You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1

 Bản chất của NN: tính chất giai cấp của NN, tính xã hội của NN
 Đặc trưng của NN: bộ máy công cộng đặc biệt, phân chia dân cư theo lãnh thổ, có
chủ quyền quốc gia, ban hành PL, thu thuế bắt buộc.
 Chính thể quân chủ: Quyền lực NN tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ
yếu vào tay người đứng đầu NN theo nguyên tắc thừa kế (vua, quốc vương,
hoàng đế).
 Quân chủ chuyên chế: Người đứng đầu NN có quyền lực vô hạn. Quyền lực thuộc
về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế
 Quân chủ lập hiến: Bằng hiến pháp, quyền lực tối cao của NN được phân chia cho
người đứng đầu NN và một CQNN (nghị viện).
 Chính thể cộng hòa: Quyền lực NN tối cao thuộc về một cơ quan tập thể được
bầu ra trong thời hạn nhất định.
 Cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc, do PL quy định
và bảo đảm thực hiện.
 Cộng hòa dân chủ: PL quy định quyền bầu cử cho công dân để thành lập cơ quan
quyền lực NN tối cao.
 Chức năng NN: Lập hiến và lập pháp, thực hành quyền công tố và kiểm tra việc
tuân theo PL các hoạt động tư pháp, xét xử
 Phương pháp cai trị dân chủ tồn tại trong: nhà nước XHCN, nhà nước TS
 Hiến định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu từ bảng Hiến
pháp năm 1980.
 Nhà nước chính thể cộng hòa: Nam Phi, Pháp, Xê ri, Indonesia, Bồ Đào Nha
 Nhà nước chính thể quân chủ lập hiến: Nauy, Bỉ, Anh, Thụy Điển
 Nhà nước sử dụng pháp luậtNNnn (luôn có 2 viện lập pháp): Đức, Mianma,
Canada,
 Chính thể cộng hòa đại nghị: Đức, Hoa Kỳ
 Cộng hòa tổng thống: Philipin, Indonesia, Venezuela, Mỹ, Philipines, Xingapo
 Đặc điểm NN liên bang: Hai hay nhiều thành viên; có chủ quyền chung, đồng thời
mỗi NN thành viên cũng có chủ quyền riêng; có 2 hệ thống các CQNN 1 của NN
liên bang 1 của NN thành viên; có 2 hệ thống PL – của NN toàn liên bang và NN
thành viên, công dân có 2 quốc tịch.
 Đặc điểm NN đơn nhất: Có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ không có chủ quyền riêng; Có một hệ thống cơ quan nhà nước
từ trung ương đến địa phương; Có một hệ thống pháp luật thống nhất; công dân
có một quốc tịch
 Cấu trúc NN đơn nhất: Italia, Thụy Điển, VN, Pháp
 Chính thể VN vào năm 1802: Quân chủ tuyệt đối
 Chính thể NN VN theo Hiến pháp 1946: Việt Nam dân chủ cộng hòa
 Chính thể NN VN theo Hiến pháp 1959: Việt Nam dân chủ cộng hòa
 Chính thể NN VN theo Hiến pháp 1992: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
 Chính thể NN Việt Nam theo Hiến pháp 2013: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
 Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở 3 khía cạnh: hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
 Hình thức chính thể: Cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ giữa các cơ
quan quyền lực NN tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết
lập các cơ quan này
 Hình thức cấu trúc: Sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính,
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa
các cơ quan NN từ TW đến địa phương.
 NN không có hình thức cấu trúc ta: NN chủ nô, NN PK
 NNPK VN 1802 -1945 (Triểu đình nhà Nguyễn) là NN có chính thể: Quân chủ
tuyệt đối
 Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam về chế độ sở hữu đối với đất đai: cá nhân,
tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất đai, đất đai thuộc
sở hữu toàn dân
 Đoàn kết dân tộc: MTTQ VN
 Luật quốc tịch Việt Nam 2008: 1 quốc tịch
 Kiểu nhà nước nào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc
"Tam quyền phân lập”: Nhà nước tư sản
 Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật trong nhà nước pháp quyền: Việc tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước cũng như các viên chức nhà nước đều phải dựa
trên cơ sở và tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật
 Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tồn tại trong kiểu NN: XHCN, NNTS, NNPK,
NNCN
 Các chế độ sở hữu được quy định trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành: Chế độ sở
hữu toàn dân, chế độ sở hữu tập thể, chế độ sở hữu tư nhân
 Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước
là chủ nô - phong kiến - tư sản – XHCN
 Hệ thống chính trị là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, Đảng cộng sản, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên.
 Chủ tịch nước (CTN) được Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Theo Hiến
pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Do Quốc
hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
 CTN đề cử TT cho QH phê chuẩn. TT bầu P.TT và các cơ quan ngang Bộ.
 CP là cơ quan hành chính NN cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của QH.
 TAND là cơ quan tư pháp (cơ quan bảo vệ PL). TAND có 2 cấp xét xử (sơ thẩm
và phúc thẩm)
 Tòa án có 4 cấp: tối cao, cấp cao, tỉnh, huyện.
 Các tòa chuyên trách: hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, gia đình và
người chưa thành niên.
 Chức năng VKS: thực hiện quyền công tố, quyền kiểm soát các hoạt động tư pháp.
 Nhiệm vụ VKS: bảo vệ PL, bv quyền con người – quyền công dân, bv chế độ
XHCN, bv lợi ích NN, bv lợi ích hợp pháp của các tổ chức – cá nhân.

CHƯƠNG 2
 QPPL mang tính bắt buộc chung và xác định chặt chẽ về mặt hình thức còn QPXH
không xác định và không chặt chẽ
 Các QPXH: pháp luật, đạo đức, tập quán, tiền lệ, tôn giáo, của các TCXH
 Chế tài của QPPL là: Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
 Nguồn gốc của pháp luật: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, xây dựng và ban hành
những quy tắc xử sự mới
 Chức năng của pháp luật: CN điều chỉnh QHXH, CN giáo dục, CN bảo vệ
 Đặc trưng của pháp luật: Tính bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, tính được đảm bảo thực hiện bởi NN
 Thủ tướng (TT) chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL: Nghị định, quyết
định
 Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL: Pháp lệnh,
nghị quyết
 UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL: Quyết
định, chỉ thị
 Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL: Nghị quyết
 Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL
Việt Nam: Bộ luật
 Đạo luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của ngành luật
 Theo học tuyết Mác – Lênin: Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không
thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
 Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 4 kiểu pháp luật
 Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng
giáo dục pháp luật
 Áp dụng PL cần phải có sự tham gia của nhà nước.
 Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ
khi xuất hiện nhà nước tư sản
 Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là:
Chủ tịch nước
 Tuân thủ pháp luật là: Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm
bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những
việc mà pháp luật cấm.
 Thi hành pháp luật là: Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc
của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình
bằng những hành động tích cực.
 Chế định "Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ" thuộc ngành luật: Ngành luật
nhà nước (ngành luật hiến pháp)
 Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách: Ban hành mới, sửa
đổi, bổ sung; Đình chỉ,bãi bỏ; Thay đổi phạm vi hiệu lực.
 Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của HTPL
Việt Nam: Nghị định
 Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước
 Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hộicôn
 Loại nguồn được công nhận trong HTPL Việt Nam: VBPL và tập quán pháp
 TCXH nào sau đây không được Nhà nước trao quyền ban hành một số VBPL:
ĐCS Việt Nam
 Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có
thẩm quyền tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự của công dân

CHƯƠNG 3:
 QPPL là quy tắc xử sự (qtac hành vi) mang tính bắt buộc chung do NN đặt ra hoặc
thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH còn QPXH không
xác định và không chặt chẽ.
 Các loại QPXH: pháp luật, đạo đức, tập quán, tiền lệ, tôn giáo, của các TCXH
 QP gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
 QHPL là hình thức pháp lý của các QHXH, xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của
QPPL đối với QHXH tương ứng.
 Điều kiện xuất hiện QHPL: QPPL, chủ thể, sự kiện.
 Chủ thể QHPL có 2 loại: cá nhân, tổ chức.
 Năng lực PL (NLPL) là khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa vụ do NN
trao. Mn đều giống nhau vì đều bình đẳng về PL
 NLPL luôn mang tính cấp độ
 NLHV là khả năng của từng chủ thể (Do nhận thức của mỗi người là khác nhau)
 Sử dụng luật là thực hiện các QPPL, thực hiện các quy định về quyền chủ thể của
luật pháp
 Các loại VPPL: VP hình sự, VP hành chính, VP dân sự và VP kỷ luật.

You might also like