You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC TRONG

ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

 Những vấn đề cơ bản của triết học:


(Giải quyết mối quan hệ giữa tư duy (ý thức) >< tồn tại ( vật chất))
Lưu ý: trong triết học, ngoài tinh thần thì tất cả mọi thứ còn lại đều được xem là
vật chất
TG ta đang sống chỉ tồn tại ở 2 dạng ý thức và vật chất không có điều thứ 3
- Ý thức quyết định vật chất: chủ nghĩa duy tâm (CNDT)
- Vật chất quyết định ý thức: chủ nghĩa duy vật (CNDV)
- CNDT thường có thể rơi vào trường hợp nhận thứ luận bất khả tri (họ không
thể nhận thức được TG)
 Chủ nghĩa duy vật (CNDV):
- Cổ đại (CNDV chất phác):
- Trung đại (CNDV siêu hình):
- Cận đại (CNDV biện chứng): (Mác Lenin)
 Chủ nghĩa duy tâm (CNDT): Đề cao vai trò của tinh thần ý chí, tinh
thần ý chí, tư duy quyết định thế giới. Nhưng tin thần ấy của ai???
- CNDT chủ quan: Tin thần của chính chúng ta, có thể lấn án các thế lực khác.
VD: (Biểu hiện):
+ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ (lấy cái chủ quan để thay thế cho
cái khách quan)
+ Sắc đẹp không nằm ở trên đôi má hồng cửa người phụ nữ mà nằm
chính trong đôi mắt của kẻ si tình
+ Thương nhau củ ấu cũng tròn
+ Thương nhau thương cả dáng đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng.
o Chủ quan duy ý chí: muốn mình đc 8.0 ielts nhưng khó đạt được
- CNDT khách quan: Tin tưởng rằng có một thế lực siêu nhiên nào đó tồn tại
phía bên ngoài tác động đến cuộc sống. (Tinh thần ấy thuộc về một thực thể
khác)
VD: Chúa quyết định, sinh ra, tạo ra vạn vật trên TG (Niềm tin của những
người theo đạo chúa là theo chủ nghĩa khách quan), cầu trời, khẩn phật, xin
xăm, đốt vàng mã và các biểu hiện mê tín dị đoan (ma quỷ, thần linh…)
 Câu hỏi: Mê tín được xem là chủ nghĩa gì?
 Đáp án: Tùy trường hợp. Nếu đi chùa để an tâm hơn thì nó là vấn đề khác,
còn đi chùa để cầu khẩn, phụ thuộc vào các thế lực siêu nhiên mong muốn
ông bà phù hộ thì được xem là chủ nghĩa duy vật. Ngược lại nếu chỉ cầu
khẩn đề an tâm thì chỉ mang tính văn hóa, không mang tính mê tín dị đoan.
Vì vậy ta nên quan tâm đến bản chất của vấn đề.
3. Siêu hình và biện chứng:
Triết học có 2 chức năng: TGQ (duy vật & duy tâm) và phương pháp luận (siêu
hình & biện chứng)
Câu hỏi: TGQ triết học Mác Lenin là gì?
Đáp án: Duy vật biện chứng (Lưu ý: đáp án phụ thuộc vào cái nhấn mạnh ở
phía trước)
VD: BCDV (biện chứng duy vật): nói đến phương pháp luận biện chứng theo chủ
nghĩa duy vật
DVBC (duy vật biện chứng): nói về thế giới quan duy vật với phương pháp luận
biện chứng
 Biện chứng: mối liên hệ (có sự liên hệ, hợp tác với nhiều yếu tố khác),
động (vận động biến đổi, xem xét sv hiện tượng trong tương lai), phát
triển (có sự phát triển tăng lên về nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm, có
những sự thay đổi về chất (những cái bên trong))
 Siêu hình: cô lập tách rời (chỉ tập trung vào một đối tượng), tĩnh (không
vận động, không biến đổi, chỉ thấy sự vật trong hiện tại, không xem xét
tương lai), không phát triển
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và các hình tức tồn tại của vật chất:
 Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác.
** Tất cả những gì đang tồn tại khách quan thì là thực tại khách quan
 VC có thể là sự vật hiện tượng,quá trình, quan hệ, quy luật…. (tất cả những
gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức của con người)
** Thực tại: những gì có thực đang tồn tại
Câu hỏi: Vật chất là gì?
a) C là lửa, nước khói..
b) VC là những gì…
c) Tất cả những gì khách quan tồn tại bên ngoài ý thức của tôi
d) Tất cả những gì khách quan tồn tại bên ngoài ý thức của con người
Đáp án: Tất cả những gì khách quan tồn tại bên ngoài ý thức của con người
(ý thức của con người nói chung)
Còn nếu là ý thức của cá nhân riêng lẻ thì chưa chắc là ý thức khách quan
Câu hỏi:
II. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức:
 Ý thức hình ảnh chủ quan của TG khách quan
Mối liên hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, nó quyết định về nhau
ntn
Văn hóa lối sống, snghi tính cách, tập quán, tinh thần, VH nghệ thuật, đường
lối, chủ trương, chính sách….
Giảii thích sự khách biệt giữa văn hóa vùng miền bắc trung nam, ăn mặc ở, lối
sống nghi, tính cách thói quen
o Người nam: Rõ ràng, tha thắng, hào sản, phóng khoán, thích kết nối,
chân chất thật thà
o Người trung: ăn to nói lớn…
o Người Bắc…
2. Nguyên lí về sự phát triển
Con người nhận thức được TG: khả tri
Con người không nhận thức đc: bất khả tri
CÁI RIÊNG & CÁI CHUNG
 Cái riêng:
 Cái chung:

You might also like