ n dụ ng mộ t cá ch sang tạ o bằ ng cá ch á p dụ ng tậ p quá n
hoặ c á p dụ ng phá p luậ t tương tự để giả i quyết vụ việc.

2.3.3. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t.

Hình thứ c thể hiện chính thứ c chủ yếu củ a hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t là vă n bả n á p dụ ng phá p
luậ t. Vớ i tính cá ch là mộ t mắ t xích củ a cơ chế điều chỉnh phá p luậ t, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t có
mộ t số đặ c điểm sau đâ y:

1. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t do nhữ ng cơ quan nhà nướ c, nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền hoặ c
tổ chứ c xã hộ i đượ c uỷ quyền á p dụ ng phá p luậ t ban hà nh và bả o đả m thự c hiện.

2. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t có tính chấ t cá biệt, mộ t lầ n đố i vớ i cá nhâ n, tổ chứ c cụ thể trong


nhữ ng trườ ng hợ p cụ thể.

3. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t phả i hợ p phá p (có că n cứ phá p lý) và phù hợ p vớ i thự c tế. Nó phả i
đượ c ban hà nh trên cơ sở cá c quy định phá p luậ t cụ thể. Nếu ban hà nh khô ng phù hợ p vớ i cá c
quy định phá p luậ t thì vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t sẽ bị đình chỉ hoặ c huỷ bỏ . Nếu nộ i dung vă n
bả n khô ng phù hợ p vớ i điều kiện thự c tế thì nó sẽ khó đượ c thi hà nh hoặ c đượ c thi hà nh nhưng
hiệu quả khô ng cao.

4. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t phả i đượ c thể hiện trong nhữ ng hình thứ c phá p lý nhấ t định như:
bả n á n, quyết định, lệnh…
5. Vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t là mộ t yếu tố củ a cơ chế điều chỉnh phá p luậ t, thiếu nó , nhiều quy
phạ m phá p luậ t cụ thể khô ng thể thự c hiện đượ c.

Că n cứ và o nộ i dung và nhiệm vụ củ a vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t, có thể chia chú ng thà nh hai


loạ i: vă n bả n xá c định quyền và nghĩa vụ phá p lý theo hướ ng tích cự c và vă n bả n bả o vệ phá p
luậ t.

Như vậ y, vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t là vă n bả n phá p lý cá biệt, mang tính quyền lự c do cá c cơ


quan nhà nướ c có thẩ m quyền, nhà chứ c trá ch hoặ c cá c tổ chứ c xã hộ i đượ c nhà nướ c uỷ quyền
ban hà nh trên cơ sở nhữ ng quy phạ m phá p luậ t, nhằ m xá c định cá c quyền và nghĩa vụ phá p lý
củ a cá c chủ thể cụ thể hoặ c xá c định nhữ ng biện phá p trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i chủ thể vi
phạ m phá p luậ t.

2.3.4. Cá c giai đoạ n củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t.

Á p dụ ng phá p luậ t là mộ t quá trình phứ c tạ p vớ i sự tham gia, phố i hợ p củ a nhiều cơ quan, tổ
chứ c, cá nhâ n, để có thể á p dụ ng mộ t cá ch chính xá c và đạ t hiệu quả cao cầ n tiến hà nh theo cá c
giai đoạ n sau đâ y:

- Phâ n tích đá nh giá đú ng, chính xá c cá c tình tiết, hoà n cả nh, điều kiện củ a sự việc thự c tế đã xả y
ra.

Khi có sự đề xuấ t củ a cá c tổ chứ c, cá nhâ n hay tự mình nhậ n thấ y sự việc nà o đó cầ n phả i á p
dụ ng phá p luậ t thì cá c cơ quan hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t phả i nghiên
cứ u, xá c định xem sự việc đó có ý nghĩa phá p lý hay khô ng. Nếu thấ y cầ n á p dụ ng phá p luậ t thì
tiến hà nh xem xét, phâ n tích, đá nh giá đú ng, chính xá c tấ t cả cá c tình tiết củ a sự việc, là m sá ng tỏ
nhữ ng hoà n cả nh, điều kiện và nhữ ng sự kiện có liên quan.

Giai đoạ n đầ u củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t cầ n phả i:

+ Xá c định đặ c trưng phá p lý củ a sự việc.

+ Xá c định chủ thể có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t đố i vớ i trườ ng hợ p đó .

+ Nghiên cứ u mộ t cá ch khá ch quan, toà n diện và đầ y đủ nhữ ng tình tiết, hoà n cả nh, điều kiện
củ a sự việc.

+ Tuâ n thủ tấ t cả cá c quy định mang tính thủ tụ c gắ n vớ i mỗ i loạ i vụ việc.

- Lự a chọ n quy phạ m phá p luậ t phù hợ p và phâ n tích là m sá ng rõ nộ i dung, ý nghĩa củ a quy
phạ m phá p luậ t đố i vớ i trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng.

Sau khi xá c định xong đặ c trưng phá p lý củ a sự việc đượ c xem xét, phả i lự a chọ n quy phạ m phá p
luậ t để giả i quyết nó .

Trướ c hết, phả i xá c định quy phạ m thuộ c ngà nh luậ t nà o điều chỉnh vụ việc nà y, sau đó lự a chọ n
quy phạ m phá p luậ t cụ thể thích ứ ng vớ i vụ việc. Quy phạ m đượ c lự a chọ n phả i là quy phạ m
đang có hiệu lự c á p dụ ng.

Trong trườ ng hợ p cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t có quy định khá c nhau về cù ng mộ t vấ n đề,
thì lự a chọ n quy phạ m á p dụ ng trong vă n bả n có hiệu lự c phá p lý cao hơn hoặ c trong vă n bả n
đượ c ban hà nh sau nếu cá c vă n bả n đó do cù ng mộ t cơ quan ban hà nh.
Trong trườ ng hợ p vă n bả n quy phạ m phá p luậ t mớ i khô ng quy định trá ch nhiệm phá p lý hoặ c
quy định trá ch nhiệm phá p lý nhẹ hơn đố i vớ i hà nh vi xả y ra trướ c ngà y vă n bả n có hiệu lự c thì
á p dụ ng quy phạ m củ a vă n bả n mớ i.

Sau cù ng, phả i là m sá ng tỏ nộ i dung và ý nghĩa củ a quy phạ m phá p luậ t đượ c lự a chọ n, đồ ng thờ i
tìm hiểu chủ trương chính sá ch củ a nhà nướ c để á p dụ ng cho phù hợ p.

Như vậ y, giai đoạ n nà y cầ n phả i:

+ Lự a chọ n đú ng quy phạ m phá p luậ t cho trườ ng hợ p cầ n á p dụ ng.

+ Quy phạ m đượ c lự a chọ n phả i đang có hiệu lự c và khô ng mâ u thuẫ n vớ i cá c vă n bả n quy phạ m
phá p luậ t khá c.

+ Xá c định tính chính xá c củ a quy phạ m phá p luậ t đã lự a chọ n.

+ Nhậ n thứ c đú ng, chính xá c nộ i dung, tư tưở ng củ a quy phạ m phá p luậ t và chủ trương chính
sá ch củ a nhà nướ c.

- Ra vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t.

Đâ y là giai đoạ n quan trọ ng nhấ t củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t. Bở i việc ra vă n bả n á p dụ ng
phá p luậ t nhữ ng quyền và nghĩa vụ phá p lý cụ thể củ a cá c chủ thể phá p luậ t, hoặ c nhữ ng biện
phá p trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i chủ thể vi phạ m phá p luậ t đượ c ấ n định.

Sau khi xem xét, đố i chiếu cá c tình tiết, hoà n cả nh, điều kiện củ a sự việc thấ y phù hợ p vớ i nhữ ng
điều nêu trong quy phạ m phá p luậ t đã lự a chọ n thì cơ quan hay nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền
á p dụ ng phá p luậ t đố i vớ i trườ ng hợ p đó ban hà nh vă n bả n (quyết định) á p dụ ng phá p luậ t để
giả i quyết vụ việc. Bằ ng vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t, nhữ ng quyền và nghĩa vụ đượ c cá biệt hó a,
cụ thể hó a đố i vớ i cá c chủ thể nhấ t định.

Tuy nhiên, khi ra vă n bả n (quyết định) giả i quyết vụ việc, cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền
khô ng thể xuấ t phá t từ độ ng cơ cá nhâ n hoặ c quan hệ riêng tư. Nó phả i phù hợ p vớ i lợ i ích và
mụ c đích mà nhà nướ c đã đề ra trong cá c quy phạ m hoặ c vă n bả n phá p luậ t. Vì vậ y, vă n bả n á p
dụ ng phá p luậ t cầ n phả i đượ c ban hà nh vớ i nhữ ng yêu cầ u là :

+ Hợ p phá p: nó phả i đượ c ban hà nh đú ng thẩ m quyền, đú ng tên gọ i, đú ng trình tự và thủ tụ c do


phá p luậ t quy định.

+ Có cơ sở phá p lý: trong vă n bả n phả i chỉ rõ là că n cứ và o quy định nà o củ a phá p luậ t (vă n bả n
phá p luậ t nà o), cá c cơ quan có thẩ m quyền á p dụ ng phá p luậ t trong trườ ng hợ p nà y. Và việc giả i
quyết trên cơ sở quy định (điều, khoả n) nà o củ a phá p luậ t.

+ Có cơ sở thự c tế: nghĩa là , việc ban hà nh vă n bả n phả i că n cứ và o nhữ ng sự kiện, nhữ ng nhu
cầ u, đò i hỏ i thự c tế có thậ t, đá ng tin cậ y. Nếu khô ng sẽ có thể á p dụ ng phá p luậ t nhầ m, sai hoặ c
khô ng có tính thuyết phụ c.

+ Phù hợ p vớ i nhu cầ u, điều kiện thự c tế củ a cuộ c số ng: nghĩa là , nộ i dung củ a vă n bả n á p dụ ng


phá p luậ t phả i có khả nă ng thự c hiện trong thự c tế. Nếu vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t khô ng phù
hợ p vớ i điều kiện thự c tế thì sẽ khó đượ c thi hà nh nghiêm chỉnh trong thự c tế hoặ c kém hiệu
quả .
- Tổ chứ c thự c hiện vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t

Đâ y là giai đoạ n cuố i cù ng củ a quá trình á p dụ ng phá p luậ t. Ở giai đoạ n nà y cầ n tiến hà nh nhữ ng
hoạ t độ ng có tính chấ t tổ chứ c, kỹ thuậ t nhằ m bả o đả m về mặ t vậ t chấ t, kỹ thuậ t cho việc thự c
hiện đú ng đắ n vă n bả n á p dụ ng phá p luậ t đã đượ c ban hà nh và có hiệu lự c thi hà nh.

3. Vi phạ m phá p luậ t

3.1. Khá i niệm

Trong xã hộ i có giai cấ p luô n luô n tồ n tạ i cá c lợ i ích khá c nhau, thậ m chí đố i lậ p nhau. Hơn nữ a
nhậ n thứ c củ a mỗ i ngườ i về bổ n phậ n củ a mình đố i vớ i xã hộ i cũ ng khá c nhau. Vì thế, khô ng
phả i bấ t cứ ai và lú c nà o cũ ng luô n luô n xử sự đú ng vớ i yêu cầ u củ a phá p luậ t. Vi phạ m phá p luậ t
vì thế là điều khô ng thể trá nh khỏ i trong xã hộ i. Do đó , nhà nướ c nà o cũ ng đấ u tranh phò ng và
chố ng vi phạ m phá p luậ t, đặ c biệt là tộ i phạ m.

Để xoá bỏ hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trướ c hết cầ n tìm hiểu bả n chấ t, đặ c điểm (dấ u hiệu)
củ a chú ng để tìm cá ch loạ i bỏ nhữ ng nguyên nhâ n, điều kiện đã sinh ra chú ng, đấ u tranh và
phò ng ngừ a vi phạ m phá p luậ t trong quả n lý xã hộ i.

Vi phạ m phá p luậ t là mộ t hiện tượ ng xã hộ i có nhữ ng dấ u hiệu cơ bả n sau: là hà nh vi nguy hiểm
cho xã hộ i, trá i phá p luậ t, có lỗ i, gâ y thiệt hạ i cho xã hộ i củ a ngườ i có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p
lý.

Vi phạ m phá p luậ t có nhiều dấ u hiệu đặ c trưng, trong đó cầ n phả i tá ch ra cá c dấ u hiệu đặ c trưng
sau:

- Thứ nhấ t: Là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i

Cá c quy định củ a phá p luậ t đượ c đặ t ra là để điều chỉnh hà nh vi củ a con ngườ i. Cho nên vi phạ m
phá p luậ t trướ c hết phả i là hà nh vi củ a con ngườ i gâ y nguy hiểm hoặ c có khả nă ng gâ y nguy
hiểm cho xã hộ i. Để xá c định vi phạ m phá p luậ t thì dấ u hiệu hà nh vi là khô ng thể thiếu đượ c.
Khô ng có hà nh vi nguy hiểm củ a con ngườ i thì khô ng có vi phạ m phá p luậ t. Phá p luậ t khô ng
điều chỉnh nhữ ng suy nghĩ hoặ c nhữ ng đặ c tính cá nhâ n khá c củ a con ngườ i nếu nhữ ng đặ c tính
đó khô ng biểu hiện thà nh cá c hà nh vi cụ thể củ a họ . Vì thế, suy nghĩ, tình cả m, nhữ ng đặ c tính cá
nhâ n khá c củ a con ngườ i và cả sự biến cho dù có nguy hiểm cho xã hộ i cũ ng khô ng bị coi là vi
phạ m phá p luậ t.

- Thứ hai: Trá i phá p luậ t xâ m hạ i tớ i cá c quan hệ xã hộ i đượ c phá p luậ t xá c lậ p và bả o vệ.

Khô ng nhữ ng là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i củ a cá c chủ thể phá p luậ t mà hà nh vi đó cò n phả i
trá i vớ i phá p luậ t, xâ m hạ i tớ i cá c quan hệ xã hộ i đượ c phá p luậ t xá c lậ p và bả o vệ. Vì vậ y, nhữ ng
hà nh vi hợ p phá p hay hà nh vi trá i vớ i cá c quy định củ a cá c tổ chứ c xã hộ i, trá i vớ i quy tắ c tậ p
quá n, đạ o đứ c, tín điều tô n giá o…mà khô ng trá i phá p luậ t thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t.
Hà nh vi trá i phá p luậ t ở nhữ ng mứ c độ khá c nhau đều xâ m hạ i tớ i cá c quan hệ xã hộ i đã đượ c
nhà nướ c xá c lậ p và bả o vệ.

Như vậ y, nhữ ng gì mà phá p luậ t khô ng cấ m, khô ng xá c lậ p và bả o vệ thì dù có vi phạ m, có xâ m


hạ i cũ ng khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Tính trá i phá p luậ t là dấ u hiệu khô ng thể thiếu củ a
hà nh vi bị coi là vi phạ m phá p luậ t.
- Thứ ba: Có lỗ i củ a chủ thể.

Dấ u hiệu trá i phá p luậ t mớ i chỉ là biểu hiện bên ngoà i củ a hà nh vi, để xá c định vi phạ m phá p luậ t
cầ n xem xét cả mặ t chủ quan củ a hà nh vi, nghĩa là xá c định lỗ i (trạ ng thá i tâ m lý) củ a chủ thể khi
thự c hiện hà nh vi trá i phá p luậ t đó . Lỗ i là yếu tố chủ quan thể hiện thá i độ củ a chủ thể đố i vớ i
hà nh vi trá i phá p luậ t củ a mình.

Mộ t hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện do nhữ ng điều kiện và hoà n cả nh khá ch quan, chủ thể
hà nh vi đó khô ng cố ý và cũ ng khô ng vô ý thự c hiện hoặ c khô ng thể ý thứ c đượ c, từ đó khô ng
thể lự a chọ n đượ c cá ch xử sự theo yêu cầ u củ a phá p luậ t thì chủ thể hà nh vi đó khô ng bị coi là có
lỗ i và hà nh vi đó khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Kể cả nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t mà chủ
thể bị buộ c phả i thự c hiện trong điều kiện bấ t khả khá ng cũ ng khô ng thể bị coi là vi phạ m phá p
luậ t.

Như vậ y, nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t mang tính khá ch quan, khô ng có lỗ i củ a chủ thể thự c hiện
hà nh vi đó (chủ thể khô ng cố ý và cũ ng khô ng vô ý thự c hiện) thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p
luậ t.

Từ đó có thể khẳ ng định là tấ t cả mọ i vi phạ m phá p luậ t trướ c hết phả i là hà nh vi trá i phá p luậ t,
nhưng ngượ c lạ i khô ng phả i tấ t cả mọ i hà nh vi trá i phá p luậ t đều bị coi là vi phạ m phá p luậ t. Chỉ
nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t nà o có lỗ i (đượ c chủ thể thự c hiện mộ t cá ch cố ý hoặ c vô ý) mớ i có
thể bị coi là vi phạ m phá p luậ t.

- Thứ tư: Chủ thể có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý.

Nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý là khả nă ng phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý củ a chủ thể do nhà
nướ c quy định. Chủ thể có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý phả i có khả nă ng nhậ n thứ c, điều khiển
đượ c hà nh vi củ a mình, có điều kiện lự a chọ n và quyết định cá ch xử sự cho mình và chịu trá ch
nhiệm độ c lậ p về hà nh vi củ a mình. Vì vậ y, nhà nướ c chỉ quy định nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý
cho nhữ ng ngườ i đã đạ t đượ c mộ t độ tuổ i nhấ t định, có khả nă ng lý trí và có tự do ý chí.

Đố i vớ i trẻ em có thể nhậ n thứ c và điều khiển đượ c hà nh vi củ a mình, nhưng do sự phá t triển
chưa đầ y đủ về thể lự c, trí lự c và tâ m sinh lý nên chú ng chưa có khả nă ng nhậ n thứ c và đá nh giá
đượ c hết nhữ ng hậ u quả do hà nh vi củ a chú ng gâ y ra cho xã hộ i nên nhà nướ c khô ng bắ t chú ng
phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý về hà nh vi củ a mình, khô ng quy định nă ng lự c phả i chịu trá ch
nhiệm phá p lý đố i vớ i chú ng. Độ tuổ i phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý củ a chủ thể đượ c phá p luậ t
quy định khá c nhau trong mỗ i loạ i quan hệ khá c nhau hoặ c phụ thuộ c và o tầ m quan trọ ng, tính
chấ t củ a quan hệ xã hộ i đó . Đố i vớ i nhữ ng ngườ i do mấ t khả nă ng nhậ n thứ c hoặ c khả nă ng lự a
chọ n, điều khiển hà nh vi củ a mình ở thờ i điểm khi thự c hiện hà nh vi đó thì phá p luậ t cũ ng quy
định họ khô ng có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý. Do đó , họ khô ng phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý
đố i vớ i trườ ng hợ p đó .

Ví dụ , Điều 21 Bộ luậ t hình sự Việt Nam nă m 2015 quy định: “Ngườ i thự c hiện hà nh vi nguy
hiểm cho xã hộ i trong khi đang mắ c bệnh tâ m thầ n hoặ c mộ t bệnh khá c là m mấ t khả nă ng nhậ n
thứ c hoặ c khả nă ng điều khiển hà nh vi củ a mình thì khô ng phả i chịu trá ch nhiệm hình sự ”.

Mỗ i nhà nướ c khá c nhau thì có quy định khá c nhau về nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý. Nhữ ng
hà nh vi trá i phá p luậ t nhưng khi thự c hiện chú ng cá c chủ thể khô ng có hoặ c chưa có nă ng lự c
trá ch nhiệm phá p lý theo quy định củ a phá p luậ t thì khô ng bị coi là vi phạ m phá p luậ t.
Từ cá c đặ c điểm nêu trên chú ng ta có thể kết luậ n: Vi phạ m phá p luậ t là hà nh vi (hà nh độ ng và
khô ng hà nh độ ng) trá i phá p luậ t và có lỗ i do chủ thể có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý thự c hiện,
xâ m hạ i cá c quan hệ xã hộ i đượ c phá p luậ t bả o vệ.

3.2.Cấ u thà nh vi phạ m phá p luậ t

Là mộ t sự kiện phá p lý, vi phạ m phá p luậ t đượ c cấ u thà nh bở i cá c mặ t sau đâ y:

 Mặ t khá ch quan

 Mặ t chủ quan

 Chủ thể

 Khá ch thể .

3.2.1. Mặ t khá ch quan.

Mặ t khá ch quan củ a vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng biểu hiện ra bên ngoà i củ a vi phạ m phá p luậ t.
Nó gồ m nhữ ng yếu tố sau:

- Hà nh vi trá i phá p luậ t. Bấ t kỳ mộ t vi phạ m phá p luậ t nà o cũ ng đượ c cấ u thà nh bở i hà nh vi trá i


phá p luậ t. Điều đó có nghĩa là , trong thự c tế khô ng tồ n tạ i hà nh vi trá i phá p luậ t củ a cá nhâ n
hoặ c hoạ t độ ng trá i phá p luậ t củ a tổ chứ c cụ thể nà o đó mà khô ng có vi phạ m phá p luậ t xả y ra.

- Hậ u quả (thiệt hạ i) do hà nh vi trá i phá p luậ t gâ y ra cho xã hộ i. Hà nh vi trá i phá p luậ t ở nhữ ng
mứ c độ khá c nhau đều nguy hiểm và gâ y hạ i cho xã hộ i. Tính nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p
luậ t thể hiện ở chỗ nó đã hoặ c có nguy cơ gâ y ra nhữ ng thiệt hạ i về vậ t chấ t, tinh thầ n và nhữ ng
thiệt hạ i khá c cho xã hộ i. Mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c xá c định phụ thuộ c
và o tính chấ t và mứ c độ thiệt hạ i thự c tế hoặ c nguy cơ gâ y hạ i cho xã hộ i.

- Mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t vớ i hậ u quả mà nó gâ y ra. Mố i quan hệ nhâ n
quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t vớ i hậ u quả mà nó gâ y ra cho xã hộ i thể hiện ở chỗ sự thiệt hạ i
củ a xã hộ i là do chính hà nh vi trá i phá p luậ t đó trự c tiếp gâ y ra. Nếu giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t
và sự thiệt hạ i củ a xã hộ i khô ng có mố i quan hệ nhâ n - quả thì sự thiệt hạ i củ a xã hộ i khô ng phả i
do hà nh vi trá i phá p luậ t đó trự c tiếp gâ y ra mà có thể do nhữ ng nguyên nhâ n khá c.

Ngoà i ra trong mặ t khá ch quan củ a vi phạ m phá p luậ t cò n có cá c yếu tố khá c như thờ i gian, địa
điểm và cá ch thứ c vi phạ m…

3.2.2. Mặ t chủ quan

Mặ t chủ quan củ a vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng biểu hiện tâ m lý bên trong củ a chủ thể vi phạ m
phá p luậ t. Mặ t chủ quan bao gồ m nhữ ng yếu tố sau:

- Lỗ i củ a chủ thể vi phạ m phá p luậ t. Lỗ i là trạ ng thá i tâ m lý củ a chủ thể đố i vớ i hà nh vi vi phạ m
củ a mình và hậ u quả do hà nh vi đó gâ y ra. Lỗ i thể hiện thá i độ tiêu cự c củ a chủ thể đố i vớ i xã
hộ i. Dự a và o mứ c độ tiêu cự c trong thá i độ củ a chủ thể khoa họ c phá p lý chia lỗ i ra thà nh hai
loạ i: Lỗ i cố ý và lỗ i vô ý. Lỗ i cố ý có thể là cố ý trự c tiếp hoặ c cố ý giá n tiếp. Lỗ i vô ý có thể là vô ý
vì quá tự tin hoặ c vô ý do cẩ u thả .
+ Lỗ i cố ý trự c tiếp: chủ thể vi phạ m nhậ n thứ c rõ hà nh vi củ a mình là nguy hiểm cho xã hộ i, thấ y
trướ c hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra và mong muố n điều đó xả y ra.

Ví dụ : A đã bẻ khó a độ t nhậ p và o nhà B để trộ m cắ p tà i sả n; hay A cầ m dao chém và o đầ u ngườ i


khá c.

+ Lỗ i cố ý giá n tiếp: Chủ thể vi phạ m nhậ n thứ c rõ hà nh vi củ a mình là nguy hiểm cho xã hộ i,
thấ y trướ c hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra, nhưng có ý thứ c để mặ c
cho hậ u quả đó xả y ra.

Ví dụ : Do bự c tứ c, A đã dù ng dao đâ m bừ a và o B là m B chết. Trong trườ ng hợ p nà y, khi đâ m A


nhậ n thứ c đượ c việc đâ m củ a mình là nguy hiểm, có thể dẫ n đến chết ngườ i. Nhưng do bự c tứ c
nên vẫ n cứ đâ m, muố n như thế nà o cũ ng đượ c. A khô ng mong muố n giết B nhưng nếu B có chết
cũ ng chấ p nhậ n.

+ Lỗ i vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạ m nhậ n thấ y trướ c hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh
vi củ a mình gâ y ra nhưng hy vọ ng, tin tưở ng hậ u quả sẽ khô ng xả y ra hoặ c có thể ngă n chặ n
đượ c.

Ví dụ : A tin rằ ng sẽ khô ng có vấ n đề gì cả khi điều khiển xe gắ n má y chạ y quá tố c độ nhưng tai


nạ n đã xả y ra; hay mộ t ngườ i đi să n tin rằ ng sẽ bắ n trú ng con thú , khô ng để đạ n lạ c và o ngườ i.

+ Lỗ i vô ý cẩ u thả : Chủ thể vi phạ m đã khô ng nhậ n thấ y trướ c đượ c hậ u quả nguy hiểm cho xã
hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra, mặ c dù có thể hoặ c cầ n phả i nhậ n thấ y trướ c hậ u quả đó .

Ví dụ : Do vộ i và ng, ngườ i y tá đã phá t nhầ m thuố c cho bệnh nhâ n, dẫ n đến hậ u quả bệnh nhâ n bị
chết; hay hà nh vi bậ t diêm châ m thuố c ngay ở chỗ cấ p phá t xă ng.

- Độ ng cơ vi phạ m. Độ ng cơ đượ c hiểu là cá i (độ ng lự c) thú c đẩ y chủ thể thự c hiện hà nh vi vi


phạ m phá p luậ t. Thô ng thườ ng khi thự c hiện vi phạ m phá p luậ t chủ thể thườ ng đượ c thú c đẩ y
bở i mộ t độ ng cơ nhấ t định nà o đó . Độ ng cơ đó có thể là vụ lợ i, trả thù , đê hèn…

- Mụ c đích vi phạ m. Mụ c đích là kết quả cuố i cù ng mà trong suy nghĩ củ a mình chủ thể mong
muố n đạ t đượ c khi thự c hiện hà nh vi vi phạ m phá p luậ t. Mụ c đích vi phạ m củ a chủ thể cũ ng thể
hiện tính chấ t nguy hiểm củ a hà nh vi. Tuy nhiên, khô ng phả i khi nà o kết quả mà chủ thể vi phạ m
đạ t đượ c trong thự c tế cũ ng trù ng hợ p vớ i mụ c đích mà chủ thể vi phạ m mong muố n đạ t đượ c.
Ví dụ , A muố n giết chết B (mụ c đích giết ngườ i), nhưng kết quả thự c tế B khô ng chết. Việc B
khô ng chết nằ m ngoà i mong muố n củ a A.

3.2.3. Chủ thể

Chủ thể vi phạ m phá p luậ t có thể là cá nhâ n hoặ c tổ chứ c có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý, nghĩa
là theo quy định củ a phá p luậ t thì họ phả i chịu trá ch nhiệm đố i vớ i hà nh vi trá i phá p luậ t củ a
mình trong trườ ng hợ p đó . Ở mỗ i loạ i vi phạ m phá p luậ t đều có cơ cấ u chủ thể riêng, chú ng sẽ
đượ c xem xét ở cá c ngà nh khoa họ c phá p lý cụ thể.

3.2.4. Khá ch thể.

Khá ch thể vi phạ m phá p luậ t là nhữ ng quan hệ xã hộ i đượ c phá p luậ t bả o vệ, nhưng bị hà nh vi vi
phạ m phá p luậ t xâ m hạ i. Nhữ ng quan hệ xã hộ i khá c nhau thì có tính chấ t và tầ m quan trọ ng
khá c nhau. Do vậ y, tính chấ t và tầ m quan trọ ng củ a khá ch thể cũ ng là nhữ ng yếu tố để xá c định
mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi vi phạ m phá p luậ t.

3.3. Phâ n loạ i vi phạ m phá p luậ t.

Hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i rấ t đa dạ ng, do vậ y cũ ng có rấ t nhiều cá ch để phâ n


loạ i chú ng.

+ Că n cứ và o cá c loạ i quan hệ xã hộ i mà phá p luậ t bả o vệ bị xâ m hạ i có thể phâ n loạ i vi phạ m


phá p luậ t thà nh vi phạ m phá p luậ t về tà i chính, vi phạ m phá p luậ t hà nh chính, vi phạ m phá p luậ t
đấ t đai…

+ Că n cứ và o tính chấ t và mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi có thể phâ n loạ i vi phạ m phá p luậ t
thà nh tộ i phạ m và cá c vi phạ m phá p luậ t khá c. Tộ i phạ m là hà nh vi nguy hiểm cao độ cho xã hộ i.
Cá c vi phạ m phá p luậ t khá c khô ng phả i là tộ i phạ m thì mứ c độ nguy hiểm khô ng cao bằ ng tộ i
phạ m đượ c quy định trong cá c ngà nh luậ t khá c.

+ Thô ng thườ ng vi phạ m phá p luậ t đượ c phâ n chia thà nh bố n nhó m cơ bả n sau:

1. Tộ i phạ m là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i đượ c phá p luậ t hình sự quy định, do ngườ i có nă ng
lự c trá ch nhiệm hình sự thự c hiện mộ t cá ch cố ý hoặ c vô ý, xâ m phạ m độ c lậ p, chủ quyền, thố ng
nhấ t, toà n vẹn lã nh thổ Tổ quố c, xâ m phạ m chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vă n hoá , quố c
phò ng, an ninh, trậ t tự an toà n xã hộ i, quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a tổ chứ c, xâ m phạ m tính mạ ng,
sứ c khoẻ, danh dự , nhâ n phẩ m, tự do, tà i sả n, cá c quyền, lợ i ích hợ p phá p khá c củ a cô ng dâ n,
xâ m phạ m cá c lĩnh vự c khá c củ a trậ t tự phá p luậ t.

2. Vi phạ m hà nh chính là hà nh vi do cá nhâ n, tổ chứ c thự c hiện mộ t cá ch cố ý hoặ c vô ý, xâ m


phạ m cá c quy tắ c quả n lý nhà nướ c mà khô ng phả i là tộ i phạ m hình sự và theo quy định củ a
phá p luậ t phả i bị xử phạ t hà nh chính.

3. Vi phạ m dâ n sự là nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t, có lỗ i xâ m hạ i tớ i nhữ ng quan hệ tà i sả n, quan


hệ nhâ n thâ n có liên quan tớ i tà i sả n, quan hệ phi tà i sả n …

4. Vi phạ m kỷ luậ t nhà nướ c là nhữ ng hà nh vi có lỗ i trá i vớ i nhữ ng quy chế, quy tắ c xá c lậ p trậ t
tự trong nộ i bộ mộ t cơ quan, xí nghiệp, trườ ng họ c …Chủ thể vi phạ m kỷ luậ t chỉ có thể là cá
nhâ n, tậ p thể (cá n bộ , cô ng nhâ n, cô ng chứ c, họ c sinh…) có quan hệ rà ng buộ c vớ i cơ quan, xí
nghiệp, trườ ng họ c nà o đó .

Vi phạ m phá p luậ t là sự kiện phá p lý và là cơ sở để truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý.

II. Trá ch nhiệm phá p lý

1. Khá i niệm

Trong ngô n ngữ hà ng ngà y thuậ t ngữ “trá ch nhiệm” đượ c dù ng theo nhiều nghĩa khá c nhau tù y
thuộ c và o lĩnh vự c hoặ c hoà n cả nh cụ thể.

Trong lĩnh vự c chính trị, đạ o đứ c “trá ch nhiệm” đượ c hiểu theo nghĩa bổ n phậ n, vai trò . Chẳ ng
hạ n như trá ch nhiệm vớ i gia đình, vớ i bạ n bè, trá ch nhiệm vớ i đấ t nướ c, vớ i nhâ n loạ i…

Trong lĩnh vự c phá p lý thuậ t ngữ “trá ch nhiệm” đượ c sử dụ ng theo hai nghĩa. Theo nghĩa tích
cự c, trá ch nhiệm đượ c hiểu là nghĩa vụ (nhữ ng điều mà phá p luậ t yêu cầ u phả i là m). Trá ch
nhiệm theo nghĩa thứ hai là phả i gá nh chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i vì đã vi phạ m phá p luậ t. Đó là
sự phả n ứ ng, lên á n củ a nhà nướ c và xã hộ i đố i vớ i nhữ ng chủ thể vi phạ m phá p luậ t gâ y hậ u
quả xấ u cho xã hộ i. Chú ng ta tìm hiểu về trá ch nhiệm phá p lý theo nghĩa hậ u quả bấ t lợ i.

Cơ sở củ a trá ch nhiệm phá p lý là vi phạ m phá p luậ t, trá ch nhiệm phá p lý chỉ xuấ t hiện khi trong
thự c tế xả y ra vi phạ m phá p luậ t, khô ng có vi phạ m phá p luậ t thì khô ng đượ c truy cứ u trá ch
nhiệm phá p lý. Trá ch nhiệm phá p lý chỉ đượ c phép á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi phạ m phá p
luậ t. Khô ng truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i cá c hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện trong
nhữ ng trườ ng hợ p sau:

+ Chủ thể khô ng có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý (khô ng có khả nă ng nhậ n thứ c hoặ c khả nă ng
điều khiển hà nh vi củ a mình).

+ Do sự kiện bấ t ngờ (chủ thể khô ng thấ y trướ c hoặ c khô ng buộ c phả i thấ y trướ c hậ u quả do
hà nh vi củ a mình gâ y ra).

+ Do phò ng vệ chính đá ng.

+ Đượ c thự c hiện phù hợ p vớ i tình thế cấ p thiết.

Chỉ có cơ quan nhà nướ c,nhà chứ c trá ch có thẩ m quyền hay cá c chủ thể đượ c phá p luậ t trao
quyền thì mớ i có quyền truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó .

Trá ch nhiệm phá p lý luô n gắ n liền vớ i nhữ ng biện phá p cưỡ ng chế đượ c quy định trong chế tà i
cá c quy phạ m phá p luậ t. Truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý về thự c chấ t là á p dụ ng nhữ ng biện phá p
cưỡ ng chế đã đượ c quy định trong bộ phậ n chế tà i củ a cá c quy phạ m phá p luậ t đố i vớ i cá c chủ
thể vi phạ m phá p luậ t.

Như vậ y, Trá ch nhiệm phá p lý là hậ u quả bấ t lợ i (sự trừ ng phạ t) đố i vớ i chủ thể vi phạ m phá p
luậ t, thể hiện ở mố i quan hệ đặ c biệt giữ a nhà nướ c vớ i chủ thể vi phạ m phá p luậ t, đượ c cá c quy
phạ m phá p luậ t xá c lậ p và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạ m phá p luậ t phả i chịu nhữ ng hậ u
quả bấ t lợ i, nhữ ng biện phá p cưỡ ng chế đượ c quy định ở chế tà i cá c quy phạ m phá p luậ t.

2. Că n cứ truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý

Để truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó cầ n phả i xá c định đượ c cơ
sở thự c tiễn và cơ sở phá p lý là m că n cứ cho việc truy cứ u. Về cơ sở thự c tiễn để truy cứ u trá ch
nhiệm phá p lý thì phả i có vi phạ m phá p luậ t xả y ra. Về cơ sở phá p lý đó là nhữ ng quy định phá p
luậ t hiện hà nh có liên quan đến vi phạ m phá p luậ t đó và thẩ m quyền, trình tự , thủ tụ c để giả i
quyết vụ việc đó .

Khi xá c định cơ sở thự c tiễn cầ n xem xét từ ng yếu tố củ a cấ u thà nh vi phạ m phá p luậ t. Điều đầ u
tiên phả i tiến hà nh là xá c định đượ c trong thự c tế đã xả y ra hà nh vi trá i phá p luậ t nguy hiểm,
nếu khô ng xá c định đượ c hà nh vi trá i phá p luậ t nguy hiểm trong thự c tế, thì khô ng đượ c truy
cứ u trá ch nhiệm phá p lý.

Tiếp đến là đá nh giá mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi trá i phá p luậ t đó thô ng qua việc xá c định
hậ u quả (sự thiệt hạ i) về vậ t chấ t, về tinh thầ n và nhữ ng thiệt hạ i khá c nếu có do hà nh vi đó gâ y
ra cho xã hộ i.
Về mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t vớ i hậ u quả , tuyệt đố i khô ng đượ c suy diễn
về hậ u quả , nghĩa là phả i xá c định mộ t cá ch chắ c chắ n rằ ng sự thiệt hạ i củ a xã hộ i là do chính
hà nh vi trá i phá p luậ t đó trự c tiếp gâ y ra. Khô ng thể bắ t chủ thể phả i chịu trá ch nhiệm về nhữ ng
thiệt hạ i mà hà nh vi trá i phá p luậ t củ a họ khô ng trự c tiếp gâ y ra.

Việc xá c định lỗ i, độ ng cơ và mụ c đích vi phạ m trong nhiều trườ ng hợ p khi truy cứ u trá ch nhiệm
phá p lý là rấ t cầ n thiết, nó cho phép lự a chọ n đượ c biện phá p cưỡ ng chế thích hợ p.

Về nguyên tắ c, trá ch nhiệm phá p lý chỉ á p dụ ng đố i vớ i chủ thể có nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý
khi họ thự c hiện hà nh vi trá i phá p luậ t có lỗ i, tứ c là chủ thể hà nh vi đó có khả nă ng nhậ n thứ c
đượ c nhữ ng hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i do hà nh vi củ a mình gâ y ra nhưng cố ý hoặ c vô ý gâ y
ra. Tuy nhiên, trong mộ t số trườ ng hợ p phá p luậ t cò n cho phép truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i
vớ i cả nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t đượ c thự c hiện do nhữ ng nguyên nhâ n khá ch quan hoặ c
trườ ng hợ p thiệt hạ i do nhữ ng nguồ n nguy hiểm cao độ như phương tiện giao thô ng vậ n tả i cơ
giớ i, hệ thố ng tả i điện, chấ t nổ , thú dữ …gâ y ra và mộ t số trườ ng hợ p khá c trong quan hệ dâ n sự
mặ c dù khô ng có lỗ i chủ thể vẫ n phả i chịu trá ch nhiệm phá p lý.

Ví dụ , cha mẹ hay ngườ i giá m hộ phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i do con mình dướ i 15 tuổ i hoặ c ngườ i
mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự gâ y ra. Trong nhữ ng trườ ng hợ p trên chỉ á p dụ ng nhữ ng biện phá p
tá c độ ng mang tính chấ t khô i phụ c thiệt hạ i, khô ng á p dụ ng cá c biện phá p trá ch nhiệm hình sự .

Về chủ thể vi phạ m phá p luậ t cầ n chú ý tớ i nă ng lự c trá ch nhiệm phá p lý củ a chủ thể trong mỗ i
trườ ng hợ p cụ thể. Khi xem xét khá ch thể vi phạ m phá p luậ t cầ n chú ý tớ i tính chấ t và tầ m quan
trọ ng củ a khá ch thể để đá nh giá mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi vi phạ m phá p luậ t.

Khi xá c định cơ sở phá p lý cho việc truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i trườ ng hợ p vi phạ m
phá p luậ t đó cầ n chú ý trướ c hết là thẩ m quyền củ a cơ quan hay nhà chứ c trá ch trong việc giả i
quyết vụ việc, trình tự , thủ tụ c để giả i quyết vụ việc đó , cá c biên phá p mà phá p luậ t quy định có
thể á p dụ ng đố i vớ i chủ thể vi phạ m.

Ngoà i việc xá c định cá c vấ n đề đó cò n phả i xem xét cả thờ i hiệu truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i
vớ i trườ ng hợ p vi phạ m cụ thể đó và nhữ ng trườ ng hợ p đượ c miễn trá ch nhiệm phá p lý (nếu
có ) khi tiến hà nh truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý.

Phá p luậ t cũ ng có thể quy định miễn trá ch nhiệm phá p lý cho mộ t số chủ thể trong nhữ ng
trườ ng hợ p nhấ t định. Trá ch nhiệm phá p sẽ chấ m dứ t khi xẩ y ra sự kiện phá p lý thích ứ ng như
có quyết định â n xá ; thờ i hạ n trừ ng phạ t đã kết thú c, nộ p phạ t xong…

3. Cá c loạ i trá ch nhiệm phá p lý

Trá ch nhiệm phá p lý có nhiều loạ i, thô ng thườ ng chú ng đượ c chia thà nh: Trá ch nhiệm hình sự ,
trá ch nhiệm hà nh chính, trá ch nhiệm kỷ luậ t, trá ch nhiệm dâ n sự , trá ch nhiệm vậ t chấ t.

- Trá ch nhiệm hình sự là loạ i trá ch nhiệm phá p lý nghiêm khắ c nhấ t do tò a á n á p dụ ng đố i vớ i
nhữ ng chủ thể có hà nh vi phạ m tộ i.

- Trá ch nhiệm hà nh chính là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do cá c cơ quan nhà nướ c hay nhà chứ c
trá ch có thẩ m quyền á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi phạ m hà nh chính.
- Trá ch nhiệm kỷ luậ t là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do cá c cơ quan, xí nghiệp, trườ ng họ c…á p dụ ng
đố i vớ i cá n bộ cô ng chứ c, nhâ n viên, sinh viên…củ a cơ quan, xí nghiệp, trườ ng họ c củ a mình khi
họ vi phạ m phá p luậ t.

- Trá ch nhiệm dâ n sự là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do tò a á n á p dụ ng hoặ c cá c chủ thể khá c đượ c
á p dụ ng đố i vớ i cá c chủ thể vi phạ m dâ n sự .

- Trá ch nhiệm vậ t chấ t là loạ i trá ch nhiệm phá p lý do cá c cơ quan, xí nghiệp…á p dụ ng đố i vớ i cá n


bộ , cô ng chứ c, cô ng nhâ n…củ a cơ quan, xí nghiệp trong trườ ng hợ p họ gâ y thiệt hạ i về tà i sả n
cho cơ quan, xí nghiệp.

Để đả m bả o cô ng bằ ng và tính hiệu quả trong việc truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý đố i vớ i mỗ i


trườ ng hợ p vi phạ m phá p luậ t cụ thể có thể á p dụ ng mộ t hoặ c cù ng đồ ng thờ i nhiều loạ i trá ch
nhiệm phá p lý.

4. Cô ng tá c phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i chủ nghĩa.

4.1. Nhữ ng nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i ta.

Nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i ta rấ t đa dạ ng và phứ c tạ p
khô ng thể nêu ra hết đượ c. Tuy nhiên, vẫ n có thể kể ra mộ t số nguyên nhâ n cơ bả n sau đâ y:

- Về mặ t khá ch quan xã hộ i XHCN đượ c sinh ra từ xã hộ i cũ nên nó mang nặ ng nhữ ng tà n dư củ a


xã hộ i cũ , ả nh hưở ng củ a lố i số ng và sinh hoạ t khô ng là nh mạ nh từ nướ c ngoà i; do xã hộ i chưa
phá t triển cao, nă ng suấ t lao độ ng cò n thấ p, nên tình trạ ng nghèo nà n và lạ c hậ u củ a mộ t bộ
phậ n khô ng nhỏ ngườ i lao độ ng trong xã hộ i; Sự chố ng phá củ a cá c thế lự c thù địch đố i vớ i cá ch
mạ ng và cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i củ a nướ c ta…

- Về mặ t chủ quan thì đó sự yếu kém trong cô ng tá c quả n lý xã hộ i dẫ n tớ i quá trình quả n lý xã
hộ i dẫ n đến quá trình quả n lý cá c lĩnh vự c cò n nhiều sơ hở , thiếu só t, dễ bị kẻ xấ u lợ i dụ ng; hệ
thố ng phá p luậ t củ a nhà nướ c ta chưa đượ c hoà n thiện và đồ ng bộ , nhiều quy định củ a phá p luậ t
cò n chồ ng chéo, mâ u thuẫ n chưa đá p ứ ng đượ c nhu cầ u đò i hỏ i củ a cuộ c số ng; cô ng tá c giá o dụ c
chính trị, phá p luậ t và đạ o đứ c chưa tố t; tệ nạ n và cá c hiện tượ ng tiêu cự c trong xã hộ i cò n
tương đố i nhiều…

4.2. Nhữ ng phương hướ ng cơ bả n để phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i ta.

Để phò ng ngừ a và đấ u tranh xó a bỏ tộ i phạ m, xoá bỏ nhữ ng hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trong
xã hộ i ta trướ c hết và quan trọ ng hơn cả là phả i nghiên cứ u, tìm hiểu, phâ n tích nhữ ng nguyên
nhâ n, nhữ ng điều kiện dẫ n đến tình trạ ng nả y sinh hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t trong xã hộ i để
rồ i từ ng bướ c xoá bỏ nhữ ng nguyên nhâ n và điều kiện đó . Lấ y phương châ m giá o dụ c, phò ng
ngừ a là chính, kết hợ p vớ i ră n đe, giữ nghiêm kỷ cương, phép nướ c.

+ Thườ ng xuyên xâ y dự ng và hoà n thiện hệ thố ng phá p luậ t.

+ Đẩ y mạ nh hoạ t độ ng phổ biến, giá o dụ c, giả i thích, hướ ng dẫ n thi hà nh phá p luậ t.

+ Quả n lý nhà nướ c, quả n lý xã hộ i bằ ng phá p luậ t; Tă ng cườ ng phá p chế xã hộ i chủ nghĩa…
Đi đô i vớ i việc tích cự c đấ u tranh phò ng và chố ng vi phạ m phá p luậ t cầ n là m tố t cô ng tá c phổ
biến, giá o dụ c phá p luậ t, nâ ng cao ý thứ c phá p luậ t trong xã hộ i.

You might also like