You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


♦

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT


DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ

Buổi thảo luận thứ nhất


CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

LỚP CLC QTKD 42

DANH SÁCH NHÓM 4

1. Phạm Văn Chương 1753401010005


2. Trần Thị Ngọc Đan 1753401010006
3. Nguyễn Thị Thùy Linh 1753401010040
4. Nông Trúc Linh 1753401010042
5. Bùi Thị Minh Ngọc 1753401010059
6. Phan Ngọc Phương Quỳnh 1753401010076
7. Dương Thị Bích Tuyền 1753401010117

1
PHẦN 1:
Năng lực hành vi dân sự cá nhân

Câu 1: Hoàn cảnh của ông P như trong Quyết định được bình luận có thuộc
trường hợp mất năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?

Hoàn cảnh của ông P trong Quyết định không thuộc trường hợp mất năng lực hành vi
dân sự. Vì theo Khoản 1 Điều 22 quy định về Mất năng lực hành vi dân sự: “1. Khi
một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan,
tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực
hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần”. Theo kết luận giám
định pháp y tâm thần hiện tại ông P mắc bệnh “Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tại
thuyên giảm”, xét thấy ông không bị mắc bệnh tâm thần hay các bệnh khác mà không
thể nhận thức,làm chủ được hành vi, trên cơ sở kết luận giám định ông P thuộc trường
hợp người có tình trạng thể chất hoặc tinh thần không đủ khả năng nhận thức, làm chủ
hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự theo Khoản 1 Điều 23
BLDS 2015: “1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ
khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân
sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra
quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.”

Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực
hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.

Hạn chế năng lực hành vi dân


Tiêu chí Mất năng lực hành vi dân sự
sự

Giống nhau

Căn cứ Mộ t ngườ i bị xem là mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự hoặ c hạ n chế nă ng


chứng lự c hành  vi dâ n sự khi và chỉ khi có Quyết định củ a Tò a á n tuyên bố
minh ngườ i đó mấ t hoặ c hạ n chế năng lự c hà nh vi dâ n sự .

Khả Cá nhâ n khô ng thể tự mình tham gia cá c giao dịch, giao dịch phả i do
năng

1
thực
hiện giao ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t thự c hiện.
dịch

Khác nhau

Ngườ i nghiện ma tú y, nghiện Ngườ i bị bệnh tâ m thầ n


Đối cá c chấ t kích thích khá c dẫ n hoặ c mắ c bệnh khá c mà
tượng đến phá tá n tà i sả n củ a gia khô ng thể nhậ n thứ c, là m
đình. chủ đượ c hà nh vi.

 Theo yêu cầ u củ a ngườ i có


Theo yêu cầ u củ a ngườ i có quyền, lợ i ích liên quan
Cơ sở để quyền, lợ i ích liên quan hoặ c hoặ c củ a cơ quan, tổ chứ c
Tòa án củ a cơ quan, tổ chứ c hữ u quan. hữ u quan.
ra quyết  Kết luậ n giá m định phá p y
định tâ m thầ n.

Giao dịch do ngườ i hạ n chế  Giao dịch do ngườ i mấ t


nă ng lự c hà nh vi dâ n sự thự c nă ng lự c hà nh vi dâ n sự
hiện, xá c lậ p là khô ng có hiệu thự c hiện, xá c lậ p là khô ng
Hệ quả lự c phá p luậ t (bị vô hiệu), trừ có hiệu lự c phá p luậ t (bị vô
pháp lý trườ ng hợ p đượ c sự đồ ng ý củ a hiệu)
ngườ i đạ i diện hoặ c giao dịch  Giao dịch phả i do ngườ i đạ i
phụ c vụ cho nhu cầ u sinh hoạ t diện theo phá p luậ t thự c
hà ng ngà y. hiện

Người Ngườ i đạ i diện củ a ngườ i hạ n  Ngườ i đạ i diện cho ngườ i


đại diện chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự do mấ t năng lự c hành vi dâ n
Tò a á n chỉ định. sự có thể là cá nhâ n hoặ c
phá p nhâ n và đượ c gọ i là
ngườ i
 giá m hộ

2
 Ngườ i đạ i diện có thể đượ c
chỉ định hoặ c đương nhiên
trở thà nh ngườ i đạ i diện
theo quy định củ a phá p
luậ t.

Câu 3: Trong Quyết định được bình luận, ông P có thuộc trường hợp người
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không? Vì sao?

Trong Quyết định, ô ng P khô ng thuộ c trườ ng hợ p ngườ i bị hạ n chế năng lự c hành
vi dâ n sự . Vì theo Khoả n 1 Điều 24 có nêu: “1. Người nghiện ma túy, nghiện các
chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của
người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có
thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.” .
Trườ ng hợ p củ a ô ng P theo kết luậ n giá m định phá p y tâ m thầ n là mắ c bệnh “Rố i
loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c” ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c,là m chủ đượ c hà nh
vi chứ khô ng thuộ c trườ ng hợ p ngườ i bị nghiện ma tú y hay cá c chấ t kích thích
dẫ n đến khô ng là m chủ đượ c hành vi củ a mình.

Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

- Khoả n 1 Điều 23 BLDS 2015 về Ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ
hà nh vi: “1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ
khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi
dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án
ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” và
khoả n 1 Điều 24 BLDS 2015 về Hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự : “1. Người nghiện
ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì
theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu
quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự. Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.”

- Điểm khá c nhau cơ bả n giữ a ngườ i bị hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự và ngườ i


có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hành vi là về đặ c điểm nhậ n dạ ng giữ a hai
chủ thể này; và ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi có quyền yêu

3
cầ u Tò a á n ra quyết định tuyên bố nhưng ngườ i bị hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n
sự thì khô ng có quyền yêu cầ u Tò a á n ra quyết định tuyên bố ; và về ngườ i đạ i
diện thì ngườ i đạ i diện củ a ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi
là ngườ i giá m hộ do Tò a á n chỉ định và ngườ i đạ i diện củ a ngườ i bị hạ n chế nă ng
lự c hành vi dâ n sự là ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t do Tò a á n quyết định.

Câu 5: Tòa án xác định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Vì sao?

- Tò a á n xá c định ô ng P thuộ c trườ ng hợ p ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c,


là m chủ hành vi là có thuyết phụ c.

- Giả i thích: Trườ ng hợ p củ a ô ng P đã đủ cá c yếu tố quy định theo khoả n 1 Điều


23 BLDS 2015 về Ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hà nh vi: “1. Người
thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức,
làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu
của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu
quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố
người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định
người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” và Tò a á n đã kết luậ n
dự a trên bả n giá m định phá p y củ a Trung tâ m Giá m định phá p y Miền Trung: về
mặ t y họ c thì ô ng P rố i loạ n cả m xú c lưỡ ng cự c, hiện tạ i thuyên giả m và về mặ t
phá p luậ t thì ô ng P có khó khă n trong nhậ n thứ c và là m chủ hà nh vi chứ chưa đến
mứ c bị tâ m thầ n và mấ t luô n nă ng lự c hà nh vi dâ n sự . Hơn nữ a, bả n giá m định
phá p y củ a Trung tâ m Giá m định phá p y Miền Trung là vă n bả n Kết luậ n có giá trị
phá p lý đố i vớ i nhữ ng ngườ i bị tâ m thầ n, hạ n chế nă ng lự c… Do đó , Tò a á n xá c
định ô ng P thuộ c trườ ng hợ p ngườ i có khó khă n trong nhậ n thứ c, là m chủ hành
vi là vô cù ng thuyết phụ c.

Câu 6: Việc Tòa án không để bà H là người giám hộ cho ông P có thuyết phục
không? Vì sao?

- Việc Tò a á n khô ng để bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P là thuyết phụ c.

- Giả i thích: Sau khi bà H bỏ đi thì bà T là ngườ i nuô i dưỡ ng ô ng P từ nhỏ đến tuổ i
trưở ng thà nh. Mặ t khá c, bà H đã bỏ đi hơn 20 nă m nay, và khô ng về địa phương
lầ n nà o, hiện nay khô ng biết bà H đang ở đâ u, là m gì, cò n số ng hay đã chết. Nên
khô ng có cơ sở để chỉ định bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P. Vì vậ y, Tò a á n khô ng
để bà H là ngườ i giá m hộ cho ô ng P là vô cù ng thuyết phụ c.

Câu 7: Việc Toà án để bà T là người giám hộ cho ông P có thuyết phục


không? Vì sao?

4
-Tò a á n để bà T là ngườ i giá m hộ cho ô ng P là thuyết phụ c, vì:

 Bố củ a ô ng P đã mấ t, mẹ củ a ô ng cũ ng đã bỏ đi hơn 20 nă m (Khô ng có cơ
sở để để chỉ định bà là ngườ i giá m hộ cho ô ng P)
 Vợ củ a ô ng P, bà H khô ng đủ điều kiện là ngườ i giá m hộ củ a ô ng P theo
quyết định củ a tò a á n
 Bà T là ngườ i nuô i dưỡ ng ô ng P từ nhỏ đến lú c trưở ng thà nh và chính ô ng
P yêu cầ u Tò a á n chỉ định bà Huỳnh Thị T là m ngườ i giá m hộ cho mình că n
cứ và o khoản 2 điều 46 Bộ luật Dân sự 2015
 “Trường hợp người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể
hiện ý chí của mình tại thời điểm yêu cầu”.
 Và bà T cũ ng có đủ điều kiện củ a cá nhân là m ngườ i giá m hộ quy định tạ i
điều 49 Bộ luật Dân sự 2015.

 Theo đó , việc Tò a á n để bà T là m ngườ i giá m hộ là thuyết phụ c.

Câu 8: Với vai trò của người giám hộ, bà T được đại diện cho ông P trong
những giao dịch nào? Vì sao?

- Că n cứ vào điểm b, khoản 1 điều 57 và điểm c, khoản 1 điều 58, thì theo
quyết định củ a tò a á n, bà T có thể thự c hiện mộ t số giao dịch sau:
 Chă m só c, bả o đả m việc điều bệnh cho ngườ i đượ c giá m hộ .
 Đạ i diện cho ngườ i đượ c giá m hộ trong cá c giao dịch dâ n sự .
 Quả n lý tà i sản củ a ngườ i đượ c giá m hộ .
 Bả o vệ quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i giá m hộ .
 Sử dụ ng tà i sả n củ a ngườ i đượ c giá m hộ để chă m só c chi dù ng cho nhữ ng
nhu cầ u thiết yếu củ a ngườ i đượ c giá m hộ .
 Đượ c thanh toá n cá c chi phí hợ p lý cho việc quả n lý tà i sả n củ a ngườ i đượ c
giá m hộ .
 Đạ i diện cho ngườ i đượ c giá m hộ trong việc xá c lậ p, thự c hiện giao dịch
dâ n sự và thự c hiện cá c quyền khá c theo quy định củ a phá p luậ t nhằ m bả o
vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i đượ c giá m hộ

Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về chế định người có khó khan trong nhận thức, làm
chủ hành vi mới được bổ sung trong BLDS 2015?
- Chúng ta đều biết pháp luật được ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ xã
hội trong đời sống hằng ngày. Các điều luật mới liên tục được bổ sung kịp thời
để điều chỉnh phù hợp với diễn biến của các tình huống trong cuộc sống. Gần
đây nhất là việc sửa đổi Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) đã bổ sung thêm các điều

5
khoản mới. Trong đó nổi bật là Điều 23 với nội dung: “Người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi.”

- Và “Để tham gia vào các quan hệ dân sự, cá nhân phải có khả năng nhận thức
rồi thì phải có khả năng làm chủ được hành vi của mình. Vì lẽ này mà BLDS
quy định rằng, để có thể tuyên bố cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, phải
có căn cứ vào căn bệnh của cá nhân đó để biết nó có ảnh hưởng tới “Nhận
thức” và khả năng “Làm chủ được hành vi” của họ hay không”1

- Quay ngươc lại khái niệm của BLDS 2015 quy định về hai trường hợp của
năng lực hành vi, đó là mất năng lực hành vì và hạn chế năng lực hành vi:
 Người mất năng lực hành vi là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết
định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết
luận giám định pháp y tâm thần.
 Người bị hạn chế năng lực hành vi  là người nghiện ma túy, nghiện các chất
kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người
có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể
ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Sau khi xem xét hai chủ thể của mất năng lực hành vi và hạn chế năng lực hành
vì ta sẽ thấy rất nhiều trường hợp thực tế trong cuộc sống không phải là chủ thể
của hai điều luật này.

- Cụ thể hơn đó là các trường hợp người cao tuổi, rối loạn tâm thần nhẹ, người
mắc một số bệnh như Parkinson,...

è Các trường hợp này chưa đến mức mất năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng
lực hành vì, vì triệu chứng bệnh lý của họ chỉ xảy ra trong một khoảng thời
gian ngắn và sau đó họ có thề sinh hoạt trở lại bình thường nên việc bổ sung
điều luật: khó khăn trong nhận thức hành vi là hoàn toàn hợp lý. Nhằm mục
đích rất rõ là bảo vệ và đảm bảo yếu tố công bằng về quyền và lợi ích hợp pháp
của các chủ thể trong các quan hệ dân sự, đặc biệt là các vấn đề về xác lập,
thực hiện các hợp đồng giao dịch.

Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý

Câu 1: Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là pháp nhân? Nêu rõ điều
kiện?
1
Trang 11 – Tạp chí khoa học pháp lý số 5/2011 – “Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự” – Đỗ
Văn Đại và Nguyễn thanh Thư.

6
Theo Bộ Luật dân sự hiện hành 2015, tổ chức được thừa nhận là pháp nhân khi
có những điều kiện sau (Theo khoản 1 Điều 74) :

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
của mình;

d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Thứ nhất, pháp nhân được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và
các luật khác có liên quan như Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014,….

Thứ hai, phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định: Theo đó, pháp nhân
phải có cơ quan điều hành, tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan điều hành của
pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập
pháp nhân.

Thứ ba: Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình.

Để một tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách là chủ thể độc lập thì phải có
tài sản riêng, tài sản của pháp nhân là tài sản thuộc quyền sở hữu của pháp nhân hoặc
do nhà nước giao cho quản lý.

Tính độc lập trong tài sản của pháp nhân được thể hiện ở sự độc lập với tài sản của cá
nhân là thành viên của pháp nhân, với cơ quan cấp trên và các tổ chức khác.

Trên cơ sở tài sản độc lập của pháp nhân, pháp nhân mới có thể chịu trác nhiệm bằng
tài sản của mình.

Thứ tư: pháp nhân nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc
lập: Pháp nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập, được hưởng
quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và điều lệ. Pháp nhân có thể
đóng vai trò nguyên đơn hoặc bị đơn trước Tòa khi mà quyền lợi bị xâm phạm.

Câu 2: Trong bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, cơ quan đại
diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn
nào trong bản án đó có trả lời.

- Trong bả n á n số 1117, theo Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng, cơ quan đạ i diện


củ a bộ tà i nguyên và mô i trườ ng là mộ t tổ chứ c có tư cá ch phá p nhâ n
nhưng là tư cá ch phá p nhâ n khô ng đầ y đủ .

7
- Đoạ n cho thấ y: “Như vậy, cơ quan đại diện Bộ tài nguyên và môi trường có
tư cách pháp nhân thành phố Hồ Chí Minh…nhưng là tư cách pháp nhân
không đầy đủ”.

Câu 3: Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ
tài nguyên và môi trường không có tư cách pháp nhân?

- Hướ ng giả i quyết trên là hoà n toà n hợ p lí, đú ng vớ i quy định củ a phá p luậ t.
Vì că n cứ và o khoả n 1, 3, 5 củ a điều 84 BLDS 2015 có quy định “ 2. Văn
phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ đại diện theo
ủy quyền cho lợi ích của pháp nhân và thực hiện việc bảo vệ các lợi ích đó.”
“4. Văn phòng đại diện, chi nhánh thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của
pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền”. Vì vậ y, cơ quan đạ i
diện củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng khô ng có tư cá ch phá p nhâ n thì
khô ng thể xá c lậ p giao dịch vớ i tư cá ch phá p nhâ n, chỉ có thể nhâ n danh
phá p nhâ n để thự c hiện trong phạ m vi nhiệm vụ và thờ i hạ n đượ c giao.

Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của tòa án.

- Hướ ng giả i quyết trên củ a Tò a á n là hoà n toà n đú ng đắ n, vì cơ quan đạ i


diện củ a Bộ tà i nguyên và mô i trườ ng chưa đủ điều kiện trở thà nh mộ t
phá p nhâ n vì chưa đá p ứ ng đượ c điều kiện tà i sả n độ c lậ p phả i thu chi
ngâ n sá ch theo quyết định củ a nhà nướ c và Bộ , chưa có cơ cấ u tổ chứ c chặ t
chẽ vì chỉ là bộ phậ n củ a Bộ , hà nh độ ng theo ý chí, sự hướ ng dẫ n củ a Bộ tà i
nguyên và mô i trườ ng và phả i phố i hợ p vớ i cá c cơ quan tổ chứ c khá c vì cơ
quan đạ i diện nà y khô ng có sự độ c lậ p.

Câu 5: Pháp nhân và cá nhân có khác gì nhau về năng lực pháp luật dân sự? Nêu
cơ sở khi trả lời (nhất là trên cơ sở BLDS 2005 và BLDS 2015)?
Thứ nhất: Về khái niệm
Trong BLDS 2005, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân bị thu hẹp so với năng
lực pháp luật dân sự của cá nhân, tại Điều 14 BLDS 2005 quy định:
“Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự”.
Trong khi đó, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được quy định tại khoản 1
Điều 86 BLDS 2005 đã thêm cụm từ “phù hợp với hoạt động mục đích của pháp
nhân”.
Khoản 1 Điều 86 BLDS 2015:
“1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình.”

8
Song, có thể thấy, việc thu hẹp phạm vi năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân gây
ra khá nhiều khó khăn trong thực tiễn, có những giao dịch pháp nhân xác lập nhưng
khó xác định có phù hợp với mục đích của pháp nhân hay không.
Vì thế, BLDS 2015 đã loại bỏ cụm từ “phù hợp với hoạt động mục đích của pháp
nhân”, theo hướng:
“Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền,
nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ
trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”
Chính vì vậy, theo BLDS 2015 thì khái niệm về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
và pháp nhân là giống nhau.
Thứ hai: Năng lực dân sự liên quan đến giới tính, huyết thống
Trong BLDS 2015 quy định về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, cá nhân có
quyền và nghĩa vụ liên quan đến giới tính và huyết thống:
Ví dụ: cá nhân có quyền xác định lại giới tính (Điều 36), chuyển đổi giới tính ( Điều
37). Song, pháp nhân không có quyền và nghĩa vụ liên quan đến giới tính và huyết
thống vì đó là những đặc thù riêng của con người. Điều 36, 37 trong BLDS 2015 cũng
chính là điểm mới, khắc phục những khiếm khuyết của BLDS 2005, khi BLDS 2005
vẫn chưa có quy định về việc xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính.
Thứ ba: Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự
Trong BLDS 2005, thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự của cá nhân và pháp
nhân là cơ bản giống nhau. Ngoài ra, thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự
của cá nhân có thêm một số ngoại lệ mà pháp nhân không có như: Khoản 2 Điều 612 ,
Điều 635.
Đối với BLDS 2015, đã có sự bổ sung về thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân
sự của pháp nhân tại khoản 2 Điều 86 BLDS 2015:
"Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký
hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào
sổ đăng ký”.
Thứ tư: Thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật dân sự
Trong BLDS 2005, thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân và pháp
nhân là giống nhau. Đối với cá nhân, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chấm dứt
khi người đó chết (Khoản 3 Điều 14 BLDS 2005) và đối với pháp nhân chấm dứt từ
thời điểm chấm dứt pháp nhân (Khoản 2 Điều 86 BLDS 2005).
Bên cạnh đó, trong BLDS 2015, có xu hướng thêm quy định để bảo vệ quyền lợi cho
người chết, người chết vẫn được pháp luật ghi nhận.

9
Ví dụ: Theo trách nhiệm bồi thường của nhà nước, trong trường hợp cá nhân đã chết
thì người thân của họ có quyền yêu cầu cơ quan chức trách liên quan khôi phục danh
dự của người đã chết.
Câu 6: Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân
có ràng buộc pháp nhân không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
Theo khoản 2, Điều 137 thì:
“2. Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại
diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ
luật này.”
Điều đó có nghĩa rằng pháp nhân không bị phụ thuộc vào người đại diện theo pháp
luật của pháp nhân. Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật bị bắt giam, bị bỏ
tù, bị chết hoặc không còn đủ khả năng đại diện nữa thì pháp nhân đó có quyền bầu ra
người đại diện theo pháp luật mới để tiếp tục hoạt động (có nghĩa là pháp nhân không
bị phụ thuộc vào bất cứ một cá nhân nào).
Nhưng khi bắt đầu xác lập giao dịch mà là giao dịch do người đại diện của pháp nhân
xác lập nhân danh pháp nhân thì làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại
diện
Theo khoản 1 Điều 139 BLDS 2015:
1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với
phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.
Khi ấy, pháp nhân bị ràng buộc bởi người đại diện của pháp nhân. Tại khoản 2 điều
141 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện
theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập,
thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác”. Tức là pháp nhân hoàn toàn phụ thuộc vào người đại diện khi
xác lập giao dịch, vì pháp nhân tự chịu trách nhiệm về tài sản của mình mà đã ủy
quyền cho người đại diện.
Câu 7: Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng
buộc công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

- Trong tình huố ng trên, hợ p đồ ng vớ i cô ng ty Nam Hà có ràng buộ c cô ng ty


Bắ c Sơn.
- Că n cứ và o khoả n 1,2,6 Điều 84 Bộ Luậ t Dâ n Sự 2015:

“1. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là
pháp nhân.

2. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp
nhân.

10
6. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh,
văn phòng đại diện xác lập, thực hiện.”

=> Như vậ y, việc trong quy chế cô ng ty Bắ c Sơn có quy định chi nhá nh cô ng ty
Bắ c Sơn tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh là mộ t tổ chứ c kinh tế có tư cá ch phá p nhâ n
là trá i vớ i quy định tạ i khoả n 1 Điều 84 BLDS 2015. Chi nhá nh cô ng ty Bắ c Sơn tạ i
Thà nh phố Hồ Chí Minh khô ng có tư cá ch phá p nhâ n mà chỉ đượ c nhâ n danh
phá p nhâ n-tứ c cô ng ty Bắ c Sơn để xá c lậ p, thự c hiện cá c giao dịch trong phạ m vi
và trong thờ i hạ n đượ c ủ y quyền. Vì vậ y, giao dịch do chi nhá nh cô ng ty Bắ c Sơn
tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh xá c lậ p vớ i cô ng ty Nam Hà vẫ n sẽ có là m phá t sinh
quyền và nghĩa vụ dâ n sự đố i vớ i cô ng ty Bắ c Sơn và tấ t nhiên khi hợ p đồ ng giữ a
chi nhá nh Cô ng ty Bắ c Sơn tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh và cô ng ty Nam Hà xả y ra
tranh chấ p thì cô ng ty Bắ c Sơn đương nhiên phá t sinh nghĩa vụ dâ n sự giả i quyết
tranh chấ p nà y (dự a theo Khoả n 6 Điều 84 BLDS 2015).

11
PHẦN 2:

Trách nhiệm dân sự của pháp nhân

Câu 1: Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của thành viên và trách
nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.

- Trá ch nhiệm củ a phá p nhâ n đố i vớ i nghĩa vụ củ a thà nh viên:


- Că n cứ và o Khoả n 1 Điều 87 BLDS 2015, phá p nhâ n chịu trá ch nhiệm dâ n
sự trong cá c trườ ng hợ p sau:
 Phá p nhâ n phả i chịu trá ch nhiệm dâ n sự về việc thự c hiện quyền,
nghĩa vụ dâ n sự do ngườ i đạ i diện xá c lậ p, thự c hiện nhâ n danh phá p
nhâ n.
 Phá p nhâ n chịu trá ch nhiệm dâ n sự về nghĩa vụ do sá ng lậ p viên hoặ c
đạ i diện củ a sá ng lậ p viên xá c lậ p, thự c hiện để thà nh lậ p, đă ng ký phá p
nhâ n, trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c hoặ c luậ t có quy định khá c.

-Bên cạ nh đó , cò n có că n cứ và o Khoả n 2 Điều 87 BLDS 2015, phá p nhâ n khô ng


chịu trá ch nhiệm thay cho ngườ i củ a phá p nhâ n đố i vớ i nghĩa vụ dâ n sự do ngườ i
củ a phá p nhâ n xá c lậ p, thự c hiện khô ng nhâ n danh phá p nhâ n, trừ trườ ng hợ p
luậ t có quy định khá c.

- Trá ch nhiệm củ a cá c thà nh viên đố i vớ i nghĩa vụ củ a phá p nhâ n:


 Dự a và o Khoả n 3 Điều 87 BLDS 2015: “Người của pháp nhân không
chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do
pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác.”

Câu 2: Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty
Xuyên Á không? Vì sao?

- Trong Bả n á n đượ c bình luậ n, thì bà Hiền có là thà nh viên củ a cô ng ty


Xuyên Á . Vì thự c tế bà Hiền đã có gó p 26,05% và o tổ ng vố n củ a cô ng ty
nà y. Luậ t khô ng hề có quy định về việc gó p bao nhiêu phầ n tră m mớ i tính
là thà nh viên củ a phá p nhâ n cho nên chỉ cầ n bà Hiền có gó p vố n và o tổ ng
vố n củ a cô ng ty Xuyên Á thì bà chính là thà nh viên củ a cô ng ty Xuyên Á .
12
Câu 3: Nghĩa vụ của Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay
của bà Hiền? Vì sao?

- Nghĩa vụ củ a Cô ng ty Ngọ c Bích là nghĩa vụ củ a Cô ng ty Xuyên Á .


- Vì: khi kí hợ p đồ ng mua gạ ch củ a Cô ng ty Ngọ c Bích, ngườ i đạ i diện đã
nhâ n dâ n Cô ng ty Xuyên Á để ký hợ p đồ ng. Că n cứ Khoả n 3 Điều 87
BLDS2015 quy định “Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự
thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện,
trừ trường hợp luật có quy định khác.”

Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và
Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích.

- Bả n á n Tò a cấ p sơ thẩ m là chưa thỏ a đá ng bở i vì bà Hiền chỉ gó p 26,05%


về vố n và o Cô ng ty mà buộ c bà Hiền phả i liên đớ i trả nợ là khô ng đú ng.

Câu 5: Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Công ty Ngọc Bích khi Công ty
Xuyên Á đã bị giải thể

- Cầ n thu thậ p đầ y đủ chứ ng cứ là m rõ lí giả i lý do giả i thể, tà i sả n củ a cô ng


ty giả i thể và nghĩa vụ về tả i sả n củ a cô ng ty sau khi bị giả i thể…. Để giả i
quyết theo đú ng phá p luậ t, từ đó mớ i có thể đả m bả o quyền lợ i cho Cô ng ty
Ngọ c Bích.

13

You might also like