You are on page 1of 29

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Luật

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Bài 2: BỘ MÁY, CHỨC NĂNG,
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I. Bộ máy nhà nước

1. Khái niệm Bộ máy nhà nước

2. Đặc điểm cơ bản của Bộ máy nhà nước

3. Cơ cấu tổ chức Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà


nước Việt Nam hiện nay
1. Khái niệm Bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước là:


• Một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địa phương,
• Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung,
thống nhất,
• Nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
2. Đặc điểm cơ bản của Bộ máy nhà nước

• Bộ máy nhà nước được tạo nên bởi hệ thống các cơ quan
nhà nước;
• Bộ máy nhà nước khác với hệ thống chính trị;
• Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, nguyên tắc tổ chức rất
đa dạng tuỳ từng quốc gia, từng giai đoạn lịch sử.
3. Cơ cấu tổ chức Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống các cơ quan nhà nước


(chia dọc)

Chủ tịch
Hệ thống cơ Hệ thống cơ Hệ thống cơ Hệ thống cơ Nước
quan Quyền quan Hành quan xét xử quan kiểm
lực nhà nước chính Nhà sát
nước
Quốc hội, Hội
Chính phủ, Ủy ban Viện Kiểm Sát các Nguyên Thủ Quốc
đồng nhân dân Tòa án các Cấp
nhân dân các cấp cấp gia
các cấp
3. Cơ cấu tổ chức Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

QUỐC HỘI
UBTV QH
CHỦ TỊCH NƯỚC

CHÍNH PHỦ
KTNN HĐBCQG TANDTC VKSNDTC

HĐND Tỉnh TAND cấp cao VKSND cấp cao


UBND Tỉnh

TAND Tỉnh VKSND TỈNH


HĐND Huyện UBND huyện
VKSND Huyện
TAND Huyện
HĐND Xã
UBND xã Bầu
Bổ nhiệm
Chịu trách nhiệm
NHÂN DÂN
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia quản lý
nhà nước và xã hội
• Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân
dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”
• Điều 6, Hiến pháp năm 2013: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua
các cơ quan khác của Nhà nước.”
• Theo Khoản 2, Điều 8 Hiến pháp 2013: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên
chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống
tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.”
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

2. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp:
• Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

3. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng:


• Điều 4 Khoản 1 Hiến pháp 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

4. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật,
quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ:
• Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật,…”
4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

5. Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con
người, quyền công dân:
• Điều 3 Hiến pháp 2013: Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là Nhà
nước phải hết sức coi trọng vấn đề quyền con người, nhà nước phải coi
nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển con người là mục đích cao
nhất và là mục đích cuối cùng của mình và điều này phải được thể hiện
trong tổ chức cũng như hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và
các cơ quan nhà nước nói riêng
CƠ CẤU CHÍNH PHỦ
THEO HP 2013

Tổng cộng: 18 Bộ,


4 Cơ quan ngang
Bộ
15
II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm chức năng của nhà nước

2. Phân loại chức năng của nhà nước

3. Các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà
nước
4. Một số chức năng chủ yếu của nhà nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam
1. Khái niệm chức năng của nhà nước

“Chức năng của nhà nước là các phương diện hoạt động
chủ yếu, cơ bản của nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội phù hợp với bản chất, vai trò, trách
nhiệm của nhà nước đối với xã hội”

[…]
2. Phân loại chức năng của nhà nước

Ý nghĩa của các


Nguyên tắc phân Các lĩnh vực cơ bản
chức năng nhà Kiểu nhà nước
chia quyền lực của nhà nước
nước
• Chức năng chủ • Chức năng lập • Chức năng nhà • Chức năng đối nội
yếu pháp nước chiếm hữu • Chức năng đối
• Chức năng phái • Chức năng hành nô lệ ngoại
sinh pháp • Chức năng nhà
• Chức năng tư nước phong kiến
pháp • Chức năng nhà
nước tư bản
• Chức năng nhà
nước xã hội chủ
nghĩa
3. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước

• Chức năng đối nội: những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong phạm vi
nội bộ nhà nước đó [chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng ghi nhận, bảo vệ,
bảo đảm quyền con người, quyền công dân, chức năng chính trị…]

• Chức năng đối ngoại: những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong quan
hệ nhà nước đó với các chủ thể khác bên ngoài nhà nước [chức năng quốc phòng; chức
năng bảo vệ trật tự, hoà bình thế giới, chức năng hợp tác và hội nhập quốc tế…].

• […]
4. Các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà nước

Các hình thức thực hiện Các phương pháp thực hiện
chức năng nhà nước chức năng nhà nước
• Lập pháp •Giáo dục
• Hành pháp •Khuyến khích
• Tư pháp •Thuyết phục
•Cưỡng chế…
4. Một số chức năng chủ yếu của nhà nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam

• Khái niệm chức năng kinh tế của nhà nước Việt Nam? “Chức năng kinh tế của
nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu, cơ bản của nhà nước trên lĩnh
vực kinh tế phù hợp với bản chất, vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với xã
hội”

• Phương diện quản lý kinh tế [Quản lý nhà nước…] và tổ chức kinh tế [Nhà nước
trực tiếp đầu tư kinh doanh…]
Một số lý thuyết

• Lý thuyết tự do kinh tế - Adam Smith [1723-1790] [Ủng hộ tự do kinh tế, hạn chế mức thấp
nhất sự can thiệp từ nhà nước…]
• Lý thuyết kinh tế có điều tiết – J.M.Keynes [1884-1946] [Nhà nước cần can thiệp kinh tế một
cách thích hợp, có mức độ; Thị trường không thể tự khắc phục được khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp, ô nhiễm môi trường…]
• Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp – P.A.Samuelson [1915-2009] [Kết hợp cả “bàn tay vô hình” và
“bàn tay hữu hình” là thị trường và nhà nước. Nhà nước cần 1) thiết lập khuôn khổ pháp luật;
2) thúc đẩy thị trường; 3) đảm bảo công bằng; 4) ổn định kinh tế vĩ mô…]
• Lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển – Chalmers Johnson [1931-2010] [Là bộ máy phục vụ
phát triển, chuyên nghiệp, chủ động huy động đầu tư các lĩnh vực tiềm năng…]
Những nội dung cơ bản của chức năng kinh tế?

• Nhà nước kiến tạo phát triển: ban hành, thực hiện, xử lý vi phạm, giải quyết
tranh chấp pháp lý (Hiến pháp 2013, Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư
2014, Bộ luật dân sự 2015 […])

• Ngăn ngừa và khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trường (Lạm dụng tài
nguyên, gây ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo, độc quyền, khủng
hoảng kinh tế…)

• Bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại
Hình thức và phương pháp
thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước?

Hình thức Phương pháp

•Xây dựng pháp luật •Phương pháp hành chính


•Thực thi pháp luật kết hợp với giáo dục
•Bảo vệ pháp luật •Phương pháp kinh tế
•Phương pháp tài phán
Các điều kiện đảm bảo thực hiện chức năng kinh tế

• Chính trị - pháp luật: Ổn định chính trị, dân chủ, kỉ cương, giới hạn
quyền lực, giám sát quyền lực….

• Kinh tế: Tiềm lực kinh tế là cơ sở cho các quyết sách

• Văn hóa: Tư duy cũ và mới về kinh tế [lợi ích cộng đồng, của chung hay
lợi ích cá nhân, của riêng]

• Công nghệ: Áp dụng công nghệ mới với các hoạt động kinh tế
Xu hướng phát triển chức năng kinh tế?

Tư duy lại về 3 Trụ cột: NHÀ NƯỚC – THỊ TRƯỜNG – XÃ HỘI

• Nhà nước nhỏ, xã hội lớn

• Nhà nước chỉ là người cầm lái mà không cầm chèo

• Rõ ràng về trách nhiệm

• Ứng dụng công nghệ số


Chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam

Khái niệm chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam?

• Là phương diện hoạt động chủ yếu, cơ bản của nhà nước

• Trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

• Phù hợp với bản chất, vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với
xã hội”

[…]
Các lĩnh vực của đời sống xã hội?

• Giáo dục [Luật giáo dục 2019, Luật giáo dục đại học 2019…đã phổ cập được giáo dục
tiểu học, hướng tới phổ cập giáo dục trung học]

• Khoa học công nghệ [Luật khoa học công nghệ 2013]

• Y tế [ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989]

• Lao động – việc làm [Bộ luật lao động 2012, Luật việc làm 2014]

• Môi trường [Luật bảo vệ môi trường 2014]

• An sinh xã hội [Luật bảo hiểm xã hội 2014, Luật bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2015…]

[…]
Các chính sách trong lĩnh vực xã hội

- Lấy con người và phát triển con người làm trung tâm;

- Phát huy mọi nguồn lực xã hội theo tinh thần xã hội hoá – Nhà nước và dân cùng làm
(huy động mọi lực lượng, mọi tổ chức phi nhà nước);

- Phát triển xanh và bền vững, không vì mục tiêu phát triển kinh tế mà đánh đổi vấn đề
môi trường;

- Đa dạng hóa dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội (phục vụ, nhiều lựa chọn…)

- Ứng dụng công nghệ thông tin (Chuyển đổi số…)

[…]

You might also like