You are on page 1of 9

Bài tập LHS

TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Đối tượng điều chỉnh của LHS là những quan hệ xã hội được LHS bảo
vệ
Câu nd sai.
Đối tượng điều chỉnh của LHS là quan hệ giữa Nhà nước với người phạm tội,pháp
nhân thương mai phạm tội khi chủ thể này thực hiện phạm tội chứ không phải là
quan hệ xã hội được lhs bảo vệ được qd d8 blhs 2015(như tính mạng,sức khoẻ,tài
sản,..)
Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh
khi có một tội phạm được thực hiện
Câu 3: việc thực hiện hành vi phạm tội là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan
hệ pháp luật hình sự
Câu này đúng.Việc thực hien hành vi phạm tội sẽ làm phát sinh quan hệ giửa nhà
nước và người thực hiện hành vi phạm tội đó=>làm phát sinh QHPLHS
Câu 4: người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận với nhau về mức độ
trách nhiệm hình sự của người phạm tội
nd sai.QHPLHS là quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội,chứ không phải quan
hệ giữa người phạm tội vs ng bị hại,do đó,chỉ có nhà nước mới quyết định mức độ
hình sự của ng phạm tội.
Câu 5: bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt
quan hệ pháp luật hình sự
nd sai.Bãi nại không là căn cứ pháp ly bắt buộc chấm dứt QHPLHS vì QHPLHS là
qh giữa nhà nước và ngpt,pntmpt khi có hành vi phạm tội thực hiện.QHPLHS chỉ
chấm dứt khi ngpt được miễn TNHS hoặc đã xoá án tích.
Câu 6 quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người
phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện
,nđ sai vì một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật đươc thể hiện
qua các điểm khoản
Câu 7.Trong phần hai của BLHS 2015,mỗi điều luật chỉ qui đinh một qui phạm
pháp luật hình sự.
nđ đúng.Vì khoản 1 điều 108 BLHS 2015 không chỉ nêu lên tên tội phạm mà còn
mô tả rõ dấu hiệu của tp.
Câu 8: phần quy định trong quy phạm pháp luật tài khoản 1 điều 259 bộ luật hình
sự Là loại quy định viện dẫn
nđ đúng.Vì khoản 1 điều 171 BLHS 2015 quy định rõ mức hình phạt tối thiểu và
tối đa.
Câu 9: phần quy định trong quy phạm pháp luật hình sự đã khoản 1 điều 108 bộ
luật hình sự Là loại quy định mô tả
nđ sai.Khoản 1 điều 168 BLHS 2015 là chế tài tương đối dứt khoát.
Câu 10: chế tài được quy định tại khoản 1 điều 171 bộ luật hình sự là loại chế tài
tương đối dứt khoát.
ND SAI.Cơ sở pháp lí: khoản 1, 2, 3 Điều 6 BLHS. • Nội dung: 1. “Công dân Việt
Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm,
thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật
này. Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở
Việt Nam”
Câu 11:Chế tài được qui định tại K1 Đ168 BLHS 2015 là loại chê tài lựa chọn.
Câu 12:BLHS VN chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên
lãnh thổ VN
13. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt
đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
Trả lời: Nhận định SAI.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017, một ội phạm
được coi là thực hiện tại Việt Nam khi hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành
vi phạm tội đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam. Bao gồm các trường hợp sau:
- Hành vi phạm tội bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam;
- Hành vi phạm tội thực hiện tại nước ngoài, hậu quả của tội phạm xảy ra trên lãnh
thổ Việt Nam;
- Hành vi phạm tội thực hiện tại Việt Nam nhưng hậu quả của hành vi phạm tội
xảy ra ở nước ngoài.
Vậy, một tội phạm được coi là thực hiện tại Việt Nam là tội phạm đó thực hiện
trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên
lãnh thổ Việt Nam.
Câu 14: một số điều luật của bộ luật hình sự năm 2015 được áp dụng đối với hành
vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luât đó có hiệu lực thi hành.
nd đúng. Căn cứ vào khoản 3 Điều 7 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Như
vậy, đối với một hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi BLHS năm 2015 có
hiệu lực mà bị phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử từ thời điểm bộ luật này có hiệu
lực trở đi thì có thể áp dụng một số điều tại BLHS năm 2015 trong trường hợp quy
định mới đó có lợi cho người phạm tội.
Câu 15:Bộ Luật Hình Sự 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do
người nước ngoài pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam.
NĐ sai.Điều 6 BLHS 2015.
Câu 16: Bộ Luật năm 2015 có thể được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra
trên tàu bay tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc giới
hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.
NĐ đúng.điều 6 BLHS 2015
Bài tập:
Bài tập 1
A là học viên của một trường dạy nghề. Vì có xích mích cá nhân với B là bạn
cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật 30%. Vì thế, B phải điều trị
tại bệnh viện 15 ngày và chi phí điều trị tại bệnh viện là 15.300.000 đồng. Việc A cố ý
gây thương tích cho B đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật sau:
- A bị Tòa án tuyên phạt 1 năm tù về việc gây thương tích cho B (Theo quy định
tại Điều 134 BLHS);
- A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chi phí điều trị tại bệnh viện;
- A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy chế của
Nhà trường.
Anh (chị) hãy xác định:

1. Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?


Trả lời: Quan hệ pháp luật hình sự: A bị tòa tuyên án phạt tù 1 năm về việc cố ý gây
thương tích cho B(Theo quy định tại Điều 134 BLHS). Vì quan hệ pháp luật hình sự là
quan hệ phát sinh giữa một tội phạm (ở đây là A) và cơ quan Nhà nước ( ở đây là Tòa
án).

2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là
gì?
Trả lời: Sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là A
đánh B bị thương tích với tỉ lệ thương tật là 30%.

3. A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được
không? Tại sao?
Trả lời: A không thể nhờ người khác thay mình tham gia quan hệ pháp luật hình sự.
Cơ sở pháp lí khoản 1 Điều 2 BLHS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung 2017: “Chỉ người
nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Như vậy,
A đã gây ra sự kiện pháp lý nên phải tự mình tham gia quan hệ pháp luật hình sự này, mà
không thể ủy thác cho bất cứ chủ thể nào.
Bên cạnh đó thì mục đích của việc truy cứu trách nhiệm hình sự là để cải tạo giáo dục
người phạm tội với hành vi họ đã gây ra. Do vậy, người phạm tội phải chịu bản án và thi
hành án thích hợp cho hành vi phạm tội của mình. Chính vì thế mà A không thể nhờ
người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự cũng như là chịu trách nhiệm hình sự thay
mình.

4. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự?
Trả lời: Trong quan hệ pháp luật hình sự trên, bản thân A với tư cách là một tội phạm, A
có nghĩa vụ phải chấp hành quyết định của các cơ quan Nhà nước áp dụng đối với mình,
cụ thể là thi hành án 1 năm tù và phải bồi thường cho B chi phí điều trị tại bệnh viện là
15.300.000 đồng. Bên cạnh đó A có quyền yêu cầu Nhà nước tôn trọng các quyền và lợi
ích hợp pháp của bản thân bằng cách kháng cáo nếu cảm thấy quyết định của toàn án
chưa hợp lý.
Bài tập 2:

Bài tập 3
Pháp nhân thương mại A phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo quy
định tại Điều 190 BLHS. Toà án tuyên phạt pháp nhân thương mại A 1 tỷ đồng
theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 190 BLHS. Ông X không thực hiện hành vi
phạm tội mà chỉ là người đại diện theo pháp luật cho Pháp nhân thương mại A thực
hiện các thủ tục trong quá trình tiến hành tố tụng.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
a. Quan hệ giữa Nhà nước với ông X
b. Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại A
c. Quan hệ giữa pháp nhân thương mại A với ông X
Trả lời: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ giữa Nhà nước và pháp nhân thương mại
A. Vì quan hệ pháp luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với
người phạm tội, hoặc pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện tội
phạm. Ở đây chủ thể phạm tội là pháp nhân thương mại A (phạm tội sản xuất, buôn bán
hàng cấm theo quy định tại Điều 190 BLHS), còn ông X chỉ là người đại diện pháp luật,
không thực hiện hành vi phạm tội nên không phát sinh quan hệ pháp luật hình sự với Nhà
nước.

2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là
gì?
Trả lời: Sự kiện pháp lý chính là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà pháp luật dự
liệu, quy định làm phát sinh những hậu quả pháp lý. Như vậy, sự kiện pháp lý làm phát
sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là khi pháp nhân thương mại A thực hiện
hành vi sản xuất, buôn bán hàng cấm theo quy định tại khoản 5 Điều 190 BLHS. Mà hậu
quả pháp lý cụ thể là Toà án tuyên phạt pháp nhân thương mại A 1 tỷ đồng.
Bài tập 6:
1. Hành vi củ A đ được coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam vì A đươc phát hiện
vận chuyển trái phép tiền tệ trên lãnh thổ VN cụ thể là tại sân bay TSN căn cứ
theo Điều 6 BLHS 2015.Còn hành vi buôn bán ma tuý trái phép là hành vi phạm
tội thực hiện ngoài lãnh thổ VN.
2. BLHS VN có hiệu lưc áp dụng với hành vi phạm tội của A.Vì hành vi vc trái phép
ma tuý đươc thực hiện tại lãnh thổ VN và hành vi buôn bán ma tuý với công dân
VN xâm hại tới lợi ích hợp pháp của CHXHCNVN.Căn cứ điều 6 BLHS 2015.

Bài tập 7
A là công dân Việt Nam thường xuyên sang Trung Quốc móc nối với B và C
(đều là công dân Trung Quốc) để thực hiện việc buôn bán người. A về Việt Nam
dụ dỗ, hứa hẹn một số phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc kiếm việc làm với thu
nhập cao. A đã đưa một số cô gái Việt Nam qua Trung Quốc và bán họ cho B và
C. Tại Trung Quốc, A cùng B và C đã hiếp dâm các cô gái này rồi sau đó bán họ
cho những người Trung Quốc lấy về làm vợ. Trong vụ án này, có hai hành vi được
thực hiện: hành vi hiếp dâm và hành vi mua bán người.
Anh (chị) hãy xác định:
1. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người không? Tại
sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý;
Trả lời: BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người. Hành vi
phạm tội này được quy định cụ thể tại Điều 150, 151 BLHS năm 2015 (đã được sử đổi,
bổ sung năm 2017). Sở dĩ, BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán
người, bởi vì đây là tội phạm có nguồn thu lợi bất chính cao chỉ sau ma túy và mua bán
vũ khí. Nạn nhân của các vụ mua bán người thường chủ yếu làm nô lệ tình dục, lao động
cưỡng bức, lấy nội tạng, bào thai, đẻ thuê... Nạn nhân không chỉ là phụ nữ và trẻ em như
những năm trước đây mà đối tượng của loại tội phạm này hướng tới còn là cả những nam
giới và trẻ sơ sinh. Đây là một tội phạm vô cùng nguy hiểm và ác nghiệt, nó xâm hại đến
thân thể, cướp đi quyền tự do thậm chí là quyền được sống vốn có của con người. Chính
vì thế mà mua bán người được Liên hợp quốc xác định là một trong bốn loại tội phạm
nguy hiểm nhất, được đưa vào “Chương trình phòng, chống tội phạm toàn cầu”.

2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi hiếp dâm không? Tại sao?
Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
Trả lời: BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi hiếp dâm được quy định tại
Điều 141 và Điều 142 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017). Vì tội phạm hiếp dâm
là loại tội phạm xâm phạm đến quyền tự do tình dục, quyền được tôn trọng và bảo vệ về
danh dự, nhân phẩm của con người.
“Điều 141: Tội hiếp dâm
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15
năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61 % trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10
năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này,
thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”
“Điều 142: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15
năm:
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của
nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;
b) Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Phạm tội 02 lần trở lên;
e) Đối với 02 người trở lên;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân
hoặc tử hình:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Đối với người dưới 10 tuổi;
d) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
đ) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
e) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”

Bài tập 9

Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS năm 2015 về
tội “cướp tài sản”.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?
Trả lời: Điều 133 BLHS năm 1999 quy định hình phạt nặng hơn với Điều 168 BLHS
năm 2015. Vì khi so sánh giữa 2 điều khoản có khung hình phạt nặng nhất ở 2 điều
luật, ta thấy tại khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 có quy định mức phạt nặng nhất là tử
hình, còn khoản 4 Điều 168 BLHS năm 2015 không quy định mức phạt tử hình mà nặng
nhất là tù chung thân. Với việc bỏ đi hình phạt “tước đi mạng sống” thì BLHS năm 2015
đã thể hiện tính nhân đạo của BLHS nói riêng cũng như pháp luật Việ Nam nói chung.

2. Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày
01/7/2016 nhưng sau ngày 01/7/2016 mới đem ra xét xử? Tại sao?
Biết rằng:
Khoản 1 Điều 133 BLHS 1999 là khoản có khung hình phạt nhẹ nhất của điều
luật, quy định: “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.”.

Khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung hình phạt nặng nhất của
điều luật, quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt
tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình”.
Trả lời: Điều 168 BLHS năm 2015 có hình phạt nhẹ hơn, có lợi cho người phạm tội so
với Điều 133 BLHS năm 1999 nên có thể áp dụng hiệu lực hồi tố đối với hành vi phạm
tội đã xảy ra trước khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành. Khi được thông qua, hiệu
lực thi hành của BLHS năm 2015 được xác định là ngày 01/07/2016, do đó đối với những
hành vi xảy ra trước ngày 01/07/2016 nhưng sau ngày 01/07/2016 mới đem ra xét xử thì
áp dụng Điều 168 BLHS năm 2015. Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 7 BLHS năm 2015.
.

You might also like