You are on page 1of 17

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔ N: LUẬ T HÌNH SỰ
MÔ N HỌ C: LUẬ HÌNH SỰ -PHẦ N CHUNG

LỚP: DS44A1-NHÓM 1

CỤM 1: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


Danh sách nhóm
STT Họ và tên MSSV STT Họ và tên MSSV

1 Lê Khả Á i 195380101200 9 Phạ m Minh Anh 19538010120


1 15

2 Trần Thuý An 195380101200 10 Đoà n Thị Phương Á nh 19538010120


4 16

3 Bù i Nguyễn Hoàng  n 195380101200 11 Huỳnh Thị Ngọ c Á nh 19538010120


5 17

4 Đà o Tấ n Anh 195380101200 12 Nguyễn Nhậ t Khá nh Bă ng 19538010120


6 18

5 Lê Thị Kiều Anh 195380101200 13 Trịnh Cô ng Bằ ng 19538010120


8 19

6 Lê Thị Quỳnh Anh 195380101200 14 Hồ Gia Bả o 19538010120


9 20

7 Lê Thị Vâ n Anh 195380101201 15 Hoà ng Gia Khô i Bả o 19538010120


0 21

8 Nguyễn Tuấ n Anh 195380101201 16 Nguyễn Chí Bả o 19538010120


3 22

Nhóm trưởng: Trịnh Công Bằng


Sđt: 0346443478
email: tcbang.c4@gmail.com

Tp. HCM, ngày 04 tháng 03 năm


2021
B. TRẮC NGHIỆM
Những câu nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Đối tượng điều chỉnh của luật Hình sự là những quan hệ xã hội được luật
Hình sự bảo vệ.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Nhữ ng quan hệ xã hộ i mà đượ c luậ t Hình sự bả o vệ đó là khá ch thể củ a
luậ t Hình sự chứ khô ng phả i là đố i tượ ng điều chỉnh. Đố i tượ ng điều chỉnh phả i là
quan hệ xã hộ i phá t sinh giữ a Nhà nướ c vớ i cá nhân và ngườ i phạ m tộ i khi ngườ i
nà y thự c hiện tộ i phạ m hoặ c phá p nhâ n thương mạ i thự c hiện hà nh vi phạ m tộ i.
2. Đối tượng điều chỉnh của luật Hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh
khi có một tội phạm được thực hiện.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Khi tộ i phạ m xả y ra sẽ phá t sinh nhiều quan hệ xã hộ i nhưng khô ng phả i
quan hệ xã hộ i nà o cũ ng là đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t Hình sự ; chỉ nhữ ng quan hệ
xã hộ i phá t sinh giữ a Nhà nướ c vớ i cá nhân ngườ i phạ m tộ i và phá p nhân thương
mạ i thự c hiện phạ m tộ i mớ i là đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t Hình sự .
3. Việc thực hiện hành vi phạm tội là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ
pháp luật Hình sự.
Nhậ n định Đúng.
Giả i thích: Sự kiện phá p lý để là m phá t sinh quan hệ phá p luậ t hình sự là hành vi
phạ m tộ i đã thự c hiện trên thự c tế và khi có hành vi phạ m tộ i xả y ra thì đâ y chính là
sự kiện phá p lý là m phá t sinh quan hệ phá p luậ t hình sự .
4. Người phạm tội và người bị hại có quyền thoả thuận với nhau về mức độ
trách nhiệm hình sự của người phạm tội.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Chủ thể củ a quan hệ phá p luậ t Hình sự mộ t bên là nhà nướ c, mộ t bên là
ngườ i phạ m tộ i. Trá ch nhiệm hình sự củ a ngườ i phạ m tộ i là trướ c Nhà nướ c chứ
khô ng phả i trướ c ngườ i bị hạ i. Phương phá p điều chỉnh là phương phá p “quyền uy”:

1
Nhà nướ c có quyền buộ c ngườ i phạ m tộ i phả i chịu trá ch nhiệm Hình sự về hà nh vi
phạ m tộ i mà họ đã thự c hiện trên cơ sở quy định củ a phá p luậ t mà khô ng bị cả n trở
hoặ c hạ n chế bở i bấ t kỳ thế lự c củ a tổ chứ c hay cá nhâ n nà o.
Cho nên mứ c độ trá ch nhiệm khô ng phụ thuộ c và o sự thỏ a thuậ n củ a ngườ i phạ m
tộ i và ngườ i bị hạ i.
5. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt
quan hệ pháp luật hình sự.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Bã i nạ i củ a ngườ i bị hạ i khô ng là că n cứ phá p lý có giá trị bắ t buộ c là m
chấ m dứ t quan hệ phá p luậ t hình sự . Vì ngườ i bị hạ i khô ng phả i là chủ thể trong
quan hệ phá p luậ t hình sự mà chủ thể trong quan hệ này là nhà nướ c vớ i ngườ i
phạ m tộ i và phá p nhâ n thương mai phạ m tộ i. Và phương phá p điều chỉnh củ a luậ t
hình sự là phương phá p quyền uy, ngườ i phạ m tộ i và phá p nhâ n thương mạ i phạ m
tộ i phả i trự c tiếp chịu trá ch nhiệm hình sự trướ c nhà nướ c.
6. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người
phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Quan hệ phá p luậ t hình sự là quan hệ xã hộ i giữ a Nhà nướ c khô ng chỉ vớ i
ngườ i phạ m tộ i mà cò n vớ i phá p nhâ n thương mạ i phạ m tộ i khi có mộ t tộ i phạ m
đượ c thự c hiện.
7. Trong Phần thứ hai (Các tội phạm) của Bộ luật hình sự năm 2015, mỗi điều
luật chỉ quy định một quy phạm pháp luật hình sự.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Trong Phầ n thứ hai (Cá c tộ i phạ m) mỗ i điều luậ t có thể có nhiều quy
phạ m phá p luậ t hình sự và thườ ng mỗ i khoả n sẽ là mộ t quy phạ m phá p luậ t. Ví dụ

2
Điều 180 BLHS 2015 về Tộ i vô ý gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng đến tà i sả n1 có 2 quy
phạ m phá p luậ t.
8. Phần quy định trong quy phạm pháp luật hình sự tại khoản 1 Điều 259 BLHS
là loại quy định viện dẫn.
Nhậ n định Đúng.
Giả i thích: Quy định viện dẫ n là quy định nêu ra tộ i phạ m nhưng muố n xá c định cá c
dấ u hiệu củ a nó thì phả i xem xét thêm cá c quy định khá c củ a phá p luậ t. Ví dụ quy
định tạ i Khoả n 1 Điều 259 BLHS về Tộ i vi phạ m quy định về quả n lý chấ t ma tú y, tiền
chấ t, thuố c gâ y nghiện, thuố c hướ ng thầ n. Việc xá c định như thế nà o là chấ t ma tú y,
tiền chấ t, thuố c gâ y nghiện, thuố c hướ ng thầ n phả i dẫ n chiếu đến Điều 2 Luậ t Phò ng,
chố ng ma tú y nă m 2000.
9. Phần quy định trong quy phạm pháp luật hình sự tại Khoản 1 Điều 108 BLHS
là loại quy định mô tả.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Phầ n quy định trong quy phạ m phá p luậ t hình sự tạ i Khoả n 1 Điều 108
BLHS khô ng phả i là loạ i quy định mô tả mà là loạ i quy định giả n đơn. Vì ở đâ y chỉ
nêu mỗ i hà nh vi “Cô ng dâ n Việt Nam nà o câ u kết vớ i nướ c ngoà i nhằ m gâ y nguy hạ i”
mà khô ng mô tả định nghĩa rõ hà nh vi câ u kết là như thế nà o.
10. Chế tài được quy định tại Khoản 1 Điều 171 BLHS là loại chế tài tương đối
dứt khoác.
Nhậ n định Đúng.
Giả i thích: Chế tà i tương đố i dứ t khoá c là loạ i chế tà i quy định mứ c tố i đa và mứ c tố i
thiểu hoặ c chỉ quy định mứ c tố i đa. Ở Khoả n 1 Điều 171 BLHS thì mứ c tố i đa là 5
nă m và mứ c tố i thiểu là 1 nă m. Việc á p dụ ng ngườ i cướ p giậ t tà i sả n củ a ngườ i khá c
bị phạ t tù thì cò n phả i că n cứ và o mứ c độ nghiêm trọ ng củ a hành vi ngườ i đó gâ y ra
mà á p dụ ng thờ i hạ n xá c đá ng.
1
Điều 180. Tội cố ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
1. Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.
2.  Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 triệu đồng trở lên, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ từ 02 đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

3
11. Chế tài được quy định tại Khoản 1 Điều 168 BLHS là loại chế tài lựa chọn.
Nhậ n định Sai.
Giả i thích: Chế tà i đượ c quy định tạ i Khoả n 1 Điều 168 BLHS khô ng phả i là loạ i chế
tà i lự a chọ n mà là chế tà i tương đố i dứ t khoá c. Bở i vì chế tà i lự a chọ n là loạ i chế tà i
quy định nhiều loạ i hình phạ t khá c nhau để có thể lự a chọ n mộ t trong cá c hình phạ t
đó để á p dụ ng đố i vớ i ngườ i thự c hiện hà nh vi phạ m tộ i. Cò n tạ i Khoả n 1 Điều 168
BLHS thì quy định rõ chế tà i là bị phạ t tù từ 03 nă m đến 10 nă m mà khô ng có lự a
chọ n nà o khá c.
12. BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện
trên lãnh thổ Việt Nam.
Nhậ n định Sai.
Cơ sở phá p lý: Điều 5, Điều 6 củ a Bộ luậ t Hình sự 2015.
Giả i thích: BLHS Việt Nam khô ng chỉ có hiệu lự c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi phạ m tộ i
thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam mà cò n đố i vớ i nhữ ng hà nh vi phạ m tộ i ở ngoà i
lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam
13. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt
đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
Nhậ n định Sai.
Cơ sở phá p lý: Điều 5, Điều 6 BLHS 2015.
Giả i thích: Mộ t tộ i phạ m đượ c coi là thự c hiện tạ i Việt Nam nếu tộ i phạ m đó bắ t đầ u
hoặ c kết thú c hay để lạ i hậ u quả trên lã nh thổ Việt Nam thì đượ c coi là thự c hiện tạ i
Việt Nam. Do đó khô ng nhấ t thiết chỉ tộ i phạ m bắ t đầ u và kết thú c trên lã nh thổ Việt
Nam thì mớ i đượ c coi là thự c hiện tạ i Việt Nam.
14. Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm
tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.
Nhậ n định Đúng.
Cơ sở phá p lý: khoả n 2 Điều 7 BLHS 2015.

4
Giả i thích: Điều luậ t củ a BLHS nă m 2015 sẽ đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi phạ m tộ i
đã đượ c thự c hiện trướ c khi điều luậ t đó có hiệu lự c thi hà nh nếu điều luậ t ấ y theo
hướ ng có lợ i cho ngườ i phạ m tộ i (đâ y đượ c gọ i là hiệu lự c hồ i tố ). Nhằ m mụ c đích
giả m nhẹ trá ch nhiệm hình sự và nhữ ng quy định khá c có lợ i cho ngườ i phạ m tộ i.
15. BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người
nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam.
Nhậ n định Sai.
Cơ sở phá p lý: khoả n 2 Điều 6 BLHS 2015.
Giả i thích: Ngườ i nướ c ngoà i, phá p nhâ n thương mạ i nướ c ngoà i phạ m tộ i ở ngoà i
lã nh thổ Việt Nam có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự theo quy định củ a BLHS
nă m 2015 Việt Nam trong trườ ng hợ p hà nh vi phạ m tộ i xâ m hạ i quyền, lợ i ích hợ p
phá p củ a cô ng dâ n Việt Nam, xâ m hạ i lợ i ích củ a nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa
Việt Nam hoặ c theo quy định củ a điều ướ c quố c tế mà nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam là thà nh viên.
16. BLHS năm 2015 có thể được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trên
tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc giới
hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Nhậ n định Đúng.
Cơ sở phá p lý: khoả n 3 Điều 6 BLHS 2015.
Giả i thích: Ngườ i phạ m tộ i có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự theo quy định củ a
BLHS 2015 trong trườ ng hợ p điều ướ c quố c tế mà Việt Nam là thà nh viên có quy
định khi hà nh vi phạ m tộ i hoặ c hậ u quả củ a hà nh vi phạ m tộ i đó xảy ra trên tà u bay,
tà u biển khô ng mang quố c tịch Việt Nam đang ở tạ i biển cả hoặ c tạ i giớ i hạ n vù ng
trờ i nằ m ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam.

5
C. BÀI TẬP
BÀI TẬP 1:
A là học viên của một trường dạy nghề. Vì có xích mích cá nhân với B là bạn
cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật 30%. Vì thế, B phải
điều trị tại bệnh viện 15 ngày và chi phí điều trị tại bệnh viện là 15.300.000
đồng. Việc A cố ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật
sau:
- A bị Tòa án tuyên phạt 1 năm tù về việc gây thương tích cho B (Theo quy định
tại Điều 134 BLHS);
- A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chi phí điều trị tại bệnh viện;
- A bị trường dạy nghề buột thôi học vì có vi phạm ngiêm trọng quy chế của
nhà trường.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
Quan hệ phá p luậ t hình sự dự a trên tình huố ng trên là quan hệ giữ a tộ i phạ m
và Nhà nướ c, cụ thể là A và Tò a á n.Vì quan hệ phá p luậ t hình sự là quan hệ xã hộ i
phá t sinh giữ a nhà nướ c và ngườ i phạ m tộ i khi tộ i phạ m xả y ra. Trong tình huố ng
trên, quan hệ phá p luậ t hình sự giữ a tộ i phạ m A và Nhà nướ c.
2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là
gì?
Sự kiện bị thương tích tỷ lệ thương tậ t 30% phá p lý phá t sinh quan hệ phá p
luậ t hình sự dự a trên tình tiết vụ á n này là sự kiện A đá nh B.
3. A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được
không? Tại sao?
A khô ng thể nhờ ngườ i khá c tham gia quan hệ phá p luậ t hình sự thay mình.
Bở i vì, trá ch nhiệm hình sự giữ a ngườ i phạ m tộ i khi tộ i phạ m xả y ra vớ i Nhà nướ c.
Chỉ ngườ i thự c hiện hà nh vi tộ i phạ m vớ i nhà nướ c mớ i đượ c xem là quan hệ phá p
luậ t hình sự mà khô ng thể nhờ ngườ i khá c tham gia hoặ c thay thế.

6
4. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự?
Quyền củ a A trong quan hệ phá p luậ t hình sự là đượ c xét xử cô ng bằ ng, bình
đẳ ng và cô ng khai, minh bạ ch. Đượ c khá ng cá o nếu cá o trá ng, xét xử khô ng đú ng so
vớ i thự c tế về hà nh vi củ a mình. Quyền đượ c biện hộ hoặ c nhờ đạ i diện phá p luậ t
biện hộ bả o vệ lợ i ích hợ p phá p chính cho mình.
Nghĩa vụ phá p lý củ a A trong trong quan hệ phá p luậ t hình sự là phả i chịu
trá ch nhiệm hình sự bở i hà nh vi phạ m tộ i củ a mình vớ i nhà nướ c. Ở đâ y A phả i chịu
phạ t 01 nă m tù về việc gâ y thương tích cho B.

BÀI TẬP 2:
Bằng những hiểu biết về các nguyên tắc của luật hình sự, anh (chị) đánh giá
như thế nào khuynh hướng quyết định hình phạt sau:
1. Xử phạt quá nhẹ đối với hành vi phạm tội đã bị đưa ra xét xử.
2. Xử phạt quá nặng đối với hành vi phạm tội đã bị đưa ra xét xử.
Bài làm:
Nguyên tắ c củ a phá p luậ t hình sự là nhữ ng tư tưở ng chỉ đạ o xuyên suố t trong quá
trình xâ y dự ng, á p dụ ng và hoà n thiện phá p luậ t hình sự . Că n cứ và o tính chấ t, chứ c
nă ng củ a Luậ t hình sự có thể chia thà nh 07 nguyên tắ c2. Trong đó chú ng ta sẽ xem
xét đến 02 nguyên tắ c đó là nguyên tắ c phá p chế XHCN .
- Trong hoạ t độ ng á p dụ ng phá p luậ t hình sự , nguyên tắ c phá p chế XHCN đò i
hỏ i việc xét xử phả i đú ng ngườ i, đú ng tộ i; mọ i hà nh vi phạ m tộ i phả i đượ c
phá t hiện kịp thờ i, xử lý nhanh chó ng, cô ng minh, theo đú ng quy định củ a
phá p luậ t (Điều 3 BLHS hiện hà nh); khô ng bỏ lọ t tộ i phạ m (bao gồ m bỏ lọ t
ngườ i phạ m tộ i hoặ c bỏ só t hành vi phạ m tộ i), khô ng xử oan ngườ i vô tộ i.
Hình phạ t á p dụ ng phả i phù hợ p vớ i quy định củ a luậ t hình sự .
Từ đó chú ng ta xét đến 02 trườ ng hợ p đề bà i đã đưa ra, đều thấ y có điểm giố ng nhau
ở chỗ “ xử phạ t quá nhẹ” và “xử phạ t quá nặ ng” đố i vớ i hà nh vi ngườ i phạ m tộ i
(phá p nhân thương mạ i phạ m tộ i”. Việc đưa ra hình phạ t như vậ y đều đi ngượ c lạ i
vớ i nguyên tắ c đã nêu ở trên. Nguyên tắ c phá p chế XHCN đò i hỏ i hình phạ t á p dụ ng
2
Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội
Luật gia Việt Nam, tr. 16 - 17.

7
phả i phù hợ p vớ i quy định củ a luậ t hình sự nhưng 02 trườ ng hợ p trên lạ i xử phạ t
(á p dụ ng hình phạ t) khô ng phù hợ p.

BÀI TẬP 3:
Pháp nhân thương mại A phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo
quy định tại Điều 190 BLHS. Tòa án tuyên phạt pháp nhân thương mại A 1 tỷ
đồng theo quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 190 BLHS. Ông X không thực hiện
hành vi phạm tội mà chỉ là người đại diện theo pháp luật cho pháp nhân
thương mại A thực hiện các thủ tục trong quá trình tiến hành tố tụng.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
a. Quan hệ giữa Nhà nước với ông X?
b. Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại A?
c. Quan hệ giữa pháp nhân thương mại A với ông X?
Trả lờ i Quan hệ giữ a Nhà nướ c vớ i phá p nhâ n thương mạ i A là mố i quan hệ
giữ a phá p nhâ n vớ i nhà nướ c là quan hệ phá p luậ t hình sự vì phá p nhâ n thương mạ i
A là ngườ i đã kinh doanh và đã vi phạ m phá p luậ t
2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là
gì?
Sự kiện phá p lý là m phá t sinh quan hệ phá p luậ t hình sự trong vụ á n nà y là
phá p nhâ n thương mạ i A phạ m tộ i sả n xuấ t, buô n bá n hàng cấ m.

BÀI TẬP 4:
Hãy xác định loại quy định của quy phạm pháp luật hình sự trong các điều luật
sau:

- Điều 157 BLHS: Quy định giả n đơn

- Điều 168 BLHS: Quy định mô tả

- Điều 260 BLHS: Quy định viện dẫ n

BÀI TẬP 5:

8
Hãy xác định loại chế tài của quy phạm pháp luật hình sự trong các điều luật
sau:
- Khoản 1 Điều 169 BLHS;
Quy phạ m phá p luậ t hình sự tạ i khoả n 1 Điều 169 BLHS là loạ i chế tà i tương
đố i dứ t khoá t vì nó nêu ra mứ c tố i thiểu và mứ c tố i đa củ a hình phạ t.
- Khoản 4 Điều 251 BLHS;
Quy phạ m phá p luậ t hình sự tạ i khoả n 4 Điều 251 BLHS là loạ i chế tà i lự a
chọ n vì nó nêu ra nhiều loạ i hình phạ t khá c nhau (phạ t tù 20 nă m, tù chung thâ n
hoặ c tử hình) mà Tò a á n có thể lự a chọ n mộ t trong nhữ ng hình phạ t đó để á p dụ ng
đố i vớ i trườ ng hợ p phạ m tộ i đượ c nêu trong phầ n quy định.
- Khoản 1 Điều 134 BLHS.
Quy phạ m phá p luậ t hình sự tạ i khoả n 1 Điều 134 BLHS là loạ i chế tà i lự a
chọ n vì nó nêu ra nhiều loạ i hình phạ t khá c nhau (phạ t cả i tạ o khô ng giam giữ đến
03 nă m hoặ c phạ t tù từ 06 thá ng đến 03 nă m) mà Tò a á n có thể lự a chọ n mộ t trong
nhữ ng hình phạ t đó để á p dụ ng đố i vớ i trườ ng hợ p phạ m tộ i đượ c nêu trong phầ n
quy định.

BÀI TẬP 6:
A 30 tuổi, quốc tịch Lào. Tại sân bay Tân Sơn Nhất của Việt Nam, A bị phát hiện
mang 50.000 USD trái phép qua Lào. Qua thẩm vấn tại cơ quan điều tra, A khai
nhận trước đó 3 tháng A đã bán heroine cho B là công dân Việt Nam và cho nợ
50.000 USD hẹn một tháng sau sẽ trả lại. Việc mua bán được thực hiện tại Lào.
Quá hẹn không thấy B đem tiền đến trả nên A đã qua Việt Nam để đòi nợ. Trên
đường mang tiền thu nơ từ B là 50.000 USD, A đã bị Hải quan Việt Nam phát
hiện.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Hành vi phạm tội của A có được coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam hay
không? Tại sao?

- Hà nh vi thu tiền nợ 50.000 USD củ a A đượ c xem là phạ m tộ i trên lã nh thổ Việt
Nam vì nó đượ c thự c hiện ngay trên tạ i lã nh thổ Việt Nam.

9
- Hà nh vi mua bá n ma tú y giữ a A và B khô ng đượ c xem là phạ m tộ i trên lã nh
thổ Việt Nam vì hà nh vi này đượ c thự c hiện tạ i Là o.
Cơ sở phá p lý: Khoả n 1 Điều 5 Bộ Luậ t Hình sự 2015.
2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của A không? Tại
sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý?
BLHS Việt Nam có hiệu lự c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi phạ m tộ i củ a A vì A có 2 hành vi
phạ m tộ i:
+ Mộ t là , hà nh vi phạ m tộ i “vậ n chuyển trá i phép chấ t ma tú y” đượ c quy định
tạ i Điều 250 BLHS 2015. Hà nh vi này đượ c thự c hiện tạ i Là o nhưng theo nguyên tắ c
suy đoá n vô tộ i và cứ và o Khoả n 2 Điều 6 thì A vẫ n có thể khô ng bị truy cứ u trá ch
nhiệm hình sự theo Phá p luậ t Hình sự củ a Việt Nam.
+ Hai là , hành vi phạ m tộ i “Vậ n chuyển trá i phép hà ng hó a, tiền tệ qua biên
giớ i” đượ c quy định tạ i Điều 189 BLHS 2015. Hà nh vi nà y đượ c thự c hiện ngay trên
lã nh thổ Việt Nam nên bộ luậ t hình sự sẽ đượ c á p dụ ng (trừ TH ở khoả n 2 Điều 5)
că n cứ và o quy định tạ i khoả n 1 Điều 5 BLHS 2015.

BÀI TẬP 7
A là công dân Việt Nam thường xuyên sang Trung Quốc móc nối với B và C (đều
là công dân Trung Quốc) để thực hiện việc buôn bán người. A về Việt Nam dụ
dỗ, hứa hẹn một số phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc kiếm việc làm với thu
nhập cao. A đã đưa một số cô gái Việt Nam qua Trung Quốc và bán họ cho B và
C. Tại Trung Quốc, A cùng B và C đã hiếp dâm các cô gái này rồi, sau đó, bán họ
cho những người Trung Quốc lấy về làm vợ. Trong vụ án này, có hai hành vi
được thực hiện: hành vi hiếp dâm và hành vi mua bán người.
1. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người không? Tại
sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
BLHS Việt Nam có thể có hiệu lự c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi mua bá n ngườ i. A là
cô ng dâ n Việt Nam đã dụ dỗ mộ t số phụ nữ Việt Nam và đưa họ qua Trung Quố c và
bá n họ cho B và C. Như vậ y, cả A, B và C đều có tộ i mua bá n ngườ i theo Điều 150 và
tộ i mua bá n ngườ i dướ i 16 tuổ i theo Điều 151 BLHS 2015 (nếu như mộ t số cô gá i

10
Việt Nam bị bá n có ngườ i dướ i 16 tuổ i) ở ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam.
Do đó , đố i vớ i A là cô ng dâ n Việt Nam, că n cứ theo Khoả n 1 Điều 6 BLHS 2015
thì A có hà nh vi phạ m tộ i ở ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam
mà Bộ luậ t này quy định là tộ i phạ m, thì có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự tạ i
Việt Nam theo quy định củ a Bộ luậ t này. Đố i vớ i B và C là cô ng dâ n Trung Quố c, că n
cứ theo Khoả n 2 Điều 6 BLHS 2015 thì B và C phạ m tộ i ở ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng
hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự theo quy định
củ a Bộ luậ t nà y vì đã có hà nh vi phạ m tộ i xâ m hạ i quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a cá c cô
gá i là cô ng dâ n Việt Nam.
2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi hiếp dâm không? Tại sao?
Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
BLHS Việt Nam có thể có hiệu lự c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi hiếp dâ m. A sau khi
đã bá n mộ t số phụ nữ Việt Nam cho B và C ở Trung Quố c thì cả 3 đã hiếp dâ m cá c
nạ n nhâ n trên lã nh thổ Trung Quố c. Như vậ y, cả A, B và C đều có tộ i hiếp dâ m theo
Điều 141 BLHS 2015 và tộ i hiếp dâ m ngườ i dướ i 16 tuổ i theo Điều 142 BLHS 2015
(nếu như mộ t số cô gá i Việt Nam bị hiếp dâ m có ngườ i dướ i 16 tuổ i) ở ngoà i lã nh
thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam.
Do đó , đố i vớ i A là cô ng dâ n Việt Nam, că n cứ theo Khoả n 1 Điều 6 BLHS 2015
thì A có hà nh vi phạ m tộ i ở ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam
mà Bộ luậ t này quy định là tộ i phạ m, thì có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự tạ i
Việt Nam theo quy định củ a Bộ luậ t này. Đố i vớ i B và C là cô ng dâ n Trung Quố c, că n
cứ theo Khoả n 2 Điều 6 BLHS 2015 thì B và C phạ m tộ i ở ngoà i lã nh thổ nướ c Cộ ng
hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự theo quy định
củ a Bộ luậ t nà y vì đã có hà nh vi phạ m tộ i xâ m hạ i quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a cá c cô
gá i là cô ng dâ n Việt Nam.

BÀI TẬP 8
A (25 tuổi) là công dân Việt Nam đã phạm tội giết người tại Trung Quốc và bị
Toà án Trung Quốc xử phạt 10 năm tù. Sau khi mãn hạn tù, A về Việt Nam.
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về các phương án sau đây:

11
1. Khi về Việt Nam, A không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình
sự Việt Nam.
2. Khi về Việt Nam, A vẫn phải chịu thêm trách nhiệm hình sự theo Bộ luật
hình sự Việt Nam.

3. Theo Luật hình sự Việt Nam, A vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
theo Bộ luật hình sự Việt Nam, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng có thể
xem xét cụ thể mà không buộc A chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật
hình sự Việt Nam nữa.
Theo tô i phương á n 1 là hoà n toà n hợ p lý. Vì theo nguyên tắ c chủ quyền quố c
gia đượ c cá c quố c gia trên thế giớ i thừ a nhậ n thì luậ t hình sự củ a quố c gia nơi tộ i
phạ m thự c hiện sẽ có hiệu lự c đố i vớ i cả ngườ i nướ c ngoà i, tứ c là A – mộ t cô ng dâ n
Việt Nam thự c hiện hà nh vi giết ngườ i tạ i Trung Quố c thì Luậ t hình sự tạ i Trung
Quố c sẽ có hiệu lự c đố i vớ i A. A đã mã n hạ n tù nghĩa là khi A về Việt Nam sẽ khô ng
phả i chịu trá ch nhiệm hình sự nữ a. Cò n đố i vớ i phương á n 2 và 3 là chưa hợ p lý.
Theo như đã đề cậ p ở phương á n 1, A khô ng phả i chịu trá ch nhiệm hình sự nữ a vì A
đã chấ p hà nh xong hình phạ t tù tạ i Trung Quố c, khô ng cò n là ngườ i phạ m tộ i đượ c
quy định trong Bộ luậ t hình sự Việt Nam nên việc buộ c hay khô ng buộ c A chịu trá ch
nhiệm hình sự là khô ng thể xả y ra.

BÀI TẬP 9
Dựa vào quy định tại khoản Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS năm
2015 về tội “cướp tài sản”.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?
Ở đâ y tạ i khoả n 4 Điều 133 BLHS 1999 đố i vớ i tộ i phạ m nà y hình phạ t cao
nhấ t là phạ t tù từ 18 nă m đến 20 nă m hoặ c là tử hình, tuy nhiên tạ i khoả n 4 củ a Điều
168 BLHS 2015 thì hình phạ t cao nhấ t đố i vớ i tộ i phạ m nà y là phạ t tù từ 18 nă m đến
20 nă m hoặ c là chung thâ n. Vậ y ta thấ y ở Điều 133 BLHS 1999 có hình phạ t nặ ng
hơn Điều 168 BLHS 2015 là tử hình chứ khô ng phả i là chung thâ n.

12
2. Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS
năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xử? Tại sao?
Khi mà hà nh vi phạ m tộ i xảy ra trướ c ngà y BLHS 2015 có hiệu lự c nhưng sau
đó mớ i bị phá t hiện và điều tra xét xử thì Điều luậ t đượ c á p dụ ng là Khoả n 4 Điều
168 BLHS 2015 trong trườ ng hợ p nà y bên cạ nh đó sẽ á p dụ ng hiệu lự c hồ i tố nhằ m
thể hiện tính nhâ n đạ o qua khoả n 3 Điều 7 BLHS 2015.
Bở i vì điều luậ t mớ i nà y có lợ i cho ngườ i phạ m tộ i, là điều luậ t có nộ i dung
khoan hồ ng hơn so vớ i luậ t cũ , đồ ng thờ i thể hiện đượ c tính nhâ n đạ o củ a phá p luậ t.
Điều luậ t mớ i khoan hồ ng hơn là điều luậ t xó a bỏ mộ t hình phạ t, mộ t tình tiết nặ ng,
quy định mộ t hình phạ t nhẹ hơn, mộ t tình tiết giả m nhẹ mớ i hoặ c mở rộ ng phạ m vi
á n treo, miễn trá ch nhiệm hình sự , loạ i trừ trá ch nhiệm hình sự , miễn hình phạ t,
giả m hình phạ t, tha tù trướ c thờ i hạ n có điều kiện, xó a á n tích và quy định khá c có
lợ i cho ngườ i phạ m tộ i
Biết rằ ng:
Khoả n 1 Điều 133 BLHS nă m 1999 là khoả n có khung hình phạ t nhẹ nhấ t củ a điều
luậ t, quy định “ Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm”.
Khoả n 4 Điều 133 BLHS nă m 1999 là khoả n có khung hình phạ t nặ ng nhấ t “Phạ m tộ i
thuộ c mộ t trong cá c trườ ng hợ p sau đâ y, thì bị phạ t tù từ mườ i tá m nă m đến hai
mươi nă m, tù chung thâ n hoặ c tử hình”.

BÀI TẬP 10
A đã bắt đầu thực hiện hành vi X từ năm 2014 đến tháng 8/2018. Tháng
9/2018, hành vi của A bị phát hiện.
Anh (chị) hãy xác định:
BLHS nào được áp dụng đối với hành vi của A trong những trường hợp sau đây?
Tại sao?
1. Đối với hành vi X, BLHS năm 1999 quy định là tội phạm nhưng BLHS
năm 2015 đã bỏ tội danh này.

13
2. Đối với hành vi X, BLHS năm 1999 quy định là tội phạm với hình phạt
nhẹ hơn quy định của BLHS năm 2015.
Vì theo chính sá ch á p dụ ng Luậ t Hình sự phù hợ p vớ i chính sá ch nhâ n đạ o,
tiến bộ là khô ng á p dụ ng quy định mớ i nặ ng hơn vớ i nhữ ng hà nh vi đã xả y ra trướ c
đó và á p dụ ng sớ m nhữ ng quy định có lợ i cho bị can, bị cá o. Nhữ ng quy định có lợ i
cho bị can, bị cá o có thể á p dụ ng ngay từ khi cô ng bố chứ khô ng phả i chờ đến khi
luậ t mớ i có hiệu lự c.
Cho nên ở trườ ng hợ p 1 thì BLHS 2015 quy định bá c bỏ tộ i danh đố i vớ i hành
vi củ a A nên BLHS 2015 đượ c á p dụ ng. Và trườ ng hợ p 2 thì BLHS 1999 có quy định
là tộ i phạ m vớ i hình phạ t nhẹ hơn quy định BLHS 2015 nên BLHS 1999 sẽ đượ c á p
dụ ng.

BÀI TẬP 11
Căn cứ vào nguồn gốc và giá trị của sự giải thích thì các giải thích sau đây là
loại giải thích gì và giá trị pháp lý của chúng như thế nào?
1. Mục 2 Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH ngày 28/1/2000 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội về việc triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết số
32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 “về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 1999”
qui định:
“Đối với những phụ nữ bị xử phạt tử hình trước ngày công bố Bộ luật hình sự
năm 1999 về những tội mà Bộ luật hình sự này vẫn giữ hình phạt tử hình
nhưng chưa thi hành án, thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao áp dụng điểm b
Mục 3 Nghị quyết số 32 chuyển hình phạt tử hình xuống tù chung thân trong
trường hợp họ đang có con (con đẻ, con nuôi) dưới 36 tháng tuổi hoặc đang có
thai.”
- Loạ i giả i thích: giả i thích chính thứ c - vì Nghị quyết nà y đượ c ban hà nh bở i Ủ y ban
Thườ ng vụ Quố c hộ i.
- Có giá trị phá p lý bắ t buộ c đố i vớ i tấ t cả cá c cơ quan nhà nướ c tổ chứ c và cô ng dâ n.

14
2. Mục 2 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng
Thẩm phán TANDTC hướng dẫn: “Người già” được xác định là từ 70 tuổi trở
lên.”
- Loạ i giả i thích: giả i thích củ a cơ quan xét xử - vì đượ c ban hành bở i Hộ i đồ ng thẩ m
phá n Tò a Á n nhâ n dâ n tố i cao
- Giá trị phá p lý bắ t buộ c đố i vớ i phạ m vi hiệu lự c củ a bả n á n đó .
3. Giáo trình luật hình sự Việt Nam của trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh có giải
thích: “Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có chủ…”
- Loạ i giả i thích: giả i thích khoa họ c - vì đâ y là giả i thích đượ c viết trong giá o trình
(khô ng có giá trị phá p lý) và đượ c biên soạ n bở i cá c giả ng viên.
- Giá trị phá p lý: khô ng có

15

You might also like