You are on page 1of 11

 Có 2 loại kế toán: KT Tài chính và KT quản trị

KTTC KTQT
Đối tượng Bên trong và bên ngoài Bên trong
Thông tin mang tính tổng Thông tin chi tiết theo
Thông tin
quát từng đối tượng KT cụ thể
Đơn vị Giá trị Tất cả đơn vị tính
Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị, nhập
Báo cáo xuất, báo cáo thu chi
tiền…
Mang tính pháp lý (theo Không có tính pháp lý
các quy định, chuẩn mực
Pháp lý kế toán, luật kế toán,
thông tư, quy định bắt
buộc KT phải làm theo)
Thời gian
 Báo cáo tài chính: cung cấp tt cho nhà đầu tư và hủ nợ (phải nhìn vào tài sản
của 1 người) . Qtam đền nguồn vốn và nợ phải trả. Qtam đến lợi nhuận thu
được ( và lợi nhuận phải cao hơn so với lãi vs tiền gửi trong ngân hàng)
 Báo cáo KQ hoạt động kinh doanh: Doanh thu – Chi phí = lợi nhuận trước
thuế và lãi vay
 Vốn chủ sỡ hữu: vốn đầu tư chủ sở hữu & vốn đầu tư giữ lại
 Báo cáo luân chuyển tiền tệ: Dòng tiền thuần = Dòng tiền thu – Dòng tiền chi
- Đến từ các hoạt động kinh doanh chính của DN, hoạt động tài chính, hoạt
động đầu tư (mua sắm máy móc thiết bị, cổ phiếu..)
 Các đối tượng kế toán:
- Tài sản: nguồn lực kinh tế (khả năng tạo ra các lợi ích kinh tế) được kiểm soát
bởi DN từ các giao dịch trong quá khứ.
Lưu ý: Chỉ có quyền kiểm soát, không có quyền sở hữu.
- Điều kiện ghi nhận TS:
o Mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
o Giá trị được xác định đáng tin cậy
VD: Công ty tự đánh giá giá trị thương hiệu là 1 triệu USD, thì không
được ghi nhận là tài sản trên báo cáo tài chính vì giá trị xác định chưa
đáng tin cậy
-
(p/s: phát sinh)

- NPT: nợ phải trả


- VCSH: vốn chủ sở hữu
TS NPT VCSH
- Chứng khoảng - Vay NH 5 tỷ - Vốn đầu tư CSH
KD 500tr - Phải trả ng bán - Quỹ đầu tư phát
- TS cố định hữu - Quỹ khen thưởng triển
hình 30 tỷ phúc lợi - LN sau thuế chưa
- BDS đầu tư 20 tỷ - KH ứng tiền trước phân phối
- Chứng khoáng -
KD
- Hàng tồn kho
- Kí quỹ kí cược
(giống như tiền
thế chân/ tiền cọc)
- Phải thu KH
- Ứng tiền trước
cho ng bán
- Tiền gửi NH
- Tạm ứng
-

Tạm ứng: là tiền tạm ứng cho CNV để phục vụ sx KD trong DN


**BCTC: báo cáo tài chính
**BCQT: báo cáo quản trị
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Cơ sở dồn tích: Là các nghiệp vụ KT phát sinh phải được ghi nhận ngay tại
thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền/ các khoản
tương đương tiền.
VD1: 1/3/N: Mua 1000kg nguyên vật liệu (NVL) có trị giá 130tr, thời hạn
thanh toán 30 ngày.
TL: NVL mua 130tr, PTNB tăng 130tr
VD2: 28/3/N: DN chuyển khoản trả nợ cho người bán là 130tr
TL: Phải trả người bán (PTNB) giảm 130tr, tiền gửi ngân hàng giảm 130tr
( TGNH giảm 130tr)
 Giá gốc: TS và NPT phải được ghi nhận ban đầu theo giá gốc
** Giá gốc là giá ban đầu hình thành nên TS hoặc 1 khoản nợ
Ở VN: Ghi nhận giá trị giá gốc kh phản ảnh được đúng giá trị và tài sản tại thời
điểm báo cáo.
Theo luật Qte: TS và NPT sẽ được phản ánh theo đúng tại thời điểm mà nó
được báo cáo
 Nguyên tắc hoạt động liên tục: Cơ sở giá định rằng DN đang hoạt động liên
tục và sẽ tiếp tục HĐ kinh doanh bth trong tương lai gần. (
o Dấu hiệu cho thấy DN có khả năng không hoạt động liên tục: DN không
có khả năng chi trả các khoản phí (trả lương nv…), dòng tiền bị âm, có
dấu hiệu giải thể.
o Câu hỏi: Nguyên tắc nào dựa trên cơ sở giả định?
Đáp án: Nguyên tắc hoạt động liên tục
 Nguyên tắc phù hợp: doanh thu và chi phí phải được ghi nhận phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu (DT) thì phải ghi nhận 1 khoản CP
tương ứng tạo ra DT đó. (Mục tiêu của NTPH là tìm được lợi nhuận chính xác
trong kì)
VD: 1/3 mua 10 gấu bông có giá 100k/gấu
8/3 bán 8 gấu bông có giá 150k/gấu
 LN 8/3 = DT – CP = 8 x 150 – 8 x 100 = 400
Ngày 1/4 bán 2 gấu 150/gấu
 LN1/4 = 2 x 150 – 2 x 100 = 100
 Nguyên tắc nhất quán: mục tiêu có thể so sánh, các chính sách và phương
pháp kế toán đơn vị KT đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong 1
kỳ kế toán năm. Nếu có sự thay đổi phải:
o Giải trình lý do thay đổi (Lý do thay đổi PP)
o Ảnh hưởng của sự thay đổi trong thuyết BCTC
VD: Năm X: Xuất 100kg NVL theo phương pháp FIFO => trị giá xuất
kho là 100tr
Năm X +1 : Xuất 1000kg NVL theo PP bình quân gia quyền liên đoàn =>
Trị giá xuất kho là 80tr
 Nguyên tắc thận trọng:
TS
Hàng hóa : 200k
Dự phòng giảm giá HTK ( hàng tồn kho ) : 40k
 Nguyên tắc trọng yếu:
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ
 Tài khoản: Dùng để theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình
hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể
VD:
TK111 Tiền mặt TK cấp 1 (biểu hiện bằng
sổ tổng hợp, sổ cái)
Tiền mặt: TK cấp 2 (sổ chi tiết)
+ TK1111: VND
+ TK1112: Ngoại tệ
+ TK11121: USD TK cấp 3 (sổ chi tiết)
+ TK11122: SGD
 Phân tích từng đối tượng kế toán
 Theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán
 Số dư: Phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định
o Số dư đầu kỳ
o Số dư cuối kỳ
 Số phát sinh (SPS): Phản ánh dự biến động của đối tượng kế toán trong kỳ
o Số phát sinh tăng
o Số phát sinh giảm

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm

VD:
Tồn đầu kỳ 200k Cho biết tình
16/3/N Thu 2000k hình thực có của
Chi 2100k đối tượng kế
Tồn cuối kỳ 100k toán (ĐTKT)
31/3/N
đầu kỳ ->cuối kỳ

VD:
Chứng từ Số tiền
Ngày Số chứng Diễn giải TK đối chứng Nợ Có
từ
16/3/2024 PC00001 Chi tiền TK153_CCD Xxx? Xxx?
mua C
CCDC

You might also like