You are on page 1of 3

Nội dung nguyên tắc

1. Quyền lực nhà nước là thống nhất

- Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam “quyền lực nhà nước là thống nhất” mà quyền lực này thuộc về Nhân dân. Khi
quyền lực nhà nước thống nhất thuộc về nhân dân thì quyền lực này về nguyên tắc
không chia sẻ cho cá nhân hay tổ chức nào khác. Về bản chất, các cơ quan nhà nước
khi thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là thực hiện các quyền của
nhân dân giao phó, ủy quyền.

- Nhà nước Việt Nam không áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức và
hoạt động mà quyền lực nhà nước là thống nhất. Áp dụng nguyên tắc tập quyền để từ
trên xuống dưới, từ Trung ương đến địa phương đều có sự tập trung, thống nhất. Điều
này tạo được cơ chế thực hiện quyền lực một cách thống nhất, tránh được tình trạng
địa phương chủ nghĩa. Thống nhất nghĩa là không có sự phân chia, phân quyền nhưng
không có nghĩa là không có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với
nhau

- Nhà nước Việt Nam không cần tới mô hình tam quyền phân lập như các nước tư bản
chủ nghĩa (điển hình như tổ chức bộ máy nhà nước ở Mỹ, Anh, Pháp, Đức và một số
nước phương Tây mặc dù có mang lại một số mặt tích cực, cần được nghiên cứu,
tham khảo) nhưng không vì thế mà phù hợp thực tiễn Việt Nam bởi sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp vì mục tiêu phục vụ Nhân dân được bảo đảm và thực hiện tốt.

Phần in nghiêng là của bạn thuyết trình đọc tham khảo nha

2. Có sự phân công giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.

khoả n 3 Điều 2 Hiến phá p 2013 quy định: có sự phâ n cô ng giữ a cá c cơ quan nhà
nướ c trong việc thự c hiện cá c quyền lậ p phá p, hà nh phá p, tư phá p

Như đã nó i trên, quyền lự c Nhà nướ c bắ t nguồ n từ nhâ n dâ n, nhưng lạ i thố ng


nhấ t và o Quố c hộ i - cơ quan quyền lự c nhà nướ c cao nhấ t củ a nướ c Cộ ng hò a Xã
hộ i chủ nghĩa Việt Nam. Nhâ n dâ n thô ng qua bầ u cử trao quyền lự c củ a mình cho
Quố c hộ i. Quố c hộ i thay mặ t nhâ n dâ n nắ m giữ quyền lự c Nhà nướ c, đổ ng thờ i
thô ng qua Hiến phá p quy định sự phâ n cô ng cá c cơ quan Nhà nướ c trong việc
thự c hiện cá c quyền lậ p phá p, hành phá p và tư phá p.
Sự phâ n cô ng này khá c hẳ n sự phâ n chia quyền lự c nhà nướ c tư sả n. Sự phâ n
cô ng quyền lự c ờ Nhà nướ c phá p quyền Việt Nam xã hộ i chủ nghĩa chính là sự
phâ n cô ng lao độ ng hợ p lý giữ a cá c cơ quan nhà nướ c trên cơ sở hợ p tá c và giá m
sá t lẫ n nhau bả o đả m cho mỗ i cơ quan thự c hiện đú ng chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a
mình là m cho hoạ t độ ng củ a bộ má y nhà nướ c phả n á nh đượ c lợ i ích củ a nhâ n
dâ n, thự c sự vì nhâ n dâ n.

Vậ y phâ n cô ng giữ a cá c cơ quan nhà nướ c trong việc thự c hiện cá c quyền lậ p
phá p, hành phá p, tư phá p là gì?

- Là giao cho từ ng nhó m cá c cơ quan nhà nướ c thự c hiện mộ t quyền lự c


nhấ t định nà o đó có tính chuyên mô n.
- Trong quá trình tổ chứ c thự c hiện cầ n chuyên mô n hó a lao độ ng, tứ c là cầ n
phâ n cô ng cho cá c cơ quan nhà nướ c khá c nhau thự c hiện, khô ng thể có
mộ t cơ quan hay cá nhâ n nà o thâ u tó m trong tay toà n bộ quyền lự c nhà
nướ c.

Vì sao phả i phâ n cô ng thự c hiện quyền lự c nhà nướ c?

- Vì tấ t cả quyền lự c nhà nướ c tậ p trung trong tay mộ t ngườ i hay mộ t cơ


quan sẽ dẫ n đến ô m đồ m, khô ng hiệu quả , lạ m quyền. Mỗ i nhá nh quyền
lự c cầ n có cơ quan “bả n tính” khá c nhau đả m nhậ n.
- Sự phâ n cô ng cà ng rõ rà ng, cụ thể thì hiệu lự c và hiệu quả hoạ t độ ng củ a
cá c cơ quan nhà nướ c cà ng đượ c nâ ng cao, và khô ng mộ t cơ quan nhà
nướ c nà o có thổ thâ u tó m toà n bộ quyền lự c nhà nướ c và o tay mình và
cũ ng khỏ ng cho phép lấ n á t chứ c nă ng giữ a chú ng.
 Vì vậ y, sự phâ n cô ng quyền lự c là cơ sở để thự c hiện tố t nhấ t quyền lự c
nhà nướ c thố ng nhấ t.

Phâ n cô ng thự c hiện quyền lự c nhà nướ c như thế nà o?

Phân công giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp có nghĩa: từng quyền “quyền lập pháp”, “quyền hành pháp”, “quyền tư
pháp” phải có “địa chỉ” cụ thể. Trong đó:

- Quốc hội thực hiện quyền lập pháp (Điều 69) bởi vì quyền lập pháp là quyền
quan trọng nhất trong ba quyền, là quyền áp đặt ý chí chung lên toàn xã hội,
chủ yếu thực hiện 3 chức năng:
+ Lập hiến, lập pháp
+ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
+ Giám sát tối cao
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt
Nam, chủ yếu thực hiện quyền hành pháp (Điều 94).
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, chủ yếu
thực hiện quyền tư pháp (Điều 102)
 Việc minh định này là một bước tiến lớn trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam.

You might also like