You are on page 1of 10

Khoa Quản trị

Lớp Quản trị - Luật 44A.1

BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT


(vấn đề chung)

Bộ mô n: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giả ng viên: ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải

Nhó m: 05

1 Lý Hương Hạnh 1953401020060


2 Hà Sầm Dĩnh Hân 1953401020055
3 Lê Thị Diễm Hiếu 1953401020064
4 Trần Thị Hiền Hiếu 1953401020066
5 Lưu Thanh Hằng 1953401020057
6 Lê Nguyễn Thanh Hằng 1953401020056
7 Nguyễn Thị Ngọc Hà 1953401020054
8 Trương Thị Kim Hằng 1953401020059
9 Trần Nhựt Hào 1953401020061
10 Nguyễn Vương Thúy Hằng 1953401020058
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2020
VẤN ĐỀ 01
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1. Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp
luật dân sự?
Đố i tượ ng điều chỉnh củ a phá p luậ t Dâ n sự Việ t Nam là mộ t lĩnh vự c
nhấ t định bao gồ m:
- Quan hệ tà i sả n: là quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i về lợ i ích vậ t
chấ t đượ c tạ o ra trong quá trình hoạ t độ ng sả n xuấ t củ a xã hộ i.
- Quan hệ nhâ n thâ n: là quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i về nhữ ng lợ i
ích tinh thầ n tứ c là nhữ ng lợ i ích khô ng có giá trị kinh tế, khô ng
tính ra đượ c bằ ng tiền và khô ng thể di chuyển đượ c vì nó gắ n
liền vớ i nhữ ng cá nhâ n vớ i nhữ ng tổ chứ c nhấ t định.
1.2. Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của
BLDS 2005 và BLDS 2015 không? Vì sao?
- Quan hệ giữ a A và B trên thuộ c phạ m vi điều chỉnh củ a BLDS 2005 và
BLDS 2015.
- Vì việc A đe doạ để ép B xá c lậ p mộ t giao dịch dâ n sự đã vi phạ m cả
quan hệ tà i sả n nên cầ n có sự can thiệp củ a phá p luậ t dâ n sự .
VẤN ĐỀ 2
QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1. Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu
đực có thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự không?

2.2. Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật
dân sự có những đặc điểm gì?

2.3. Cho biết những thành phần của một quan hệ pháp luật
dân sự. Những thành phần này được thể hiện như thế nào
trong quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái?

2.4. Cho biết quan hệ pháp luật dân sự có những đặc điểm
nào?

2.5. Cho biết những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật
dân sự. Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về con trâu cái được
phát sinh trên căn cứ nào?
VẤN ĐỀ 03
TUYÊN BỐ CÁ NHÂN CHẾT
3.1. Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người
mất tích và tuyên bố một người
3.2. đã chết.

3.3. Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn
sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị yêu cầu Tòa án tuyên
bố là đã chết?

3.4. …

3.5. …
3.6. …
3.7. …
VẤN ĐỀ 04
TỔ HỢP TÁC
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác
và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới này.
Că n cứ Điều 101 Bộ luậ t Dâ n sự 2015
Quy định nà y cụ thể và chi tiết hơn so vớ i quy định đạ i diện củ a hộ gia đình, đạ i
diện củ a tổ hợ p tá c tạ i BLDS 2005:
Trườ ng hợ p hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c khá c khô ng có tư cá ch phá p nhâ n
tham gia quan hệ dâ n sự thì cá c thà nh viên củ a hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c
khá c khô ng có tư cá ch phá p nhâ n là chủ thể tham gia xá c lậ p, thự c hiện GDDS
hoặ c ủ y quyền cho ngườ i đạ i diện tham gia xá c lậ p, thự c hiện GDDS.
Việc ủ y quyền phả i đượ c lậ p thà nh văn bả n, trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c.
Khi có sự thay đổ i ngườ i đạ i diện thì phả i thô ng bá o cho bên tham gia quan hệ
dâ n sự biết.
Trườ ng hợ p thà nh viên củ a hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c khá c khô ng có tư cá ch
phá p nhâ n tham gia quan hệ dâ n sự khô ng đượ c cá c thà nh viên khá c ủ y quyền
là m ngườ i đạ i diện thì thà nh viên đó là chủ thể củ a quan hệ dâ n sự do mình xá c
lậ p, thự c hiện.
Việc xá c định chủ thể củ a quan hệ dâ n sự có sự tham gia củ a hộ gia đình sử dụ ng
đấ t đượ c thự c hiện theo Luậ t Đấ t đai.
“Tuy nhiên, Khoả n 1 Điều 101 BLDS 2015 ở đoạ n thứ hai lạ i quy định thêm nếu
thà nh viên củ a hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c khá c khô ng có tư cá ch phá p nhâ n
tham gia quan hệ dâ n sự khô ng đượ c cá c thà nh viên khá c ủ y quyền là m ngườ i đạ i
diện thì thà nh viên đó là chủ thể củ a quan hệ dâ n sự do mình xá c lậ p, thự c hiện.
Nó i theo mộ t cá ch khá c, quy định nà y đò i hỏ i phả i có sự uỷ quyền củ a cá c thà nh
viên khá c thì thà nh viên đượ c uỷ quyền mớ i có thể trở thà nh chủ thể quan hệ dâ n
sự củ a hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c khô ng có tư cá ch phá p nhâ n. Theo chú ng
tô i, quy định nà y vô hình trung đã tạ o nên sự mâ u thuẫ n và là m vô hiệu hoá quy
định tạ i đoạ n thứ nhấ t. Vậ y câ u hỏ i đặ t ra là có hay khô ng cho phép thà nh viên là
chủ thể tham gia xá c lậ p, thự c hiện giao dịch dâ n sự củ a hộ gia đình, tổ hợ p tá c, tổ
chứ c khá c khô ng có tư cá ch phá p nhân khi khô ng có sự uỷ quyền từ cá c thà nh
viên khá c? Thiết nghĩ, cầ n phả i có hướ ng dẫ n cụ thể cho nộ i dung nà y để trá nh
nhiều cá ch hiểu trá i chiều.”1

Suy nghĩ:
“Như vậ y, tổ hợ p tá c là chủ thể hạ n chế củ a quan hệ phá p luậ t dâ n sự . Sự hạ n chế
về mặ t chủ thể củ a tổ hợ p tá c đượ c thể hiện: 
Tổ hợ p tá c khô ng đượ c tham gia đầ y đủ mọ i quan hệ phá p luậ t, mà chỉ đượ c phép
tham gia mộ t cá ch hạ n chế và o mộ t số quan hệ, mộ t số loạ i hoạ t độ ng mà phá p
luậ t quy định. Như vậ y, tô hợ p tá c khô ng tham gia đầ y đủ cá c lĩnh vự c củ a đờ i
số ng xã hộ i. Số lượ ng cá c quan hệ phá p luậ t mà nó đượ c phép tham gia là hạ n chế
hơn so vớ i phá p nhâ n, cá nhâ n.
Tổ hợ p tá c khô ng thườ ng xuyên cá c quan hệ phá p luậ t, mà chỉ khi hộ gia đình
tham gia và o mộ t quan hệ phá p luậ t cụ thể nà o đó thì nó mớ i đượ c coi là chủ thể
củ a riêng mỗ i quan hệ phá p luậ t đó mà thô i. Từ đó cho ta thấ y, tư cá ch chủ thể
củ a tổ hợ p tá c vì thế cũ ng khô ng ổ n định và khô ng trọ n vẹn như cá c chủ thể
truyền thố ng củ a Luậ t Dâ n sự .”
Nhữ ng điểm mớ i về tổ hợ p tá c trong BLDS nă m 2015 đã thể hiện đượ c sự tiến bộ
và khắ c phụ c đượ c nhữ ng hạ n chế, tiêu cự c ở BLDS nă m 2005.
Thứ nhấ t, loạ i bỏ tư cá ch chủ thể củ a tổ hợ p tá c, điều nà y đã giả m đượ c nhiều bấ t
cậ p trong thự c tiễn xét xử vì tổ hợ p tá c là mộ t tậ p hợ p cá c cá nhâ n có quan hệ vớ i
nhau về tà i sả n, số lượ ng cá thể khô ng phả i dừ ng lạ i mà là bấ t biến, có thể xả y ra
thêm bớ t thà nh viên, ý chí có thể khô ng đồ ng nhấ t.
Thứ hai, khi tham gia giao dịch dâ n sự nếu coi tổ hợ p tá c là chủ thể có tư cá ch
phá p nhâ n thì sẽ gâ y khó khă n cho việc chủ thể tham gia giao dịch vớ i tư cá ch cá
nhâ n, như vậ y vấ n đề tà i sả n chung hay riêng cũ ng dễ xả y ra tranh chấ p.
Thứ ba, trên thự c tế xét xử chưa có vụ kiện nà o có nguyên đơn hoặ c bị đơn là tổ
hợ p tá c. Hơn nữ a, Khoả n 1 Điều 56 BLTTDS chỉ quy định, đương sự trong vụ á n
dâ n sự là cá nhâ n, cơ quan, tổ chứ c bao gồ m nguyên đơn, bị đơn, ngườ i có quyền
lợ i nghĩa vụ liên quan (tổ hợ p tá c khô ng đượ c xá c định là đương sự trong vụ á n
dâ n sự ). Vì vậ y, việc loạ i bỏ tư cá ch là chủ thể củ a tổ hợ p tá c là hợ p lý.
Vớ i sự điều chỉnh lầ n nà y củ a BLDS nă m 2015 về phạ m vi điều chỉnh và chủ thể,
vẫ n kế thừ a tinh thầ n củ a BLDS nă m 2005. Mộ t mặ t, vẫ n thừ a nhậ n tổ hợ p tá c là
nhữ ng thự c thể phá p lý đang tồ n tạ i trong đờ i số ng xã hộ i, tham gia và o nhiều
1
Trích bài: “Bình luận một số điểm mới trong phần Quy định chung của Bộ luật Dân sự năm 2015”
của Tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Nhung, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiểm sát số 14/2017 .
quan hệ phá p luậ t dâ n sự như quan hệ sử dụ ng đấ t, điện, nướ c... phù hợ p vớ i cá c
điều kiện đặ c thù về kinh tế, văn hó a, xã hộ i, gia đình và lịch. sử củ a Nhà nướ c ta.
Tuy nhiên, điều đá ng ghi nhậ n trong sử a đổ i củ a BLDS nă m 2015, đó là đưa ra
quy định việc tham gia củ a tổ hợ p tá c và o quan hệ dâ n sự là thô ng qua cá nhâ n
đạ i diện. Điểm mớ i này củ a BLDS nă m 2015 đã giả i quyết đượ c nhữ ng vướ ng
mắ c, bấ t cậ p kéo dà i trong nhiều nă m qua liên quan đến việc tham gia cá c quan
hệ dâ n sự củ a tổ hợ p tá c trong quá trình giả i quyết tranh chấ p tạ i Tò a á n và cơ
quan nhà nướ c khá c.
Vớ i quy định về hậ u quả phá p lý đố i vớ i giao dịch dâ n sự do thà nh viên khô ng có
quyền đạ i diện hoặ c vượ t quá phạ m vi đạ i diện xá c lậ p, thự c hiện (Điều 104,
BLDS 2015) đã nhằ m hạ n chế đượ c việc tổ hợ p tá c phả i chịu trá ch nhiệm đố i vớ i
hà nh vi củ a nhữ ng ngườ i đạ i diện bấ t hợ p phá p thự c hiện, là m tổ n hạ i đến tà i sả n
củ a tổ hợ p tá c.
“Tạ i Điều 111 quy định về tổ hợ p tá c trong Bộ luậ t dâ n sự (BLDS): xét về bả n chấ t
thì tổ hợ p tá c là sự kết hợ p củ a cá c thể nhân thô ng qua hợ p đồ ng hợ p tá c để tiến
hà nh cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t - kinh doanh. Mặ c dù că n cứ hình thà nh tổ hợ p tá c
rấ t đơn giả n, chỉ có hợ p đồ ng hợ p tá c và đă ng ký tạ i UBND cấ p cơ sở nhưng lạ i
đượ c BLDS hiện hà nh coi đó là mộ t chủ thể độ c lậ p củ a quan hệ phá p luậ t dâ n sự .
Và chính điều này khiến cá c cơ quan chứ c nă ng khó kiểm soá t về việc thu thuế
củ a loạ i hình kinh doanh này, vì việc thu thuế chủ yếu dự a và o bá o cá o thu chi do
tổ hợ p tá c tự lậ p. Đồ ng thờ i, quy định nà y cũ ng gâ y khó cho cơ sở để bả o vệ lợ i
ích củ a nhữ ng ngườ i lao độ ng trong tổ hợ p tá c. Đó là cá c thà nh viên khô ng đượ c
hưở ng bả o hiểm xã hộ i, bả o hiểm y tế trong thờ i gian lao độ ng tạ i tổ hợ p tá c.
Trong thự c tế cho thấ y, nhiều tổ hợ p tá c tồ n tạ i trên thự c tế khô ng theo quy định
củ a BLDS. Cụ thể, có tổ hợ p tá c đượ c thà nh lậ p để đứ ng ra vay vố n, hưở ng lã i suấ t
ưu đã i, sau đó cá c thà nh viên hoạ t độ ng riêng biệt, mỗ i thà nh viên tự chịu trá ch
nhiệm trong phầ n cô ng việc củ a mình. Như vậ y, quy định củ a BLDS về điều kiện
để trở thà nh tổ hợ p tá c cò n lỏ ng lẻo và trên thự c tế khô ng có cơ chế giá m sá t hoạ t
độ ng củ a loạ i hình này nên cũ ng tiềm ẩ n nhiều rủ i ro cho cá c giao dịch do chủ thể
nà y xá c lậ p. 

Có thể nó i quy định nà y củ a BLDS hiện hành đã tạ o nên mộ t sự mậ p mờ về ranh


giớ i giữ a hai loạ i chủ thể củ a quan hệ phá p luậ t dâ n sự là phá p nhâ n và tổ hợ p tá c
bằ ng cụ m từ “đă ng ký hoạ t độ ng” mà khô ng có quy định hướ ng dẫ n cụ thể về
trá ch nhiệm củ a tổ hợ p tá c theo loạ i trá ch nhiệm vô hạ n củ a tổ hợ p tá c như trướ c
đâ y hay là trá ch nhiệm hữ u hạ n củ a phá p nhâ n. Việc đă ng ký hoạ t độ ng vớ i tư
cá ch củ a phá p nhâ n là tự nguyện hay là quy định bắ t buộ c củ a phá p luậ t, vì phầ n
lớ n cá c tổ hợ p tá c phá t triển ở quy mô lớ n nhưng khô ng muố n chuyển đổ i thà nh
phá p nhâ n vì muố n hưở ng cá c chính sá ch ưu đã i củ a Nhà nướ c dà nh cho loạ i hình
kinh doanh nà y. Đâ y là nhữ ng vấ n đề rấ t că n bả n nhưng lạ i bị bỏ trố ng trong
BLDS khi quy định về tổ hợ p tá c. Theo tô i, trong dự thả o BLDS sử a đổ i cầ n loạ i bỏ
việc ghi nhậ n tổ hợ p tá c là chủ thể củ a quan hệ phá p luậ t dâ n sự bở i ý nghĩa củ a
chú ng mang lạ i khô ng nhiều và khô ng thiết thự c.
Vì xét về thự c tiễn hay phá p luậ t thì việc đá p ứ ng đượ c cá c điều kiện củ a phá p
nhâ n thì cá c thể nhâ n sẽ hoạ t độ ng kinh doanh dướ i hình thứ c phá p nhâ n. Cò n
nếu tổ hợ p tá c khô ng đủ điều kiện thì chỉ cầ n á p dụ ng cá c quy định về hợ p đồ ng
hợ p tá c kinh doanh cũ ng đã đủ điều chỉnh loạ i quan hệ nà y, mà khô ng cầ n thiết
phả i coi đó là mộ t chủ thể độ c lậ p củ a quan hệ phá p luậ t dâ n sự .”2

2
Tổ hợ p tá c và nhữ ng bấ t cậ p trong BLDS, https://baobinhphuoc.com.vn/Content/to-hop-tac-va-
nhung-bat-cap-trong-blds-40555

You might also like