You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA LUẬT HÌNH SỰ

THẢO LUẬN
LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG
CỤM 2: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH
TỘI PHẠM
Lớ p: 129-HS46A2 - nhó m thả o luậ n 1

Thành viên:
Nguyễn Thị 2153801013088 Phạm Á nh Hoà ng 2153801013094
Trung Hậ u (Nhóm trưởng)

Lâ m Thả o 2153801013089 Lê Huy 2153801013096


Hiền

Hiao Hiêng 2153801013091 Nguyễn Hoà ng 2153801013097


Huy

Phạ m Lê 2153801013093 Võ Quang Huy 2153801013098


Hồ ng Hoa

TP. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 4 năm 2022

1
MỤC LỤC
I. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN...........................................................................................................3
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do tòa
án áp dụng đối với người phạm tội..............................................................................3
2. Những tội phạm mà người thực hiện bị tòa án tuyên phạt từ 3 năm trở
xuống đều là tội phạm ít nghiêm trọng.......................................................................3
4. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ
bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ..................................................3
5. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội.................4
6. Mọi tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là
tội phạm có cấu thành hình thức...................................................................................4
II. BÀI TẬP............................................................................................................................................ 5
Bài tập 1:........................................................................................................................................... 5
1. Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội
phạm gì? Tại sao?.....................................................................................................................5
2. Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất
hay CTTP hình thức? Vì sao?...............................................................................................5
3. Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng
nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao?.................................................................................6
Bài tập 6:........................................................................................................................................... 7
Bài tập 7:........................................................................................................................................... 8
1. Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là gì?.....................................8
2. Hành vi của A đã xâm phạm đến quan hệ xã hội nào?......................................8
3. Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này là thuộc
loại nào? Tại sao?..................................................................................................................... 8
4. Lỗi của A là loại lỗi gì? Tại sao?....................................................................................8
5. H có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung không? Nếu có là lỗi gì?
Tại sao?.......................................................................................................................................... 9

1
I. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Những câu nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do tòa
án áp dụng đối với người phạm tội.
Nhậ n định sai. Că n cứ để phâ n loạ i tộ i phạ m theo Điều 9 Bộ Luậ t Hình sự
(BLHS) nă m 2015 dự a trên tính chấ t và mứ c độ nguy hiểm cho xã hộ i củ a
hà nh vi đượ c quy định trong Bộ luậ t này, là mứ c cao nhấ t củ a khung hình
phạ t do Bộ luậ t hình sự quy định chứ khô ng phả i do Tò a á n á p dụ ng đố i vớ i
ngườ i phạ m tộ i.
Ví dụ : Theo Khoả n 1 Điều 168 quy định ngườ i nà o dù ng vũ lự c là m cho
ngườ i bị tấ n cô ng lâ m và o tình trạ ng khô ng thể chố ng cự đượ c nhằ m chiếm
đoạ t tà i sả n, thì bị phạ t tù từ 03 nă m đến 10 nă m. Vớ i khung hình phạ t nà y
để phâ n loạ i tộ i phạ m vớ i ngườ i phạ m tộ i tạ i khoả n này thì phả i xá c định
mứ c cao nhấ t củ a khung hình phạ t này đó là 10 nă m. Theo Điều 9 BLHS
nă m 2015(sử a đổ i, bổ sung 2017) thì hình phạ t 10 nă m tù là tộ i phạ m rấ t
nghiêm trọ ng. Do đó để phâ n loạ i tộ i phạ m thì dự a và o mứ c cao nhấ t củ a
khung hình phạ t mà BLHS quy định chứ khô ng dự a và o quyết định củ a Tò a
á n.
2. Những tội phạm mà người thực hiện bị tòa án tuyên phạt từ 3 năm trở
xuống đều là tội phạm ít nghiêm trọng.
Sai. Để phâ n loạ i tộ i phạ m thì phả i dự a trên tính chấ t và mứ c độ nguy hiểm
cho xã hộ i củ a hà nh vi đượ c quy định trong BLHS, là dự a và o mứ c cao nhấ t
củ a khung hình phạ t do BLHS quy định chứ khô ng dự a và o quyết định củ a
Tò a á n. Do vậ y nhữ ng tộ i phạ m mà ngườ i thự c hiện bị Tò a á n tuyên phạ t
từ 3 nă m tù trở xuố ng chưa chắ c là tộ i phạ m ít nghiêm trọ ng, vì có thể mứ c
cao nhấ t củ a khung hình phạ t củ a tộ i phạ m đó là 07 nă m nhưng trong quá
trình xét xử thấ y đượ c tình tiết giả m nhẹ cho nên Tò a á n quyết định tuyên
phạ t 3 nă m tù trở xuố ng nhưng mứ c phạ t cao nhấ t là 07 nă m thì phâ n loạ i
tộ i phạ m đó là tộ i phạ m nghiêm trọ ng. Ngoà i ra loạ i hình phạ t khô ng phả i
là yếu tố duy nhấ t để định mứ c hình phạ t cụ thể cho tộ i phạ m mà cò n có
cá c quy định về că n cứ quyết định hình phạ t (Điều 50 BLHS), về quyết định
hình phạ t trong cá c trườ ng hợ p cụ thể (Điều 54 đến Điều 58 BLHS); cá c
tình tiết giả m nhẹ và tă ng nặ ng TNHS (Điều 51, 52 BLHS), về tá i phạ m, tá i
phạ m nguy hiểm (Điều 53 BLHS),...

2
4. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ
bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ.
Nhậ n định sai: Vì cấ u thà nh tộ i phạ m là tổ ng hợ p nhữ ng dấ u hiệu chung có
tính chấ t đặ c trưng cho loạ i tộ i phạ m cụ thể đượ c quy định trong Luậ t Hình
sự . Phâ n loạ i theo mứ c độ nguy hiểm gồ m cấ u thà nh tộ i phạ m cơ bả n, cấ u
thà nh tộ i phạ m giả m nhẹ. Trong tộ i danh khô ng thiết phả i có đủ 3 loạ i cấ u
thà nh tộ i phạ m.
Ví dụ : Điều 173 củ a BLHS nă m 2015 quy định về trộ m cắ p tà i sả n. Theo đó ,
khoả n 1 điều nà y chỉ có cấ u thà nh tộ i phạ m cơ bả n, khoả n 2 và khoả n 3 là
cấ u thà nh tộ i phạ m tă ng năng, khoả n 5 là hình phạ t bổ sung. Điều luậ t nà y
khô ng có qui định về cấ u thà nh tộ i phạ m giả m nhẹ.
5. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội.
Nhậ n định sai. Vì dấ u hiệu định tộ i là nhữ ng dấ u hiệu đặ c trưng điển hình,
phả n á nh đầ y đủ tính chấ t nguy hiểm củ a mộ t tộ i phạ m, cá c loạ i CTTP đều
có dấ u hiệu định tộ i.
CTTP giả m nhẹ là CTTP mà ngoà i dấ u hiệu định tộ i cò n có thêm dấ u hiệu
phả n á nh tộ i phạ m có mứ c độ nguy hiểm cho xã hộ i đá ng kể so vớ i trườ ng
hợ p bình thườ ng. Nhữ ng dấ u hiệu này đượ c gọ i là dấ u hiệu định khung
hình phạ t giả m nhẹ. Cho nên, CTTP giả m nhẹ là tổ ng hợ p cấ u thà nh tộ i
phạ m cơ bả n vớ i dấ u hiệu định khung hình phạ t giả m nhẹ.
6. Mọi tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là
tội phạm có cấu thành hình thức.
Nhậ n định sai.
CTTP hình thứ c là CTTP mà mặ t khá ch quan chỉ có hà nh vi là dấ u hiệu bắ t
buộ c. Tộ i phạ m có CTTP hình thứ c đượ c coi là hoà n thà nh khi hà nh vi nguy
hiểm cho xã hộ i đượ c thự c hiện (Điều 156 BLHS). Cò n trên thự c tế tộ i
phạ m đó có thể đã gâ y ra hậ u quả hoặ c chưa gâ y ra hậ u quả nguy hiểm cho
xã hộ i, và dấ u hiệu hậ u quả khô ng phả i là bắ t buộ c trong tộ i phạ m có cấ u
thà nh hình thứ c.

3
II. BÀI TẬP
Bài tập 1:
A trộm cắp tài sản của B trị giá 70 triệu đồng. Hành vi của A cấu thành tội
trộm cắp tài sản theo Khoản 2 Điều 173 BLHS và bị Tòa án tuyên phạt 2 năm
tù giam.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội phạm
gì? Tại sao?
Că n cứ khoả n 1 Điều 9 BLHS 2015: “Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội và hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm
được phân thành bốn loại sau đây:
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm là tội phạm có tích chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do
Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ
hoặc phạt tù đến 03 năm.
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt mà Bộ luật này do quy
định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù.
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho
xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy
định đối với tội phạm ấy là từ trên 07 năm từ đến 15 năm tù.
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ
luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình”.
Như vậ y, trong tình trên tình huố ng đã có hà nh vi trộ m cắ p tà i sả n 70 triệu
đồ ng đượ c quy định tạ i điểm c khoả n Điều 173 BLHS 2015 mà khung hình

4
phạ t đố i vớ i tộ i trộ m cắ p tà i sả n quy định tạ i khoả n 2 Điều 173 cao nhấ t là
7 nă m tù , nên ta xá c định đượ c loạ i tộ i phạ m mà A thự c hiện thuộ c loạ i tộ i
phạ m nghiêm trọ ng.
2. Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất hay
CTTP hình thức? Vì sao?
Điều 173 BLHS 2015 sử a đổ i bổ sung 2017, quy định về tộ i trộ m cắ p tà i
sả n:
“ Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến
dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc
phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
Xét đến mặ t khá ch quan củ a điều luậ t ta có :
Hà nh vi nguy hiểm : “Hành vi trộm cắp tài sản của người khác”.
Hậ u quả nguy hiểm luậ t định: “giá trị tài sản từ 2.000.000 đồng đến
50.000.000 đồng”.
Quan hệ nhâ n quả “thì bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù”.
→ Do đó , Điều 173 BLHS về tộ i trộ m cắ p tà i sả n có đủ cá c yếu tố củ a cấ u
thà nh tộ i phạ m vậ t chấ t.
3. Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng
hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao?

Hà nh vi phạm tội của A được tòa án căn cứ vào khoản 2 Điều 173 BLHS 2015
sửa đổi bổ sung 2017.

Tại khoản 1 Điều 173 BLHS tội trộm cắp tài sản bao gồm các dấu hiệu để phân
biệt, xác định được tội trộm cắp tài sản với các tội phạm khác nên khoản 1 là
cấu thành tội phạm cơ bản.

Tại khoản 2 Điều 173 BLHS tội trộm cắp tài sản quy định các dấu hiệu định
khung tăng nặng so với khoản 1 Điều 173 BLHS. Ghi nhận mức độ nguy hiểm
với xã hội cao hơn và hậu quả cho xã hội lớn hơn.

Khoản 1: “… trộm cắp tài sản từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Khoản 2: “…Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới
200.000.000 đồng …”.

Các dấu hiệu hiệu định khung tăng nặng trên có ý nghĩa chuyển khung hình
phạt từ khung bình thường lên khung tăng nặng.

5
Tội của A được xác định bởi dấu hiệu ở khoản 1 và các dấu hiệu định khung
tăng nặng ở khoản 2 Điều 173 BLHS.

→ Vì vậy tội của A thuộc cấu thành tội phạm tăng nặng.

6
Bài tập 6:
A 15 tuổi 6 tháng đã thực hiện hành vi được quy định tại Khoản 1 Điều 168
BLHS. Hãy xác định A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình
hay không.

Khá i niệm:

- 1. Từ đủ : Theo đó từ đủ x tuổ i đượ c hiểu là từ ngà y sinh nhậ t thứ x củ a


ngườ i ấ y.

- 2. Dướ i: Chưa đủ x tuổ i đượ c hiểu là ngườ i đó chưa đến ngà y sinh nhậ t
thứ x củ a mình.

Quy định về độ tuổ i:

- Chủ thể củ a tộ i vi phạ m quy định về tham gia giao thô ng đườ ng bộ là
ngườ i từ đủ 16 tuổ i trở lên, có khả nă ng nhậ n thứ c, khả nă ng điều khiển
hà nh vi.

- Đố i vớ i ngườ i từ đủ 14 tuổ i đến dướ i 16 tuổ i khô ng phả i chịu trá ch nhiệm
hình sự về tộ i phạ m nà y, vì tộ i phạ m này là tộ i phạ m đượ c thự c hiện do lỗ i
vô ý và khô ng có trườ ng hợ p nà o là tộ i đặ c biệt nghiêm trọ ng (theo quy
định tạ i điều 12 BLHS nă m 2015 sđ, bs 2017).

Điều 12. Tuổ i chịu trá ch nhiệm hình sự :

“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một
trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171,
173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và
304 của Bộ luật này”.

Như vậ y, A đượ c miễn TNHS về hà nh vi củ a mình vì 15 tuổ i 6 thá ng thuộ c


độ tuổ i đủ 14 tuổ i đến dướ i 16 và tộ i thuộ c khoả n 3 Điều 260 BLHS thì
khô ng thuộ c cá c tộ i đặ c biệt nghiêm trọ ng.

7
Bài tập 7:
A là bác sĩ đa khoa có mở phòng mạch riêng. Trong lúc khám bệnh A đã kê
toa thuốc cho bé Hoài Trung (3 tuổi) theo toa của người lớn. Do sơ suất, A
không kiểm tra toa thuốc trước khi trao cho người nhà của bé Trung. Người
nhà bé Trung đến tiệm thuốc do H đứng bán. H bán thuốc theo toa của A
mặc dù toa thuốc có ghi tuổi của bệnh nhân là 3 tuổi. Bé Trung do uống
thuốc quá liều nên bị tử vong.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là gì?
Đố i tượ ng tá c độ ng củ a A là con ngườ i, cụ thể là bé Trung. Hà nh vi củ a A
là m biến đổ i tình trạ ng bình thườ ng củ a đố i tượ ng tá c độ ng là bé Trung
qua đó xâ m hạ i đến khá ch thể là tính mạ ng con ngườ i.
2. Hành vi của A đã xâm phạm đến quan hệ xã hội nào?
Khá ch thể trự c tiếp bị hành vi củ a A xâ m hạ i là tính mạ ng con ngườ i. Hà nh
vi củ a A xâ m phạ m haihai khá ch thể là quy tắ c nghề nghiệp và tính mạ ng
con ngườ i, nhưng hà nh vi vi vi phạ m nguyên tắ c nghề nghiệp khô ng thể
hiện đầ y đủ bả n chấ t nguy hiểm cho xã hộ i. Mặ t khá c, việc A xâ m phạ m tính
mạ ng củ a bé Trung mớ i thể hiện trự c tiếp tính nguy hiểm cho xã hộ i củ a tộ i
phạ m này nên tính mạ ng con ngườ i là khá ch thể trự c tiếp củ a hành vi củ a
A.
3. Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này là thuộc loại
nào? Tại sao?
Quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi và hậ u quả trong vụ á n nà y thuộ c loạ i quan
hệ nhâ n quả kép trự c tiếp.
Vì dạ ng quan hệ nhân quả kép trự c tiếp là quan hệ nhân quả trong đó
nhiều hành vi trá i phá p luậ t cù ng đó ng vai trò là nguyên nhâ n củ a hậ u quả
củ a tộ i phạ m. Ở đâ y, hà nh vi củ a A và H đều chứ a đự ng khả nă ng thự c thế
phá t sinh hậ u quả ; Cụ thể, A là ngườ i kê đơn sai cho Trung (3 tuổ i) theo
đơn thuố c dà nh cho ngườ i lớ n, cò n H là ngườ i bá n thuố c cho bé Trung theo
toa củ a A mặ c dù trên toa thuố c có ghi tuổ i củ a bệnh nhâ n là 3 tuổ i. Hà nh vi
củ a cả hai đều là nguyên nhâ n đã gâ y ra hậ u quả là Trung đã uố ng thuố c
quá liều và tử vong. Do đó , cả hai hà nh vi củ a A và H đều là nguyên nhâ n
trự c tiếp dẫ n đến việc bé Trung tử vong.

8
4. Lỗi của A là loại lỗi gì? Tại sao?
Cơ sở phá p lý: Khoả n 2 Điều 11 BLHS
Lỗ i củ a A là lỗ i vô ý vì cẩ u thả .
Về mặ t lý trí: Do sơ suấ t A khô ng biết mình kê nhầ m đơn nên khô ng thấ y
trướ c đượ c hà nh vi củ a mình có thể gâ y ra hậ u quả là vì dù ng thuố c quá
liều mà bé Trung chết, mặ c dù A phả i thấ y trướ c và có thể thấ y trướ c hậ u
quả đó .
Về mặ t ý chí: A khô ng mong muố n bé Trung chết.
5. H có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung không? Nếu có là lỗi gì? Tại
sao?
H có lỗ i trong việc gâ y ra cá i chết củ a chá u Trung. H có thể bị truy tố trá ch
nhiệm hình sự theo khoả n 1 Điều 128, khoả n 1 Điều 129 BLHS nă m 2015
(“Tộ i vô ý là m chết ngườ i” Điều 128, “Tộ i vô ý là m chết ngườ i do vi phạ m
quy tắ c nghề nghiệp hoặ c quy tắ c hà nh chính”).
Đâ y là lỗ i vô ý că n cứ theo Điều 10 BLHS qui định về vô ý phạ m tộ i nă m
2015. Theo nguyên tắ c nghề nghiệp, H chỉ đượ c bá n thuố c có kê đơn theo
đơn củ a bá c sĩ có nghĩa là H khô ng thể mắ c lỗ i cố ý kê đơn thuố c theo ý
mình. Nhưng trong mọ i trườ ng hợ p bệnh lý có thể đượ c khá m và kê toa
thuố c tạ i phò ng khá m tư nhâ n là nhữ ng bệnh đặ c biệt và cầ n đơn thuố c
khô ng so sá nh đượ c liều dù ng giữ a trẻ em và ngườ i lớ n. Thế nên trong
trườ ng hợ p nà y, H có trá ch nhiệm phả i kiểm tra liều dù ng củ a toa thuố c đã
kê đơn củ a bá c sĩ đố i vớ i chá u Trung chỉ mớ i 3 tuổ i (dướ i 72 thá ng tuổ i) và
đưa ra ý kiến tham vấ n vớ i ngườ i nhà . Nhưng H lạ i cẩ u thả cho rằ ng đơn
thuố c củ a bá c sĩ khô ng cầ n kiểm tra lạ i và cứ thế kê đơn khiến cho bé
Trung uố ng thuố c quá liều nên bị tử vong.

You might also like