You are on page 1of 43

1.1.

KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy định điều chỉnh
những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài sản và một số
quan hệ nhân thân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
của cá nhân và tổ chức trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý,
tôn trọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài
sản của các chủ thể.
1
1.2. ĐỐI TƯỢNGĐIỀU
CHỈNH CỦA NGÀNH
DÂN SỰ
Cơ sở pháp lý: Điều 1
Bộ luật Dân sự 2015 Đối tượng
điều
chỉnh
=> Đặc
Quan hệ thù Quan hệ tài
nhân thân Một số
sản

Quan hệ dân sự
7
1.2.2 QUAN HỆ NHÂN THÂN

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa các chủ thể về những lợi ích
phi vật chất, không thể chuyển giao được vì nó gắn liền với
những cá nhân, tổ chức nhất định. Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt
và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tổ chức đó.

Một số

3
Phương pháp
điều chỉnh

Phương pháp bình Phương


đẳng, thỏa pháp tự
thuận định đoạt

VD: Khoản 1 Điều 433 VD: Khoản 1 Điều 36


BLDS 2015 BLDS 2015 1
4
2.2.1. CÁ NHÂN

PHẢI 1 Năng lực pháp luật dân sự của cá


CÓ NĂNG nhân
LỰC 2 Năng lực hành vi dân sự của cá
CHỦ THỂ: nhân

5
NĂNG LỰC PHÁP
LUẬT DÂN SỰ CỦA
CÁ NHÂN
Là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa
vụ dân sự

ĐIỀU 16
Mọi cá nhân: như nhau
BLDS

Có: sinh ra
Chấm dứt: chết
6
ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

• - Là khả năng cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự do Nhà nước quy
định trong những văn bản luật.
• - Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định và không
bị hạn chế.
• - Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.

• - Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi sinh ra và chấm dứt khi
cá nhân đó chết.
7
Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp
Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
=> Như vậy NLPLDS cá nhân vẫn có thể bị hạn chế
Vd: Anh Văn A được Nhà nước trao cho quyền được hưởng thừa kế của
cha đẻ là ông Minh B.
Nếu anh A thuộc trường hợp không được hưởng di sản thừa kế (doạ giết
ông B…) thì không được hưởng di sản thừa kế.
8
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN
SỰ CỦA CÁ NHÂN

Là khả năng của cá nhân bằng


hành vi của mình xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ dân sự

9
NĂNG LỰC HÀNH VI
DÂN SỰ CỦA CÁ
NHÂN

Không giống nhau giữa mỗi cá nhân

ĐIỀU 19
BLDS
Phụ thuộc mức độ nhận thức, làm chủ
hành vi của mỗi người: tuổi
10
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC, KHẢ
NĂNG LÀM CHỦHÀNH
VI
Người chưa thành niên:
Người thành niên:
-Là người chưa đủ 18
- Từ đủ 18 tuổi trở lên,
tuổi,
- Có NLHVDS đầy đủ.
-NLHVDS chưa đầy đủ
- Trừ TH: Mất nlhvds; hạn
(có 1 phần) (không đầy
chế nlhvds; khó khan…
đủ). 24
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Dưới 6 tuổi: phải do người đại diện (cha, mẹ…) xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự*.

Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: phải được người đại diện đồng
ý (cha, mẹ,…); trừ giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: tự xác lập, thực hiện; trừ


giao dịch liên quan động sản có đăng ký (xe oto, xe máy) & bất
• Điều 125.

• 1. Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế NLHVDS xác
lập, thực hiện: vô hiệu

• Trừ:

a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người
đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ

c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi
đã thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
Năng lực
hành vi dân
sự

Cơ bản Đặc biệt

Hạn
Mất Người khó chế
năng khăn trong năng
Đầy đủ Chưa lực nhận
đầy đủ lực
hành vi thức, làm hành vi
dân sự chủ hành dân sự
vi
27
Tâm thần hoặc bệnh
khác
Nội dung

Dẫn đến không thể nhận


Mất năng lực thức, làm chủ hành vi
hành vi dân sự

Điều 22 BLDS Thủ tục: Toà án Có yêu cầu


tuyên bố
(cơ sở giám định
pháp y tâm
thần) 28
• Điều 125.

• 1. Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế NLHVDS xác
lập, thực hiện: vô hiệu

• Trừ:

a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người
đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ

c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi
đã thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
Người thành niên

Do thể chất/tinh thần


Nội dung

Khó khăn trong Không đủ khả năng nhận

nhận thức, làm thức nhưng chưa đến mức

chủ hành vi mất

Điều 23 BLDS
Thủ tục: Toà án
Có yêu cầu
tuyên bố
17
Nghiện ma tuý/chất
kích thích khác
Nội dung

Hạn chế năng Phá tán tài sản của gia đình
lực hành vi dân
sự
Điều 24 BLDS

Thủ tục: Toà án Có yêu cầu của người có


tuyên bố quyền, lợi ích liên quan
18
2.2.2. PHÁP NHÂN (ĐIỀU 74)

Được thành lập theo quy định của BLDS, hoặc


luật khác có liên quan

Điều kiện tiên Có cơ cấu tổ chức


quyết trước
hết là tổ chức Có tài sản độc lập
Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

Nhân danh mình tham gia QHPL


một cách độc lập 32
2.2.2. PHÁP NHÂN

Năng lực chủ thể của pháp nhân gồm: năng lực

pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự

33
NLPLDS CỦA PHÁP NHÂN
• Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

1.Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn
chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2.Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký
hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào
sổ đăng ký.
3. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp
nhân. 34
NLHVDS CỦA PHÁP NHÂN

- Là khả năng pháp nhân thông qua người đại diện theo
pháp luật của pháp nhân xác lập, thực hiện các quyền
dân sự và nghĩa vụ dân sự

22
NLHVDS CỦA PHÁP NHÂN

- Cùng phát sinh, chấm dứt đồng thời với NLPLDS


của pháp nhân

NLHVDS của Pháp nhân được xác định dựa trên hai yếu
tố chủ yếu: yếu tố tâm lý (ý chí) và yếu tố hoạt động
của pháp nhân
23
PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN

- Pháp nhân thương mại


- Pháp nhân phi thương mại

24
LƯU Ý

- Chi nhánh, văn phòng đại


diện của Pháp nhân: không
có tư
cách pháp nhân 25
2.2.3. CHỦ THỂ KHÁC

CÁ NHÂN

PHÁP
NHÂN

CHỦ THỂ KHÁC

26
2.2.3. CHỦ THỂ KHÁC

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,


Cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương

Hộ gia đình, tổ hợp tác

Tổ chức khác không có tư cách pháp nhân

27
2.3. KHÁI NIỆM TÀI SẢN

VẬT

TIỀN
TÀI SẢN
Điều 105
GIẤY TỜ CÓ
GIÁ
QUYỀN TÀI SẢN
28
VẬT

Có giá trị sử dụng

Con người chiếm hữu được

29
TIỀN

Công cụ thanh toán

Lưu trữ

Định giá
30
GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái


phiếu, hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo
quy định của pháp luật, trị giá được thành
tiền và được phép giao dịch.
31
QUYỀN TÀI SẢN

Điều 115 BLDS 2015


Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao
gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu
trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài
sản khác.
45
TÌNH HUỐNG

1. Ngoại tệ có được xem là tài sản hay không? Tại sao?


2. Tiền ảo Bitcoin, Litecoin có phải là tài sản
hay không? Tại sao?
3. Tiền cổ, tiền xu?

33
TÌNH HUỐNG

• Tháng 7/2005 bà Thành có cầm cố giấy chứng nhận quyền sử


dụng đất của bà cho bà Tòng để vay 1.000.000 đồng nhưng bà
Tòng chưa đưa tiền và không trả giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất nên bà Thành khởi kiện yêu cầu trả giấy chứng nhận.
• Trong tranh chấp này Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
có được xem là tài sản không?
34
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

Tài sản hiện có


Bất động sản
và tài sản hình Hoa lợi, lợi tức
và động sản
thành trong
tương lai

Tài sản có đăng ký Tài sản tự do lưu thông;


quyền sở hữu hoặc hạn chế lưu thông;
không có đăng ký quyền cấm lưu thông
35

sở hữu
PHÂN LOẠI VẬT

Vật chính và vật phụ; vật chia được và vật


không chia được; vật tiêu hao và vật không tiêu
hao; vật cùng loại và vật đặc định; vật đồng
bộ.
36
PHÂN BIỆT ĐỘNG SẢN
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Đất đai

BẤT Nhà, công trình gắn liền với đất


ĐỘNG đai
SẢN
Tài sản khác gắn liền với nhà, công
trình
Tài sản khác
37
PHÂN BIỆT ĐỘNG SẢN VÀ
BẤT ĐỘNG SẢN

ĐỘNG SẢN
Là những tài sản không phải bất động sản

38
2.4. GIAO DỊCH DÂN
SỰ ĐIỀU 116

Hợp đồng

Hành vi pháp lý đơn phương

Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt


quyền và nghĩa vụ
39
ĐIỆU KIỆN CÓ HIỆU
LỰC CỦA GDDS

Chủ thể có NLPL, NLHV

Tự nguyện

Mục đích và nội dung của giao dịch


không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội
Hình thức: lời nói, văn bản, hành vi cụ 53
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Không tuân thủ


Hệ quả: không làm phát sinh, thay
điều kiện có hiệu
đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
lực
sự

41
2.5. CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN

Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (người đại diện) nhân
danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (người
được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Gồm: đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền

42
2.6. THỜI HẠN, THỜI HIỆU

Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời
điểm này đến thời điểm khác.

Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc
thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ
thể theo điều kiện do luật quy định.

43

You might also like