You are on page 1of 15

Vấn đề cơ bản của triết học chỉ có 1 vấn đề nhưng có 2 mặt

Vdcb của th: Mối quan hệ giữa VC_YT

Xét mqh này qua 2 phương diện

-Bản thể luận: nguồn gốc bản chất của tgioi

+Yt và vc cái nào có trước-sau?: 2 cách trả lời cơ bản

(YT có trước, quyết định VC: Chủ nghĩa duy tâm

Ngược lại: Chủ nghĩa duy vật)

-Phương diện thứ 2 về Nhận thức luận: Câu hỏi về khả năng nhận thức của cng về tgioi hay không

+hướng t1: thừa nhận khả năng của cng (Khả tri luận)

+hướng t2: k thừa nhận (Bất khả tri luận)

Quan điểm trường phái khác nhau dựa vào cách trả lời cho các vấn đề triết học

Nguồn gốc của chủ nghĩa duy vật:

So với các CNDV đương thời, CNDV biện chứng


CNDV gắn liền với sự phát triển khoa học và các hoạt động thực tiễn, sự tác động qua lại của các sự vật, hiện tượng trong
thế giới. Đồng thời, (CNDT phục vụ, bảo vệ cho địa vị của giai cấp thống trị) CNDV giúp phá vỡ bất công nhờ hệ thống tư
tưởng với học thuyết duy vật, ửng hộ nguồn gốc bản chất của thế giới nằm trong thế giới này. Gắn với giai cấp và lực
lượng tiến bộ, cách mạng.

Giá trị

- Chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo: Học thuyết duy vật giúp nhìn vào thế giới qua chính yếu tố của thế giới
này
- Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, thôi thúc chúng ta cải biến thế giới
- Thúc đẩy hoạt động đấu tranh chống lại áp bức, giúp xh phát triển mạnh mẽ hơn. Tạo động lực cho toàn xh vận
động và phát triển

Đặc điểm, ưu điểm,

Nhấn mạnh các hình thức này thừa nhận tính thứ 1 của vật chất

Chất phác

-Lấy 1 hoặc 1 vào chất có sẵn trong tự nhiên : cơ sở, khởi nguồn, xuất phát điểm cho sự hình thành và pt của thế giới (Ví
dụ trong giáo trình)

- Đặc điểm: giải thích “chất phác”:hình thức sớm nhất của cndv, trình độ nhận thức vẫn còn nhiều hạn chế, trình độ phát
triển còn thấp. Phương pháp nhận thức, đúc kết quan niệm hầu hết dựa trên phương pháp trực quan (quan sát trực
tiếp). Vì vậy, ưu điển: Hướng tiếp cận của nó là đúng, lấy chính tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên. Quan sát đa dạng,
nhiều góc nhìn, thế giới sinh động, thấy nhiều tác động của tgioi đến chúng ta. Hạn chế: bản chất ẩn giấu bên trong
không thể, chỉ giúp chúng ta thấy được bề ngoài sự vật. Quan sát rất giản đơn, chỉ đề cập các khía cạnh rất chung của thế
giới, chưa có thể giải thích, kết luận chặt chẽ.

- giá trị: thôi thúc cng ngày càng hướng giới, tìm tòi giới tự nhiên, tích cực tác động khám phá thực tiễn, giải mã giới tự
nhiên

Siêu hình

-Bước ngoặc: sang thời trung đại và cận đại (tki phục hưng cận đại). Chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo đã thống trị
từ lâu và có các thành tựu khoa học thực nghiệm để củng cố các quan điểm

+Các nhà khoa học có được kết luận cụ thể, chi tiết nhờ các môn khoa học cụ thể. Các kết luận, quan điểm chi tiết hơn ở
từng lĩnh vực cụ thể, thông tin chuẩn xác hơn.

+thế giới quan siêu hình: thế giới quan nhận thức chỉ thừa nhận các quan điểm một cách cứng nhắc, máy móc, ngưng
đọng, rời rạc do ảnh hưởng của cơ học. Nên chỉ phản ánh được một khía cạnh rất nhỏ của thế giới
Ăng ghen “Chỉ thấy cây mà không thấy rừng”

>>khó thấy được bản chất của tgioi

Biện chứng:

-cuối tki 19 đầu 20. Hàng loạt bước tiến khoa học giúp khám phá được xu hướng pt chung của thế giới. Phát minh mới
giúp giải thích được các mqh trong tgioi. (thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn năng lượng). Yếu tố khoa học
thuận lợi để khắc phục các hạn chế của 2 chủ nghĩa trên

-Cơ sở kh vững chắc: Khắc phục được hạn chế của 2 CN trên

- Vận dụng phương pháp biện chứng để xem xét tgioi: Quan sát đánh giá tgioi trong trạng thái liên hệ, vận động, biến
đổi, pt. Giúp ta thấy được tổng thể, bức tranh chung của tgioi có những sự vật phát triển, vận động không ngừng

- Vì khắc phục hạn chế, thừa hưởng các điểm hay của các CN trên nên trở thành hình thức phát triển cao nhất của chủ
nghĩa duy vật

-Ưu điểm, hạn chế (phần 2,3)

- Hạn chế: học thuyết sẽ không thể theo kịp sự vận động phát triển của tgioi hiện thời, sẽ có những quan điểm lạc hậu

-trong tương lai có thể bị vượt qua

Nguồn gốc

-Nhận thức: tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt (một mặt đó là gì?) . Quá trình nhận thức gồm rất nhiều giai đoạn.
Họ đánh giá cao khả năng sáng tạo của cng, chỉ quan tâm đến quá trình từ sau sự sáng tạo của con người (cng là sự sáng
tạo của ai đó, tgioi này có thể là sự sáng tạo của ai đó >> Liệu tgioi to lớn này có được tạo ra bởi 1 ai đó vĩ đại, huyền bí?
>> Quan điểm duy tâm xuất hiện)

**CNDT không đề cập đến sự vật, thông tin, nguyên liệu có sẵn của thế giới trước quá trình nhận thức, khả năng sáng
tạo của cng >> Đó là sự tuyệt đối hóa, thần thánh hóa

**Chúng ta con người tạo ra thế giới >> Đấng sáng tạo có khả năng sáng tạo mọi thứ

-Xã hội: tại sao CNDT và tôn giáo có mqh với nhau??

vì đa phần các tôn giáo đều liên quan đến các yếu tố tinh thần và ý thức. Đó là cơ chế chúng ta tìm đến tôn giáo và CNDT

**con người đi theo tôn giáo vì niềm tin tôn giáo, là yếu tố quyết định (Niềm tin đi trước sự biết) (Tôn giáo đi ngược lại
với khoa học)
+Tôn giáo tôn thờ đấng sáng thế: DT, họ tin tinh thần tạo ra thế giới

+Tôn giáo tôn thờ đấng cứu thế: chưa kết luận là DT hay DV (Phật giáo k cho rằng đức phật tạo ra tgioi, tgioi đã có trước
khi đức phật xuất hiện. Giáo lí của phật giáo không hẳn DT. Giáo lí liên quan đến DT: quan niệm của họ về cuộc đời và căn
nguyên của nó (căn nguyên của mọi nỗi “khổ”-Tham, sân, si- Vô minh, sự u tối về mặt nhận thức)

*** Tham- Sân- Si: Cầu bất đắc- Oán tăng hội – Ái biệt ly. Duy tâm: căn nguyên nỗi khổ ở mặt nhận thức, giải quyết về
mặt nhận thức. Mọi thức quy về tâm, trí, tuệ của con người. Duy tâm Chủ quan: quy hết về mỗi người, mỗi ng phải tự
giải thoát cho chính mình

+Tôn giao tôn thờ cả 2

Chủ quan: ý thức tinh thần thuộc về mỗi người

- Ví dụ: Lấy ý chí áp đặt thực tế (Mặt Trời xoay quanh Trái Đất)

Khách quan: ý thức quyết định thuộc về một thế lực nằm ngoài con người

- Quy tính thứ nhất thuộc bên ngoài con người


- Ví dụ: Mệnh, trời đất

CNDT

- Ưu điểm:
- Hạn chế:

Tại sao vẫn tồn tại CNDT và còn đang trỗi dậy dù trong thời đại khoa học đang thắng thế???

- Đáp ứng, giải quyết nhu cầu có thật của cng: nhu cầu tinh thần

Sự đánh giá sự sáng tạo của con người là mấu chốt phân biệt CNDV và CNDT
Siêu hình vẫn có giá trị của nó, trong phạm vi nhỏ, để tách biệt ra khỏi sự vật khác và nhận định chuẩn xác

Nhưng nếu chỉ dừng lại ở siêu hình, không phản ánh được trạng thái hiện thời của thế giới

Chấp nhận những mâu thuẫn tồn tại trong chính sự vật >>> Biện chứng

Ví dụ: Bản chất ánh sáng: vừa có tính hạt vừa có tính sóng

Khác biệt giữa biện pháp biện chứng và siêu hình và cho ví dụ

- Biện chứng:
- Siêu hình:
- Ví dụ: câu chuyện về một cậu bé thiếu niên bị tai nạn và mất tay phải. GD cho cậu bé đi học võ.

Phép biện chứng là khoa học biện chứng của thế giới bằng việc xem xét đánh giá tgioii dưới góc nhìn biện chứng. Từ
đó rút ra được các nguyên lý, quy luật, phạm trù về sự vận động, pt. Đã trãi qua 3

BTVN: đọc gtrucows phần II và chương 2

Phép biện chứng là khoa học biện chứng của thế giới bằng việc xem xét đánh giá tgioii dưới góc nhìn biện chứng. Từ
đó rút ra được các nguyên lý, quy luật, phạm trù về sự vận động, pt. Đã trãi qua 3 hình thức cơ bản
Phép biện chứng chất phác:

- Triết học Trung hoa:


o Thuyết âm dương: hình bát quái, giữa bát quái có hình thái cực, trong đó có sự hòa hợp giữa âm và
dương, thể hiện sự hòa quyện, dựa vào nhau. Khi dương cực thịnh, sẽ tạo ra mầm mống tạo âm. Chu
kì kinh tế thế giới lặp đi lặp lại, khủng hoảng >< phục hồi
o Ngũ hành: nguồn gốc vạn vật từ ngũ hành.
- Triết học Ấn Độ cổ đại:
o Vô thường: k có gì là bất biến, k có gì là cố định
o Vô ngã
- Triết học Hy Lạp cổ đại

Phép biện chứng duy tâm

- Hegel tìm ra được


1. Sự ra đời và pt
2. Đối tượng và chức năng
3. Vai trò trong đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay

1. Sự ra đời và pt
a. Điều kiện LS
o Không gian:
o Thời gian: trong những năm 40 của tk XIX. Thời kì
o Sự xuất hiện của triết học mác là tất yếu
o Yếu tố 3: phong trào công nhân tự phát, nhỏ lẻ, thiếu đường lối > dập tắt > cần có một học thuyết lý
luận dẫn đường

Nền tảng lý luận: Triết học cổ điển đức

- Hegel: hạn chế tgian quan mang tính duy tâm huyền bí
- Nếu kế thừa hoàn toàn sẽ

Những phát minh này

- Mâu thuẫn với...


- Giúp đóng góp quan điểm cho khía cạnh bằng chứng khoa học về sự vận động
Giai đoạn Lênin trong sự phát triển của triết học Mác( cuối tk 19, đầu tk 20)

Hoàn cảnh lịch sử:

CNTB thành CN đế quốc, xuất hiện những mâu thuẫn mới trong tư sản, vô

sản ở các nước thuộc địa và thế giới.

Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và xuất hiện phong

trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa > cần hệ thống lý luận mới soi

đường.

Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến sự khủng hoảng

về TGQ... CNDT lợi dụng những phát minh này gây ảnh hưởng trực tiếp

đến nhận thức và hoạt động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự

nhiên=> Chủ nghĩa duy tâm và học thuyết Mác đang lung lay.

Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa

Mác

V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết

học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Có giá trị về mặt nhận thức và thực tiễn
Chức năng: thế giới quan

Vai trò: thế giới quan và pp luận

Các nhà triết học đã giải thích tgioi bằng nhiều cách khác nhau. Song, vấn đề là cải tạo thế giới.

You might also like