You are on page 1of 49

PHÁP NHÓM 3

LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
Đà Nẵng, ngày 01 tháng 11 năm 2023
THÀNH VIÊN
• Lê Thị Phương Thảo
• Tống Trà My
• Phan Thị Hương
• Trần Minh Tường Vy
• Nguyễn Nhật Lệ
• Trần Thị Huyền Trâm
CHƯƠNG 2
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
2.1 :
2.1: CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6

Nguyên tắc Nguyên


Nguyên “quyền lực Nguyên Nguyên Nguyên
tắc tất cả Nhà nước là tắc Đảng tắc tập tắc tắc đảm
thống nhất, có
sự phân công cộng sản trung pháp bảo sự
quyền lực và phối hợp đoàn kết
giữa các cơ Việt dân chủ chế
nhà nước quan nhà nước và bình
trong việc thực Nam XHCN
thuộc về đẳng
hiện các quyền
lập pháp, hành
lãnh đạo giữa các
nhân dân pháp và tư đất nước
pháp” dân tộc
2.1.1: NGUYÊN TẮC TẤT CẢ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ
NHÂN DÂN

Nhân dân tham gia vào việc thành lập nên cơ quan Nhà nước

Nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước và xã hội

Nhân dân kiểm tra giảm sát hoạt động của cơ quan nhà nước
2.1.2 NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI
HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP,
HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP

Thứ nhất: Quyền lực Nhà nước là thông nhất

- Toàn bộ quyền lực tập trung thống nhất ở nhân dân


- Nguyên tắc thể hiện qua cơ chế tổ chức và thành lập cơ quan
- Nguyên tắc thể hiện trong hoạt động của các cơ quan
2.1.2 NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP
GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ
PHÁP

Thứ 2: Có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền
lực lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp,
Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp
- Có sự phối hợp giữa các cơ quan.
- Để tránh việc lạm dụng quyền lực, “kiểm soát quyền lực” được ghi nhận trong
Hiến pháp.
2.1.3: NGUYÊN TẮC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO ĐỐI
VỚI NHÀ NƯỚC

Đảng đề ra chủ trương đường lối về tổ Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác
chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước kiểm tra, giám sát

Đảng đề ra chính sách tiêu chí, quy định về Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua
công tác cán bộ công tác chính trị, tư tưởng
2.1.4 NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ

Theo điều 8 – Hiến pháp 2013

- Về tổ chức: Thể hiện ngay từ bản chất của chủ thể quyền lực ở nước ta là Nhân dân và quá trình Nhân dân trao quyền
lực nhà nước cho cơ quan đại biểu là Quốc hội và Hội đồng nhân dân thông qua bầu cư

- Về hoạt động: Nguyên tắc này không chỉ thể hiện ở mối quan hệ điều hành – chấp hành giữa các cơ
quan nhà nước cấp trên cấp dưới mà còn thể hiện hoạt động của từng cơ quan

- Nguyên tắc này còn được đảm bảo thực hiện trong hoạt động của từng cơ quan nhà nước cụ thể.
Những cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể như Quốc hội, Hội đồng nhân dân...
2.1.5 NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Thứ nhất: các cơ quan nhà nước phải được thành lập đúng thẩm quyền, trình
tự, thủ tục theo quy định của Hiến pháp và pháp luật

Thứ hai: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức cần thực hiện
đúng chức trách thẩm quyền của mình theo quy định pháp luậttrong quá trình
thực thi công vụ

Thứ ba: Nhà nước thực hiện quản lý xã hội dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp
luật
2.1.6: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ ĐOÀN KẾT VÀ BÌNH ĐẲNG
GIỮA CÁC DÂN TỘC
Tại điều 5 – Hiến pháp 2013

Nước CHXHCN Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam

Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trong và giúp nhau cùng phát triển, cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, văn hóa tốt đẹp của
mình

Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng
phát triển với đất nước
2.1.6: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ ĐOÀN KẾT VÀ BÌNH ĐẲNG
GIỮA CÁC DÂN TỘC

Về phương diện tổ chức: Theo quy định pháp luật Việt Nam về bầu cử, Nhà nước luôn
đảm bảo 1 tỷ lệ thích đáng đại biểu là người dân tộc thiểu số được giới thiệu ứng cử vào
các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Về hoạt động: Nhà nước đề ra và thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu
số phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân
2.2 HỆ THỐNG CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I II III IV V

HỆ HỆ HỆ HỆ CHỦ
THỐNG THỐNG THỐNG THỐNG TỊCH
CƠ CƠ QUAN CƠ QUAN CƠ NƯỚC
QUAN HÀNH XÉT XỬ QUAN
QUYỀN LỰC CHÍNH KIỂM
NHÀ NƯỚC NHÀ SÁT
NƯỚC
I. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

1. QUỐC HỘI
a. Vị trí pháp lý

Điều 6 HP 2013 :
“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân ,cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nươc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt
nam”
:

Cơ quan đại biểu cao Cơ quan quyền lực cao


nhất của nhân dân nhất nhà nước

Do nhân dân bầu nên ,đại Thực hiện quyền lập pháp,
diện cho ý chí nguyện vọng hiến pháp, quyết định các
và quyền làm chủ của nhân vấn đề quan trọng của nhà
dân cả nước nước và giám sát tối cao
các hoạt động của nhà
nước
b. Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn

1 2 3
Thực hiện quyền lập Quyết định các vấn Giám sát tối cao
hiến, lập pháp đề quan trọng của đối với hoạt động
đất nước của nhà nước

Quyền làm hiến pháp Quyết định về chính Thẩm quyền chất
và sữa đổi hiến pháp, trị,kinh tế-xã hội, tài vấn,xét báo cáo
làm luật và sửa đổi chính,tiền tệ, thành lập của chủ tịch nước,
bãi bỏ các cơ quan chính phủ...
luật
trong bộ máy nhà
nước…
c. Phương thức thành lập, nhiệm kỳ và phương thức hoạt động

Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 05 năm kể từ ngày khai mạc kỳ họp thứ
nhất của Quốc hội khóa đó đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
khóa sau.

Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số, quốc hội họp mỗi
năm hai kỳ, họp công khai, các quyết sách của quốc hội được thông qua khi
có quá nữa tổng số đại biểu quốc hội tán thành.
d.Cơ cấu tổ chức

Ủy ban thường vụ Các ủy ban của


Hội đồng dân tộc
quốc hội quốc hội

Chủ tịch quốc hội Chủ tịch Chủ niệm ủy ban


Các phó chủ tịch Các phó chủ tịch Các phó chủ nhiệm
Các ủy viện Các ủy viên Các ủy viên

Tổ chức trưng cầu ý Chịu trách nhiệm về vấn Thẩm tra dự án


dân,giải thích hiến đề dân tộc, kinh tế-xã luật, kiến nghị về
pháp,luật,giám sát… hội miền núi,dân tộc luật, quyền giám
thiểu số… sát…
2.HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân là cơ quan nhà nước ở địa phương, được
tổ chức ở các cấp chính quyền địa phương gồm:

• Tỉnh thành phố thuộc trung ương


• Huyện,quận,thị xã,thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

• Xã, phương, thị trấn 3

• Đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt


a. Vị trí pháp lý
ĐIỀU 113 HP 2013: Là cơ quan quyền lực nhà Cơ quan đại diện cho ý chí
”Hội đồng nhân dân nước ở địa phương, do nguyện vọng và quyền
nhân dân địa phương bầu ra làm chủ của nhân dân
là cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa
phương, đại diện cho
ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của
Nhân dân, do Nhân
Liên hệ chặt chẽ, chịu sự Chịu trách nhiệm trước
dân địa phương bầu giám sát của cử tri, thực nhân dân, trước cơ quan
ra, chịu trách nhiệm hiện chế độ tiếp xúc, báo nhà nước cấp trên
trước Nhân dân địa cáo với cử tri…

phương và cơ quan
nhà nước cấp trên.”
b. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương

Giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật ở địa phương, giám sát hoạt
động của cá cơ quan nhà nước cùng cấp và cấp dưới

Bảo đảm việc thực hiện các quy định và quyết định của cơ quan nhà
nước cấp trên và trung ương ở địa phương
c. Phương thức thành lập, nhiệm kỳ, phương thức hoạt động

Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra

Nhiệm kì của mỗi khóa hội đồng nhân dân là 05 năm, việc kéo dài hoặc
rút ngắn nhiệm kỳ do quốc hội quyết định

Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số, họp mỗi
năm ít nhất hai kỳ và họp công khai
d. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng
nhân dân Chủ tịch hội đồng nhân dân
các cấp

Phó chủ tịch hội đồng nhân dân

Thường trực hội đồng Ủy viên


nhân dân

Trưởng ban

Các ban của hội đồng Phó trưởng ban


nhân dân
Ủy viên
II. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. CHÍNH PHỦ
a. vị trí pháp lý

ĐIỀU 9 HP 2013:
“Chính phủ là cơ quan
hành chính nhà nước cao
nhất của nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan
chấp hành của quốc hội”.
Cơ quan hành chính cao Thực hiện quyền Là cơ quan chấp hành
nhất của nươc cộng hòa xã hành pháp là quyền của quốc hội, do quốc
hội chủ nghĩa Việt Nam: Tổ tổ chức và thi hành hội bầu nên chịu trách
chức và điều hành toàn bộ pháp phát luật nhiệm và báo cáo
hệ thống hành chính quốc công tác trước quốc
gia… hội
b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Quản lý hành chính nhà nước, Chấp hành cơ quan quyền


thực hiện quyền hành pháp: lực nhà nước cao nhất-
thống nhất quản lý kinh tế, quốc hội: tổ chức thi hành
văn hóa, xã hội, giáo dục… hiến pháp, luật, pháp lệnh…
c. Phương thức thành lập, nhiệm kỳ, phương thức hoạt động

Do quốc hội lập nên thông qua việc bầu cử hoặc phê chuẩn đề nghị bổ
nhiệm

Chính phủ theo nhiệm kỳ của quốc hội

Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số, họp
thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thường
d. Cơ cấu tổ chức

Chính phủ
Người đứng đầu chính phủ và hệ
thống hành chính nhà nước
Thủ tướng chính phủ

Làm nhiệm vụ theo sự phân công của thủ


tướng chính phủ và chịu trách nhiệm trước
Phó thủ tướng chính phủ thủ tướng chính phủ

Người đứng đầu lãnh đạo công tác


Bộ trưởng, thủ trưởng cơ của bộ, cơ quan ngang bộ
quan ngang bộ
2. ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
a. vị trí pháp lý

ĐIỀU 114 HP 2013: “cơ


quan chấp hành của
hội đồng nhân dân, cơ
quan hành chính nhà
nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm
trước hội đồng nhan
nhân và cơ quan hành
chính cấp trên”
Cơ quan chấp Chịu trách nhiệm
hành của cơ quan trước hội đồng
quyền lực nhà nhân dân, trước
nước và là cơ quan nhân dân địa
hànnh chính nhà phương và và cơ
nước nhưng ở quan hành chính
phạm vi địa nhà nước cấp trên
phương
b. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Tổ chức việc thi hành hiến pháp và pháp luật ở địa phương

Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồnh nhân dân và thực
hiện nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
c. Phương thức thành lập, nhiệm kỳ, phương thức hoạt động

Hoạt động theo


Do hội Có nhiệm
chế độ tập thể Ủy
đồng kỳ theo
ban nhân dân kết
nhân nhiệm kỳ hợp với trách
dân của Hội nhiệm của Chủ
cùng đông tịch ủy ban nhân
cấp nhân dân dân, họp thường
bầu cùng cấp kỳ mỗi tháng một
lần
d. Cơ cấu tổ chức
Chủ tịch ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân Phó chủ tịch ủy ban nhân dân

Các ủy viên
Các sở
Ủy ban nhân dân Cơ quan chuyên môn
Cơ quan tương
cấp tỉnh đương sở

Các phòng
Ủy ban nhân dân Cơ quan chuyên môn
cấp huyện Cơ quan tương
đương phòng
Ủy ban nhân dân
cấp xã
III. HỆ THỐNG CƠ QUAN XÉT
XỬ
Tòa án nhân dân
Vị trí pháp lý: (Điều 102)
Theo hiến pháp năm 2013 TAND là “cơ quan xét xử của nước
CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp’’.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
CHỨC NĂNG

XÉT XỬ THỰC HIỆN


QUYỀN TƯ PHÁP
-Phạm vi xét xử : hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương
mại, lao động, hành chính và các việc khác theo quy định của pháp luật
-Phải theo trình tự thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định
-Là phương án cuối cùng và cao nhất trong việc giải quyết các tranh chấp

Nhiệm vụ :
-Bảo vệ công lý
-Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
-Bảo vệ chế độ XHCN
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
III. HỆ THỐNG CƠ QUAN XÉT
XỬ
 Phương thức thành lập:
- Chánh án TAND tối cao do Chủ
tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm.
- Việc bổ nhiệm, phê chuẩn,miễn
nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của
Thẩm phán do luật định
 Tổ chức:
- TAND tối cao -> TAND cấp cao
-> TAND cấp tỉnh
- TAQS Trung ương -> TAQS quân
khu và tương đương TAQS
-> khu vực
Phương thức hoạt động
1.Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ
trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
2.Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
3. Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà
nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc,bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật
đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
4.Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn.
5.Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
6.Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
7.Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
được bảo đảm.”
IV.Hệ thống cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân
Vị trí pháp lý: (Điều 107)
Viện kiểm sát nhân dân “là cơ quan thực hành
quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp’’
 Chức năng:
-Thực hành quyền công tố.
- Kiểm sát hoạt động tư pháp.
 Nhiệm vụ, quyền hạn: Luật Tổ chức VKSND năm
2014.
 -Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và
pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất
IV.Hệ thống cơ quan kiểm sát

Phương thức thành lập:


- Viện trưởng VKSND tối cao do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm.
- Việc bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Viện trưởng các
Viện kiểm sát khác và của Kiểm sát viên do luật định.
Nhiệm kỳ của Viện trưởng VKSND tối cao:
Theo nhiệm kỳ của Quốc hội
Tổ chức:
-VKSND tối cao->VKSND cấp cao->VKSND cấp tỉnh->VKSND cấp huyện
-VKSQS Trung ương->VKSQS quân khu và tương đương->VKSQS khu vực
V. Chủ tịch nước
 Địa vị pháp lý: (Điều 86)
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối
ngoại.
 Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 88 Hiến pháp
2013.
-Nhóm 1 : Liên quan đến lĩnh vực lập pháp
-Nhóm 2: Liên quan đến lĩnh vực hành pháp
-Nhóm 3: Liên quan đến lĩnh vực tư pháp
-Nhóm 4: Trong lĩnh vực đối nội
-Nhóm 5: Trong lĩnh vực an ninh –quốc phòng
-Nhóm 6: Trong lĩnh vực đối ngoại
V. Chủ tịch nước
 Phương thức thành lập: Do Quốc hội bầu trong
số các đại biểu Quốc hội
 Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước: Theo nhiệm kỳ của
Quốc hội
 Phương thức tổ chức, hoạt động:
-Thứ nhất, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội.
- Thứ hai, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp
của Uỷ ban thườngvụ Quốc hội, phiên họp của Chính
phủ. Chủ tịch nước có quyền yêu câu Chínhphủ họp
bàn về vấn để mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để
thực hiện nhiệmvụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
– Thứ ba, Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
V. Chủ tịch nước
Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà
nước:

 Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do


Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức
bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và
hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp. (Điều 117 Hiến
pháp 2013)
 Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc
hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản
công. (Điều 118 Hiến pháp 2013)
CÂU HỎI
Hãy chọn đáp án
đúng nhé

TƯƠNG TÁC
Câu 1:Hiến pháp Nhà nước ta quy
định: Công dân đủ 21 tuổi trở lên
có quyền ứng cử vào cơ quan
nào?
C. Ủy ban nhân
A.Chính phủ
dân các cấp
B. Quốc hội và hội D. Ủy ban nhân dân
đồng nhân dân các các tỉnh và tương
cấp đương
Câu 2:Lịch sử lập hiến Việt Nam
đã có những bản Hiến pháp nào?

A. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp


B. Hiến pháp 1959 - Hiến pháp
1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến
1980 - Hiến pháp 1992
pháp 1992 – Hiến pháp 2013

C. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp


D. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp
1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến
pháp 1992 1980 - Hiến pháp 1992
Câu 3: Những chức danh nào sau đây
bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội?

A. Phó Thủ tướng Chính C. Thủ tướng Chính


phủ phủ

D. Chủ tịch UBND tỉnh,


B. Bộ trưởng thành phố trực thuộc
Trung ương
Câu 4: Hệ thống cơ quan quyền lực
Nhà nước bao gồm?

C. Quốc hội, Ủy ban nhân


A. Quốc hội, Chính phủ
dân các cấp

B. Chính phủ, Ủy ban D. Quốc hội, Hội đồng


nhân dân các cấp nhân dân các cấp
Ngày 1 tháng 11 năm 2023
Nhóm 3

Cảm
ơn!
Chúc bạn
một ngày tốt
lành.

You might also like