You are on page 1of 49

CHƯƠNG 2.

PHÁP LUẬT CÔNG CỤ ĐIỀU


CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI

BỘ MÔN PHÁP LUẬT CƠ SỞ


Khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân
NHỮNG VI PHẠM
VẤN ĐỀ QUY QUAN PHÁP
CHUNG PHẠM HỆ LUẬT VÀ
VỀ PHÁP PHÁP TRÁCH
PHÁP LUẬT LUẬT NHIỆM
LUẬT PHÁP LÝ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

PHÂN
NGUỒN BẢN BIỆT
GÔC ĐẶC CHẤT PHÁP
CỦA ĐIỂM CỦA LUẬT
PHÁP PHÁP PHÁP VỚI
LUẬT LUẬT LUẬT ĐẠO
ĐỨC
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

1. NGUỒN GỐC CỦA


PHÁP LUẬT

Nhà nước xuất


Xã hội Nguyên hiện: Đặt ra các
Thủy: Các quy quy tắc xử sự
phạm xã hội mới phù hợp với
được sử dụng để Xã hội nguyên lợi ích của giai
điều chỉnh các thủy tan rã cấp thồng trị để
quan hệ xã hội điều chỉnh các
quan hệ
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật mang tính quyền lực nhà


nước

Pháp luật có tính quy phạm phổ biến

Pháp luật có tính bắt buộc chung

Pháp luật có tính hệ thống

Pháp luật có tính xác định về hình thức


BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Tính giai cấp

Tính xã hội
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

KHÁI CÁC
QPPL
NIỆM, CƠ CẤU LOẠI
ĐẶC
ĐẶC QPPL QPPL
BIỆT
ĐIỂM
• Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng
• 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
năm.
• 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
• a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng
nguy hiểm;
• b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề
nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
• 3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt
tù từ 03 năm đến 07 năm.
• 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05
năm.
• Điều 111. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
• Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch
đường biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây
phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt như sau:
• 1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu
quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
tù chung thân;
• 2. Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15
năm;
• 3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến
05 năm.
• Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
• 1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
• a) Phạt cảnh cáo;
• b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với
lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật
này nhưng không quá 5.000.000 đồng;
• c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền
được quy định tại điểm b khoản này;
• d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật
này.
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUY
PHẠM PHÁP LUẬT

Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính


bắt buộc chung do nhà nước đặt ra và bảo đảm thực
hiện thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Tính quy phạm


Đặc điểm
của quy Tính nhà nước
phạm pháp
luật
Tính pháp luật
Giả định: Bộ phận nêu lên điều kiện,
hoàn cảnh áp dụng quy phạm pháp
luật – trả lời câu hỏi: AI? KHI NÀO?

2. CƠ CẤU Quy định: Nêu lên xử sự của người ở vào


CỦA QPPL điều kiện, hoàn cảnh quy phạm đã giả định
– Trả lời câu hỏi: ĐƯỢC LÀM GÌ? PHẢI
LÀM GÌ? LÀM NHƯ THẾ NÀO?

Chế tài: nêu lên hậu quả bất lợi mà người ở


vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm đã giả
định phải gánh chịu nếu không thực hiện
đúng quy định của quy phạm pháp luật
PHÂN TÍCH CƠ CẤU QPPL TRONG CÁC ĐIỀU
LUẬT SAU:

Luật xử lý vi phạm hành chính 2013:


Điều 38: Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực
tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không
quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá
trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b
khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các
điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.
PHÂN TÍCH CƠ CẤU QPPL TRONG ĐIỀU
LUẬT SAU:

Bộ luật hình sự 2014:


Điều 102. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân:
Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật
đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:
1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc
gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm, tù chung thân hoặc tử hình;
2. Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm;
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
năm.
3. PHÂN LOẠI QUY PHẠM

QUY PHẠM ĐỊNH NGHĨA/ QUY PHAM


GIAO QUYỀN

QUY PHẠM MỆNH LỆNH

QUY PHẠM TUỲ NGHI


CÁC LOẠI CHẾ TÀI

Chế tài Chế tài Chế tài Chế tài


hành hình sự dân sự kỷ luật
chính
Chế tài hành chính

Biện pháp xử phạt chính:

Biện pháp xử phạt bổ sung ( có thể áp dụng là biện


pháp xử phạt chính)

Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:


HÌNH PHẠT CHÍNH

CHẾ TÀI
HÌNH SỰ

2. HÌNH PHẠT BỔ SUNG


Phạt vi phạm

CHẾ TÀI
DÂN SỰ
Buộc bồi thường thiệt hại

Công khai xin lỗi


KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

CHẾ TÀI KỶ
KỶ LUẬT CÔNG CHỨC
LUẬT

KỶ LUẬT VIÊN CHỨC


QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Khái Cấu Chủ thể


niệm, đặc thành của của quan Sự kiện
quan hệ hệ pháp pháp lý
điẻm
pháp luật luật
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QHPL

Là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên
tham gia quan hệ, quyền, nghĩa vụ đó được đảm bảo thực
hiện bởi sự cưỡng chế của nhà nước

Là những quan hệ xã hội có tính chất quan trọng


Đặc điểm nhất định
của quan
hệ pháp
Xác lập quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên tham
luật
gia quan hệ

Nhà nước đảm bảo thực hiện


CÁC YẾU TỐ CẦU THÀNH QUAN HỆ PHÁP
LUẬT

CHỦ THỂ NỘI DUNG


KHÁCH
THỂ
CÁ NHÂN

PHÁP NHÂN
CHỦ THỂ
CỦA
QHPL NHÀ NƯỚC

CHỦ THỂ KHÁC


Công dân Việt Nam

CÁ NHÂN
Người nước ngoài

Người không quốc tịch


Năng lực pháp luật
CHỦ THỂ
TRỰC TIẾP

CÁ NHÂN – Năng lực hành vi


CHỦ THỂ CHỦ
YẾU CỦA QUAN
HỆ PHÁP LUẬT

CHỦ THỂ
GIÁN TIẾP Năng lực pháp luật
NĂNG LỰC HÀNH VI
• Khả năng nhận thức
• Độ tuổi
CÁ NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
+ Người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự: đủ 18t có
khả năng nhận thức (người thành niên có đủ năng lực
hành vi dân sự)
+ Có năng lực hành vi dân sự chưa đày đủ (người chưa
thành niên – Người chưa đủ 18 tuổi):
- Dứoi 6 tuổi - Hành vi của người đại diện
- Đủ 6 t – chưa đủ 15
- Đủ 15 – chưa đủ 18
+ Hạn chế năng lực hành vi:
+ Mất năng lực hành vi
+ Ngừoi có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành
HÌNH SỰ
• Đủ 14 đến chưa đủ 16
• Đủ 16 tuổi
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
• Nam 20
• Nữ 18
LAO ĐỘNG
• Đủ 18 tuổi
• Đủ 15 đến chưa đủ 18
• Dưới 15
Pháp nhân là tổ chức có đầy đủ các điều kiện theo quy
định của pháp luật để tham gia quan hệ pháp luật với tư
cách là chủ thể trực tiếp

Được thành lập hợp pháp

ĐIỀU KIỆN ĐỂ
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
MỘT TỔ
CHỨC LÀ
PHÁP NHÂN
Có tài sản riêng độc lập

Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp


CÔNG TY CỔ PHẦN X
A, B, C, D cùng góp vốn thành lập công ty X với phần vốn
góp bằng nhau, mỗi người 200 triệu đồng ===sản nghiệp
của X là 800 triệu
X tích luỹ được 1tỷ === 1,8 tỷ vốn sở hữu
X lâm vào tình trạng phá sản với số nợ lên tới 5 tỷ đồng
DOANH. NGHIỆP TƯ
NHÂN
• Ông A có khối tài ssanr trị giá 100 tỷ vnđ. Ông A đầu tư
10 tỷ thành lập doanh nghiệp tư nhân A.
• Doanh nghiệp tư nhân A thua lỗ, tạo ra món nợ có giát
trị 200 tỷ
SỰ KiỆN PHÁP LÝ

Là những sự kiện xảy ra trong đời sống thực tế,


phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã
được dự liệu trong một quy phạm pháp luật,
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp
luật
CÁC LOẠI SỰ KIÊN PHÁP LÝ

SỰ BIẾN PHÁP HÀNH VI PHÁP


LÝ LÝ
CÁC LOẠI SỰ KIỆN PHÁP LÝ

Hành vi pháp lý hợp pháp


Hành vi
pháp lý
Hành vi pháp lý bất hợp pháp

Sự biến tuyệt đối


Sự biến
pháp lý
Sự biến tương đối
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ

VI PHẠM PHÁP TRACH NHIỆM


LUẬT PHÁP LÝ
VI PHẠM PHÁP LUẬT

KHÁI DẤU CÁC


NIỆM HIỆU LOẠI
VPPL VPPL VPPL
VI PHẠM PHÁP LUẬT

Là hành vi hành động hoặc không hành động, trái pháp


luật và có lỗi, do chủ thể có đầy đủ năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện xâm phạm tới các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ
Hành vi hành động/không
hành động

DẤU HIỆU CỦA


VI PHẠM PHÁP Trái pháp luật
LUẬT

Có lỗi

Chủ thể thực hiện hành vi có


năng lực trách nhiệm pháp lý
LỖI CỐ Ý

+ Cố ý trực tiếp
- Nhận thức được hậu quả
- Mong muốn hậu quả
+ Cố ý gián tiếp
- Nhận tưhcs được hậu quả
- Tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu
quả xảy ra
VÔ Ý
+ Vì quá tự tin
- Nhận thức được hẩu quả nguy hiểm cho xã hội
- Hy vọng và tin tưởng hậu quả không xảy ra

+ Do cẩu thả
- Không nhận thức được hậu quả của hành vi
- Mặc dủ pháp luật yêu cầu phải nhận thức được
Vi phạm pháp luật hành chính

CÁC LOẠI Vi phạm pháp luật hình sự


VI PHẠM
PHÁP
LUẬT
Vi phạm pháp luật dân sự

Vi phạm pháp luật kỷ luật


TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

KHÁI
CẤU
NIỆM, ĐẶC CÁC LOẠI
THÀNH
ĐIỂM CỦA TNPL
CỦA VPPL
TNPL
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Là hậu quả bất lợi được cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền áp
dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
ĐẶC ĐIỂM CỦA TNPL

Là hậu quả bất lợi với chủ thể có hành vi VPPL

Mang tính quyền lực nhà nước

Nội dung được quy định trong phần chế tài của
QPPL

Xác định và áp dung theo trình tự, thủ tục luật định
MẶT KHÁCH QUAN

MẶT CHỦ QUAN


CÁC
YẾU TỐ
CẤU
THÀNH
VPPL KHÁCH THỂ

CHỦ THỂ
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÌNH SỰ

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DÂN SỰ

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KỶ LUẬT

You might also like