You are on page 1of 7

BÀI TẬP THẢO LUẬN LẦN 1

I. PHẦN NHẬN ĐỊNH

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát
sinh khi có một tội phạm được thực hiện.

SAI.

Đố i tượ ng điều chỉnh củ a lhs là là quan hệ xã hộ i phá t sinh giữ a Nhà nướ c và
ngườ i phạ m tộ i hay phá p nhâ n phạ m tộ i khi ngườ i này thự c hiện tộ i phạ m.

Nó phá t sinh nhiều mố i quan hệ khá c khi có mộ t tộ i phạ m thự c hiện

(Sai) Đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t hình sự là quan hệ xã hộ i phá t sinh giữ a Nhà
nướ c và ngườ i phạ m tộ i khi ngườ i nà y thự c hiện tộ i phạ m

Nhậ n định sai.

Khi có mộ t tộ i phạ m đượ c thự c hiện sẽ phá t sinh nhiều quan hệ xã hộ i (quan hệ
dâ n sự , quan hệ hà nh chính,…). Trong khi luậ t hình sự chỉ điều chỉnh quan hệ xã
hộ i phá t sinh giữ a Nhà nướ c và ngườ i phạ m tộ i khi ngườ i này thự c hiện tộ i phạ m,
hay cò n gọ i là quan hệ phá p luậ t hình sự .

5. Bãi nại của người bị hại là căn cứ phát lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt
quan hệ pháp luật hình sự.

SAI.

Nn có q buộc người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội phải chấp
hành đầy đủ các biện pháp => người bị hại không phải là chủ thể của quan
hệ pháp luật =>

Pháp luật ccho phép ng bị hại có q khởi tố hoặc không khởi tố => trao co
người bị hại yêu cầu cpnn có thẩm quyền khởi tố hay không. =>khoản điều
155 LTTHS

(Sai) Vì đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t hình sự là quan hệ xã hộ i phá t sinh giữ a
Nhà nướ c và ngườ i phạ m tộ i khi ngườ i này thự c hiện tộ i phạ m chứ khô ng phả i
quan hệ giữ a ngườ i phạ m tộ i và ngườ i bị hạ i, nên quan hệ PL hình sự chỉ chấ m
dứ t khi ngườ i phạ m tộ i đượ c miễn TNHS hoặ c chấ p hà nh xong cá c nghĩa vụ củ a
mình đố i vớ i nhà nướ c.

Nhậ n định sai.

Bã i nạ i đượ c hiểu là rú t yêu cầ u khở i kiện. Tuy nhiên khô ng phả i mọ i cá c hà nh vi


phạ m tộ i đều khô ng bị xử lí hình sự khi có bã i nạ i. Că n cứ và o Điều 155 BLTTHS
2015 thì chỉ đượ c khở i tố vụ á n hình sự khi có yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i (hoặ c đạ i
diện ngườ i bị hạ i) đố i vớ i 10 tộ i danh đượ c quy định điều luậ t này quy định. Vì
thế, bã i nạ i chỉ có giá trị phá p lí bắ t buộ c là m chấ m dứ t quan hệ PL hình sự đố i
vớ i mộ t số tộ i danh do luậ t định mà thô i.

Cơ sở phá p lý: Điều 155 BLHS 2015

6. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người
phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện.

SAI

Hiện nay theo quy định blhs mớ i ngta đã thêm mộ t chủ thể mớ i là phá p nhâ n
thương mạ i phạ m tộ i mà câ u nhậ n định lạ i nêu CHỈ LÀ ………

13. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt
đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.

SAI

CSPL: khoản 1 điều 5 BLHS 2015 “….”

Một hành vi phạm tội được coi là xảy ra trên lãnh thổ VN Tộ i phạ m đượ c xem
là thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam khi tộ i phạ m ấ y có mộ t giai đoạ n đượ c thự c
hiện trên lã nh thổ Việt Nam. Nghĩa là tộ i phạ m đó có thể đượ c thự c hiện trọ n vẹn
trên lã nh thổ Việt Nam, hoặ c bắ t đầ u hoặ c diễn ra hoặ c kết thú c trên lã nh thổ Việt
Nam.

Trong điều 5 có từ MỌ I nghĩa là bắ t đầ u diễn ra hoặ c kết thú c thì điều trên thự c
hiện trên lã nh thỗ VN
(Sai) Tộ i phạ m đượ c coi là thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam khi tộ i phạ m ấ y có
mộ t giai đoạ n đượ c thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam. Nghĩa là tộ i phạ m đó có thể
đượ c thự c hiện trọ n vẹn trên lã nh thổ Việt Nam, hoặ c bắ t đầ u hoặ c kết thú c, hoặ c
có mộ t thờ i gian thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam

Nhậ n định sai.

Tộ i phạ m đượ c xem là thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam khi tộ i phạ m ấ y có mộ t
giai đoạ n đượ c thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam. Nghĩa là tộ i phạ m đó có thể
đượ c thự c hiện trọ n vẹn trên lã nh thổ Việt Nam, hoặ c bắ t đầ u hoặ c diễn ra hoặ c
kết thú c trên lã nh thổ Việt Nam.

Tộ i phạ m đượ c coi là thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam khi mà tộ i phạ m ấ y có 1
trong nhữ ng
giai đoạ n thự c hiện tộ i phạ m đượ c thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam:
+ Thự c hiện trọ n vẹn hà nh vi phạ m tộ i trên lã nh thổ VIỆ T NAM.
+ Bắ t đầ u hoặ c diễn ra hoặ c kết thú c trên lã nh thổ VIỆ T NAM.

14. Một số điều luật của BLHS 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội
đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

ĐÚ NG

CSPL: khoả n 3 điều 7 BLHS

Liên quan đến hiệu lự c hồ i tố ,

Về nguyên tắ c khoả n 1 điều 7, khi mộ t ngườ i thự c hiện hvi phạ m tộ i ngta chỉ biết
đc hvi đó thô i ngta khô ng tiên đoá n đượ c bộ luậ t mớ i sẽ như thế nà o

Luậ t VN khô ng có hiệu lự c hồ i tố . tuy nhiên có thop ngoạ i lệ ngta cho á p dụ ng hồ i


tố vì cầ n thiết bve ngdan và vì lí do nhâ n đạ o. ví dụ :

15. BLDS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người
nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam.

SAI

Theo Khoả n 2 Điều 6 BLHS đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi pham tộ i do ngườ i nướ c


ngoà i, phá p nhâ n thương mạ i nươc ngoà i phạ m tộ i ngoà i phạ m tộ i ở ngoà i lã nh
thỗ Việt Nam nếu hành vi phạ m tộ i xâ m hạ i quyền , lợ i ích hợ p phá p củ a cô ng dâ n
Việt Nam hoặ c xâ m hạ i lợ i ích củ a nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam hoặ c
theo quy định củ a điều ướ c quố c tế mà Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam là
thà nh viên.

Vd: A ngườ i Việt đi du lịch ở Mỹ, bị cô ng dâ n

Bổ sung thêm khoản 3 điều 6 mới điểm cao nha.

PHẦN BÀI TẬP

Bài tập 1. A là học viên của một trường dạy nghề. Vì có xích mích cá nhân
với B là bạn cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật
30%. Vì thế, B phải điều trị tại bệnh viện 15 ngày và chi phí điều trị tại bệnh
viện là 15.300.000 đồng. Việc A cố ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh
các quan hệ pháp luật sau:

- A bị Tòa Án tuyên phạt 1 năm tù về việc gây thương tích cho B (Theo
quy định tại Điều 134 BLHS);
- A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chi phí điều trị tại bệnh
viện;
- A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy
chế của nhà trường.
Anh/chị hãy xác định:
1. Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao? quan hệ phá p
luậ t hình sự là quan hệ A bị Tò a Á n tuyên phạ t 1 nă m tù về việc gâ y
thương tích cho B. Vì đâ y là quan hệ phá p luậ t giữ a nhà nướ c và ngườ i
phạ m tộ i
2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ
án này là gì? A đá nh B bị thương tích vớ i tỷ lệ 30%
3. A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay
mình được không? Tại sao? Khô ng
CSPL: khoả n 1 điều 2 BLHS
Vì QHPLHS là quan hệ giữ a nhà nướ c và ngườ i phạ m tộ i (khô ng phả i là
ngườ i khá c) và bằ ng phương phá p quyền uy nhà nướ c sẽ á p đặ t cá c
biện phá p cưỡ ng chế buộ c ngườ i phạ m tộ i phả i tự mình tham gia
QHPLHS.
4. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự?

Phả i chấ p hà nh cá c biện phá p cưỡ ng chế mà nhà nướ c á p dụ ng đố i vớ i họ

Yêu cầ u cơ quan nhà nướ c á p dụ ng chế tà i trong giớ i hạ n luậ t định

Yêu cầ u cơ quan nhà nướ c Bả o vệ nhữ ng quyền và lơi ích hợ p phá p củ a mình
Bài tập 3. Pháp nhân thương mại A phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm
theo quy định tại Điều 190 BLHS. Tòa án tuyên phạt pháp nhân thương mại
A 1 tỷ đồng theo quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 190 BLHS. Ông X không
thực hiện hành vi phạm tội mà chỉ là người đại diện theo pháp luật cho
pháp nhân thương mại A thực hiện các thủ tục trong quá trình tiến hành tố
tụng.

Anh/chị hãy xác định:

1. Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao?
a. Quan hệ giữa Nhà nước với ông X?
b. Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại A?
c. Quan hệ giữa nhân thương mại A với ông X?

Vì pháp nhân thương mại A là chủ thể phạm tội => quan hệ là b

2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ
án này là gì? Là hà nh vi sả n xuấ t buô n bá n hà nh cấ m củ a phá p nhâ n A

Bài tập 7. A là công dân Việt Nam thường xuyên sang Trung Quốc móc nối
với B và C (đều là công dân Trung Quốc) để thực hiện việc buôn bán người.
A về Việt Nam dụ dỗ, hứa hẹn môt số phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc kiếm
việc làm với thu nhập cao. A đã đưa một số cô gái Việt Nam qua Trung Quốc
và bán họ cho B và C. Tại Trung Quốc A cùng B và C đã hiếp dâm các cô gái
này rồi, sau đó, bán họ cho những người Trung Quốc lấy về làm vợ. Trong
vụ án này có hai hành vi được thực hiện: hành vi hiếp dâm và hành vi mua
bán người.

Anh/chị hãy xác định:

1.BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người
không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.

BLHS Việt Nam có hiệu lự c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi mua bá n ngườ i. Vì A là cô ng


dâ n Việt Nam và vì hà nh vi phạ m tộ i nà y xâ m hạ i quyền lợ i ích hơp phá p củ a cô ng
dâ n Việt Nam nên theo khoả n 1 và khoả n 2 điều 6 BLHS có hiệu lự c á p dụ ng đố i
vớ i hà nh vi trên.

Khoả n 1 Điều 5, Khoả n 2 Điều 6, Điều 119 BLHS

CSPL: Khoả n 1 Điều 5

Đã thự c hiện trên lã nh thổ Việt Nam => có quyền xử lý


2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi hiếp dâm
không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.

CSPL: Khoả n 1 Điều 6, Điều 141

Xét hành vi hiếp dâ m: đã thự c hiện tạ i Trung Quố c

A,B,C cù ng hiếp dâ m nên có 2 trườ ng hợ p

TH1: B, C là cô ng dâ n TQ phạ m tộ i ngoà i lã nh thổ VN, hiếp cá c cô gá i VN á p dụ ng


khoả n 2 Điều 6

TH2:A là cô ng dâ n VN thự c hiện việc mua bá n dâ m qua TQ và A đã thự c hiện hành


vi hiếp dâ m vớ i cô gá i ngoà i lã nh thổ VN. Khoả n 1 Điều 6

Bài tập 9. Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS
2015 về tội “cướp tài sản”.

Anh/chị hãy xác định:

1.Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?

Khoả n 1 Điều 133 BLHS 1999 là khoả n có khung hình phạ t nhẹ nhấ t củ a điều
luậ t, quy định: “ Ngườ i nà o dù ng vũ lự c, đe dọ a dù ng vũ lự c ngay tứ c khắ c hoặ c có
hà nh vi khá c là m cho ngườ i bị tấ n cô ng lâ m và o tình trạ ng khô ng thể chố ng cư
đượ c nhằ m chiếm đoạ t tà i sả n thì bị phạ t tù từ ba đến mườ i nă m”

Khoả n 4 Điều 133 BLHS nă m 1999 là khoả n có khung hình phạ t nặ ng nhấ t cuẩ
điều luậ t, quy định: “Phạ m tộ i thuộ c mộ t trong cá c trườ ng hợ p sau đâ y, thì bị
phạ t tù từ mườ i tá m nă m đến hai mươi nă m, tù chung thâ n hoặ c tử hình”.

 Điều 133 BLHS 1999 quy định “hình phạ t nặ ng hơn” vì tạ i Khoả n 4 Điều
133 BLHS 1999 có quy định hình phạ t tử hình cò n Khoả n 4 Điều 168 BLHS
2015 đã bỏ đi hình phạ t nà y.

2.Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước
ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét
xử tại sao?

Điều luậ t đượ c á p dung đố i vớ i hà nh vi phạ m tộ i xả y ra trướ c ngà y BLHS nă m


2015 nhưng sau thờ i điểm đó mớ i đem ra xét xử là Điều 168 BLHS 2015 vì theo
Khoả n 3 Điều 7 thì Điều luậ t quy định mộ t hình phạ t nhẹ hơn đượ c á p dụ ng đố i
vớ i hà nh vi phạ m tộ i đã thự c hiện trướ c khi điều luậ t có hiệu lự c thi hà nh, theo
hướ ng có lợ i cho ngườ i phạ m tộ i (hiệu lự c hồ i tố )

You might also like