You are on page 1of 3

VẤN ĐỀ 1:NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN

1.1 Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự
và mất năng lực hành vi dân sự

GIỐNG NHAU:

- Đều thuộc nhóm năng lực hành vi dân sự đặc biệt.


- Hai trường hợp này đều được quy định chi tiết tại Bộ luật dân sự 2015. Cụ
thể:“hạn chế năng lực hành vi dân sự” được quy định tại Điều 24 còn “mất
năng lực hành vi dân sự” được quy định tại Điều 22 Bộ luật Dân sự.
- Một người chỉ được coi là bị “mất năng lực hành vi dân sự” hoặc “hạn chế
năng lực hành vi dân sự” khi có quyết định tuyên bố của Tòa án theo yêu cầu
của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan.1
- Khi một cá nhân đã bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi
dân sự thì không thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự mà bắt buộc phải
được thực hiện bởi người đại diện theo pháp luật.
- Khi không còn căn cứ cho việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự,
Tòa án cũng phải ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố trước đó theo yêu
cầu của chính người đó, người đại diện hoặc giám hộ hoặc của người có quyền,
lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan.
KHÁC NHAU

Tiêu chí Hạn chế năng lực hành vi dân Mất năng lực hành vi dân sự
sự (Điều 24) (Điều 22)
Cơ sở pháp lý Điều 24 Điều 22
Đối tượng Người nghiện ma túy, nghiện Người bị bệnh tâm thần hoặc
các chất kích thích khác dẫn đến mắc bệnh khác mà không
phá tán tài sản của gia đình. thể nhận thức, làm chủ được
hành vi

Năng lực hành Không đầy đủ Không có


vi dân sự
Căn cứ Tòa án Theo yêu cầu của người có Theo yêu cầu của người có
ra quyết định quyền,lợi ích liên quan hoặc của quyền, lợi ích liên quan hoặc
cơ quan, tổ chức hữu quan. của cơ quan, tổ chức hữu
quan.
- Trên cơ sở kết luận giám
định pháp y tâm thần

Người đại diện Người đại diện của người bị hạn -Đại diện của người bị mất
chế năng lực hành vi dân sự do năng lực hành vi dân sự có
Tòa án quyết định. thể là cá nhân hoặc pháp
nhân được gọi là người giám
1
Tổ chức hữu quan:là một khái niệm dùng để chỉ những bên có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp. Và doanh
nghiệp phải có trách nhiệm với nó.
hộ.
-Người đại diện có thể được
chỉ định hoặc đương nhiên
trở thành người đại diện do
Tòa án quyết định theo quy
định của pháp luật

Hệ quả pháp lý Giao dịch do người hạn chế Giao dịch do người mất
năng lực hành vi dân sự thực năng lực hành vi dân sự thực
hiện, xác lập là không có hiệu hiện. xác lập là không có
lực pháp luật (bị vô hiệu) trừ hiệu lực pháp luật (bị vô
trường hợp: hiệu)
- Có sự đồng ý của người đại
diện theo pháp luật.
- Giao dịch nhằm phục vụ nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc
luật liên quan có quy định khác

Câu 1.2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Tiêu chí Người bị hạn chế năng lực Người có khó khăn trong nhận
hành vi dân sự thức, làm chủ hành vi

Cơ sở pháp lý Điều 24 Bộ luật Dân sự Điều 23 Bộ luật Dân sự 2015.


2015.
Đối tượng Người nghiện ma túy, nghiện Người thành niên do tình trạng
các chất kích thích khác dẫn thể chất hoặc tinh thần mà
đến phá tán tài sản của gia không đủ khả năng nhận thức,
đình. làm chủ hành vi nhưng chưa
đến mức mất năng lực hành vi
dân sự

Căn cứ Tòa án Theo yêu cầu của: Theo yêu cầu của:
ra quyết định - Người có quyền, lợi ích - Người này;
khi có liên - Người có quyền, lợi ích liên
yêu cầu của quan; quan;
- Cơ quan, tổ chức hữu quan. - Cơ quan, tổ chức hữu quan;
- Kết luận giám định pháp y
tâm thần

Người đại diện Người đại diện do Tòa án chỉ Tòa án chỉ định người giám hộ,
định. xác định quyền, nghĩa vụ của
người giám hộ.
Hệ quả pháp lý Được xác lập các giao dịch Các giao dịch dân sự do người
khi giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt này thực hiện, xác lập không có
trực tiếp hằng ngày, còn các giao dịch hiệu lực pháp lý.
với chủ thể khác phải được sự đồng ý Nếu chứng minh được chủ thể
của giao dịch trong trạng thái tỉnh
người đại diện. táo thì giao dịch dân sự có hiệu
lực.

DANH MỤC THAM KHẢO


1.Bộ Luật Dân sự 2015

You might also like