You are on page 1of 10

Thể chế chinh trị

1. Thể chế quân chủ lập hiến


-Thể chế quân chủ nhị nguyên: quyền lực được chia đều cho vua và
nghị viện, tuy nhiên có khi quyền lực của vua sẽ lấn át nghị viện và trong
nhiều trường hợp Vua có thể giải tán Nghị viện vô thời hạn.
Brunay, Arap Xeut, tiểu vương quốc Arap, Gioocdani,...

-Thê chế quân chủ đại nghị: vua đứng đàu nhà nước nhưng quyền lực
nằm trong tay Nghị viện (cơ quan quyền lực do nhân dân bầu)
Vương quốc anh, Nhật Bản, Úc, Thái Lan, Campuchia,...

2. Thể chế cộng hòa:


- Cộng hòa tổng thống: Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và là người
đứng đầu cơ quan hành pháp với quyền lực vô cùng lớn. Tổng thống lập
ra chính phủ, các thành viên chính phủ do tổng thống bầu ra. Tổng thống
không chịu trách nhiệm trước Quốc hội, tuy nhiên tổng thống cũng không
có quyền giải tán Quốc hội (ngoại trừ Liên Bang Nga)
Mỹ, Mỹ la tinh, Liên bang nga

- Thể chế Cộng Hòa đại nghị: quyền lực tập trung vào NGhị biện (do
nhân dân bầu ra). Nghị viện có quyền lập ra Chính phủ,bầu Tổng thống;
đồng thời Nghị viện có thể bãi miễn Chính phủ, Tổng thống và cơ quan
Tư pháp. Tổng thống, Chính phủ hoạt động và chịu trách nhiệm trước
Nghị viện.
các nước Đức, Áo, Ý…

-Thể chế Cộng hòa hỗn hợp: Tổng thống và Nghị viện đều do nhân dân
bầu ra. Tổng thống toàn quyền Hành pháp, có quyền giải tán Nghị viện.
Tuy vậy Nghị viện có quyền can thiệp vào quá trình thành lập Chính phủ,
buộc Tổng thống phải bổ nhiệm lãnh tụ của Đảng đa số trong Nghị viện
làm Thủ tướng; nghĩa là Tổng thống phải chia sẻ quyền lực với Nghị
viện.
Tiêu biểu là Pháp, Phần Lan, Hàn Quốc, Mông Cổ…

-Thể chế chính trị Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: Quyền lực nhà nước là
thống nhất (thuộc về nhân dân) nhưng có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyền lực tối cao thuộc về Quốc hội - Quốc hội có quyền
thành lập Chính phủ, bầu Chủ tịch nước, cơ quan Tư pháp, Hội đồng
Quân sự Trung ương; có quyền quyết định những vấn đề hệ trọng của đất
nước như tuyên bố . chiến tranh hay hòa bình; có quyền giám sát tối cao
việc thi hành pháp luật. Chính phủ là cơ quan hành chính chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, thực thi vai trò quản lý hành chính và bảo đảm sự
thống nhất từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên; khác với thể chế
cộng hòa khác, trong hệ thống Tư pháp của thể chế chính trị Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa có hệ thống cơ quan Viện kiểm sát.
ở các nước khác nhau có tên gọi khác nhau: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
(Việt Nam), Cộng hòa dân chủ nhân dân (Lào, Triều Tiên), Cộng hòa
nhân dân (Trung Hoa), Cộng hòa (CuBa).

Bộ máy nhà nước việt nam


2.1. Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động
của Nhà nước.
2.2. chủ tịch nước: Chủ tịch nước là một thiết chế khá đặc thù. Chủ
tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội
bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm, báo cáo công tác
trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội
hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội
khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.
2.3. Chính phủ: Chính phủ là cơ quan hành pháp. Chính phủ là cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm
trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được
giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo
sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ
tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ
vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy
nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước
Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được
phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách
nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.

2.4. Tòa án nhân dân


là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các
Tòa án khác do luật định
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

2.5. Viện kiểm soát nhân dân


Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp. Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các
Viện kiểm sát khác do luật định.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
2.6. Chính quyền địa phương
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam còn có chính quyền địa phương.
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cấp đơn vị hành chính bao
gồm: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Hiện nay, Việt Nam có 05 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 58 tỉnh.
- Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;
giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực
hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân
và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa
phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực
hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.

Tham nhũng
1. Khái niệm
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
2. Nguyên nhân
- khách quan: trình đọ quản lí còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật còn
chưa hoàn thiện; quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái
mới và cái cũ; ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường; do ảnh hưởng
của tập quán văn hóa
- chủ quan: phẩm chất đạo đức của 1 bộ phận cán bộ bị suy thoái, chính
sách pháp luật thiếu đồng bộ nhất quán, cải cách hành chính còn chậm.
Công tác phồng chống tham nhũng chưa chặt chẽ thường xuyên. Chức
năng nhiệm vụ của 1 số cơ quan nhà nước chống tham nhũng chưa rõ
ràng, hữu hiệu
3. Hậu quả
- KT: gây thiệt hại lớn về tài sản nhà nước, tập thể và công dân
- XH: xâm phạm thậm chí thay đổi đảo lộn những chuẩn mực đạo đức
XH tha hoá đội ngũ cán bộ nhà nước
- Chính trị: là trở lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làm xói
mòn lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước, đối với sự nghiệp xây
dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa XH
4. Ý nghĩa, tầm quan trọng phòng chống tham nhũng
- giúp giảm tình trạng VPPL nói chung và tôi phạm tham nhũng nói
riêng. Có ý nghĩa trong việc bảo vệ sự vững mạnh của chế độ XHCN Việt
Nam
- giúp nền Kt của đất nước tăng trưởng, cải thiện nâng cao chất lượng đời
sống của nhân dân. Góp phần duy trì các giá trị đạo đức, làm lành mạnh
các mqh XH góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ và pháp
luật
5. Trách nhiệm của công dân
- quyền của CD: có quyền phát hiện. Phản ánh, tố cáo về hành vi tham
nhũng và đc bv khen thưởng theo quy định của PL ; có quyền kiến nghị
với với quan nhà nước hoàn thiện luật phồng chống tham nhũng và giám
sát việc thực hiện pháp luật về phồng chống tham nhũng
- Nghĩa vụ của CD: hợp tác giứp đỡ cơ quan tổ chức các nhân có thẩm
quyền phòng chống tham nhũng

+Luật PCTN gồm 10 chưong, 96 điều


+Nhận hối lộ. Tham ô tài sảm, đưa hối lộ để giải quyết cồn việc của
doanh nghiệp tổ chức --> tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước
+Đối tượng phải kê khai tài sản thu nhập: cán bộ công chức, sĩ quan.., giữ
chức vụ từ Phó trưởng phòng trở lên, người ứng cử đại biểu Quốc Hội,
Hội Đồng nhân dân
+Tài sản thu nhập phải kê khai: đất, nhà ở, công trình xd liên quan; đá
quý tiền giấy tờ và tài sản khác từ 50tr trở lên. Tài sản nước ngoài. Tổng
thu nhập giữa 2 lần kê khai
+Kê khai ko trung thực bị buộc thôi việc
+Tài sản tham nhũng đc thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, ng quảm lí theo
q.định.

Luật hành chính


1. Khái niệm
Là hệ thống các quy phạm PL do NN ban hành điều chỉnh những QHXH
mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hđ của các cơ
quan NN hoặc tổ chức XH khi đc NN thực hiện chức năng quản lí NN

2. Đối tượng điều chỉnh


những QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh:
- trong hđ của các cơ quan quản lí NN
- trong hđ xd, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan NN khác
- trong hđ của các cơ quan NN khác hoặc các tổ chức XH khi đc NN thực
hiện chức năng quản lí NN
3. Pp điều chỉnh
Mệnh lệnh- phục tùng
Bình đẳng - thoả thuận

4. Vi phạm hành chính


*KN: là hành vi có lỗi do cá nhân tổ chức thực hiện, vi phạm quy định
của PL về q.lí NN mà ko phải tội phạm và theo q.định của PL phải bị xử
phạt vi phạm hành chính

*nguyên tắc xử lí
+ VPHC phải đc phát hiện, ngăn chặn kịp thời. Hậu quả gây ra phải đc
khắc phục theo quy định của PL
+ việc xử phạt đc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan. Công
bằng, đúng q.định
+ việc xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối tượng vi
phạm và tình tiết giảm nhẹ-tăng nặng
+ chỉ xử phạt khi có hành vi VPHC do PL q.định
+ người xử phạt phải có bằng chứng. Cá nhân tỏi chức bị xử phạt vó
quyền tự mình hoặc thông qua người đại điện hợp pháp chứng minh ko vi
phạm
+ đối với cung 1 hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tổ chức=2cá nhân

*đối tượng bị xử phạt


+ Ng 14-16t bị xử phạt hành chính do cố ý
+ ng từ 16t bị xử phạt về mọi hành vi VPHC
+ ng thuộc lực lượng q.đội, công an nhân dân
+ tổ chức vi phạm HC
+ cá nhân tổ chức nước ngoài trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu
biênt mang cờ quốc tịch Việt Nam
+ cá nhân tổ chức VPHC trong phạm vi l.thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền Kt và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam

*đối tượng bị xử lí
+ Áp dụng biện pháp GD tại Xã , Phường
+ đưa vào trường giáo dưỡng
+ đưa vào sơ sở GD bắt buộc
+ đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
+ Các biện pháp xử lí HC ko áp dụng đối với ng nước ngoài

*tình tiết giảm nhẹ.VPHC


+ Ng vi phạm có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả hoặc tự
nguyện khắc phục hậu quả bồi thường thiệt hại
+ ng vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi, tích cực giúp sợ cơ
quan chức năng phát hiện, xử lí VPHC
+ vi phạm trog tìnhh trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái PL
của ng khác; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, yêu cầu của tình thế
cấp thiết
+ vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần
+ ng vi phạm là phụ nữ mang thai,ng già yếu, ng có bệnh hoặc khuyết tật
làm hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
+ vi phạm do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà ko do mình gây ra
+ vi phạm do trình độ lạc hậu
+ những tình tiết khác do c.phủ quy định

*tình tiết tăng nặng


+ Vp có tổ chức
+ Vp nhiều lần
+ xúi giục lôi kéo ng chưa thành niên, ép buộc ng bi lệ thuộc vào mình về
vật chất tinh thần
+ sd ng biết rõ đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức, điều khiển hành vi
+ lăng mạ phỉ báng ng thi hành công vụ, VP có tính chất côn đồ
+ lợi dụng chức vụ quyền hạn để VP
lợi dụng chức ịu quyền hạn để VP
+ lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh thiên tai thảm hoạ....để VP
+ VP trong tg đang chấp hành bản án hình sự hoặc quyết định biện pháp
xử lí hành chính
+ tiếp tục VP dù ng có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt
+ sau khi VP vó hành vi trốn tránh, che giấu
+ VP có quy mô lớn số lượng giá trị hàng hóa lớn
+ vp đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ
mang thai

*những TH ko xử phạt
+ Thực hiện VP trong tình thế cấp bách
+ do phòng vệ chính đáng
+ Do sự kiện bất ngờ
+ do sự kiện bất khả kháng
+ ng thực hiện ko có năng lực trách nhiệm hành chính. Chưa đủ tuổi bị xử
phạt.

*những hành vi bị nghiêm cấm trong xử phạt hành chính


+ Giữ lại vụ VP có dấu hiệu tội phạm để cử lí VPHC
+ lợi dụng chức vụ đẻ nhận hối lộ, bao che hạn chế quyền của ng VPHC
+ ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi VP,
+ ko xử phạt VPHC, ko áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, hoặc biện
pháp xử lí
+ xử phạt VPHC ko kịp thời nghiêm minh ko đúng thẩm quyền thủ tục
đối tượng q.định tại Luật
+ áp dụng hình thức xử phạt ko đúng ko đầy đủ với VPHC
+ Can thiệp trái PL vào việc xử lí VPHC
+ kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lí hành chính
+ sử dụng tiền thu đc từ nộp phạt thuộc về ngân sách NN
+ giả mạo làm sai lệch hồ sơ
+ xâm phạm tính mạng sức khoẻ danh dự ng bị xử phạt hành chính
+ chống đối trốn tránh trì hoã hoặc cản trở chấp hành quyết định HC

*khiếu nại tố cáo và khỏi kiện


+Các nhân tổ chức bị xử lí vphc có quyền khiếu nại khỏi kiện đối với
quyết định xử lí
+ Cá nhân có quyền tố cáo đối với hành vi VPPL trog việc xử lí VPHC

# trog q.trình giải quyết khiếu nại..nếu xét thấy việc thi hành quyết định
xử lí VPHC bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì ng giải quyết
khiếu nại phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành q.định đó

5. Xử phạt VPHC
*cách thức xử phạt
+ Cảnh cáo
+ phạt tiền
+ tước quyền ẳu dụng giấy phép, chúng chủ hành nghề hoặc đình chỉ hđ
có thời hạn
+ tịch thu tang vật, phương tiện VP
+ trục xuất

*Các biện pháp khắc phục hậu quả


- buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
- buộc tháo dỡ công trình xd ko có hoặc ko đúng giấy phép
- buộc thực hiện khắc phục tình trạng ô nhiểm mt lây lan dịch bệnh
- buộc đưa ra khỏi lãnh thổ CHXHCN VIỆT NAM
- buộc tiêu hủy hàng hoá gây hại cho sức khoẻ cng, mt
- buộc cải chính thông tin sai sự thật
- buộc loại bỏ yếu tố VP trên hàng hoá, phương tiện kinh Doanh
- buộc thu hồi so hàng hóa ko đủ chất lượng
- buộc nộp lại số lợi có đc bất hợp pháp

*Thẩm quyền xư phạt VPHC và áp dụng bp


- cơ quan ngoại giao, lãnh đạo, cơ quan khác đc ủy quyền ở nước ngoài
- cơ q.lí lđ nước ngoài
- cơ quan hành án dân sự
- toà án nhân dân
- cảng vụ hàng hải hàng ko đường thủy nội địa
- thanh tra
- quản lí thị trường
- chủ tịch UBND
- công an nhân đan
- bộ đội biên phòng
- cảnh sát biển
- hải quan
- kiểm lâm
- cơ quan thuế

*Thủ tục xử phạt


- buộc chấm dứt hvi VPHC: bằng lời nói còi hiệu lênh văn bản hoặc hình
thức khác theo q.định
- xử phạt ko lập biên bản: phạt cảnh cáo hoặc phạt tiêng từ 250k cá nhân,
500k tổ chức
- xử phạt lập biên bản:
- thời hạn ra quyết định: trong 7day kể từ ngày lập biên bản. Trường hợp
phức tạp tối đa là 3pday
Thi hành quyết định XPVPHC
- quyết định xử phạt giao cho các nhân tổ chức 1 bản, chưa thành niên gửi
cho ng giám hộ
- trong 2day ng có thẩm quả đã ra quyết định phải gửi biên bản cho cá
nhân tổ chức cơ quan thu tiền phạt để thi hành
- chuyển quyết định Xp do nơi cư trú khác với noi vphc
- thi hành quyết đinhn XP chấp hành trong 10day hoặc chấp hành theo
day đc ghi
Cưỡng chế thi hành quyết định XPVPHC
- khấu trừ lương thu nhập tiền từ tài khoản
- kê biên tài sản có gái trị tương ứng
- buộc thực hiện khắc phục
- thu tiền tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành

*Thẩm quyền quyết định cưỡng chế


- các cơ quan có thẩm quyền
Pháp luật dân sự
1. Khái niệm

You might also like