You are on page 1of 9

'Ạ P CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.

XVIII, s ố 3, 2002

C ơ CHẾ ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ c ơ CHẺ


ĐIỂU CHỈNH XẢ HỘI

H o à n g T h ị K im Quế***

Đ ặt v ấ n đề
Cơ c h ế điều c h ỉn h p h á p l u ậ t là một trong những vấn đề cơ b ản của lý luận chung
về p h áp lu ậ t và là v ấ n đê bức xúc của thực tiễn. Cơ chê điều chỉnh p h á p lu ậ t là một bộ
p h ậ n cấu th à n h của cơ c h ế điều chỉnh xã hội. Việc nghiên cứu cơ chê điều chỉnh pháp
lu ậ t và cơ chê điểu c h ỉn h xã hội có ý nghĩa vô cùng to lớn, bổ sung cho lý lu ậ n ph áp lu ậ t
và thực tiễn p h áp lý s in h động ở nước ta hiện nay.

I. C ơ C H Ê Đ I Ể U C H Ỉ N H XẢ H Ộ I

1. C á c l o ạ i q u y t ắ c đ i ể u c h ỉ n h h à n h vi v à c á c q u a n h ệ x ã h ộ i c ủ a c o n n g ư ờ i

Cơ ch ế điều c h ỉn h p h á p lu ậ t (CCĐCPL) là vấn đề phức tạp. Xét trê n bình diện xã


hội - cơ ch ế điều ch ỉn h p h á p lu ậ t là bộ p h ận cấu th à n h trong cơ c h ế điều chỉnh xã hội.
Trong thự c tế, h à n h vi và các môi q u a n hệ của con người cùng một lúc chịu sự điều
chỉnh củ a cả cơ chê điều c h ỉn h p h áp lu ậ t và cơ chê điều chỉnh xã hội, đặc biệt là cơ chê
điểu chỉnh đạo đức, tậ p q u án , phong tục. CCĐCPL chính là quá trìn h p h áp lu ật đi vào
cuộc sống. Nhưng, để cho p h á p lu ậ t có th ể đi vào cuộc sống được thì không chỉ m ình các
yếu tô, các phương tiện p h á p lý th a m gia. Do vậy, để làm rõ C C Đ CPL cần p hải nghiên
cứu trê n n h ữ n g n é t k h á i q u á t n h ấ t vể cơ chê điều chỉnh xã hội.
Hệ th ô n g các loại quy p h ạ m xã hội r ấ t phong phú, như: p h áp lu ật, đạo đức, tập
quán, phong tục, l u ậ t tục, hương ước, quy ước, quy p hạm của các tổ chức xã hội, các tổ
chức tôn giáo. T ro n g q ú a tr ìn h tác động và ảnh hưởng lẫn n h au của các quy p h ạm xã
hội lên h à n h vi và các mối q u a n hệ xã hội của con người, mỗi một loại quy p h ạm xã hội
đều giữ vị trí độc lập tương đối củ a mình. Bên cạn h những đặc diểm chung, mỗi dạng
quy p h ạ m xã hội có n h ữ n g đặc điểm riêng, n hữ ng ưu thê và n h ữ n g h ạ n chê củ a mình.
Ngay n h ư p h á p luật, công cụ hữ u hiệu n h ấ t để n h à nước q u ản lý xã hội, đên lượt mình,
pháp lu ậ t củng có n h ữ n g h ạ n chế, nhược điểm tấ t yêu, vôn có, ch ẳn g h ạ n để kêu gọi
lòng d ũ n g cảm, lòng vị th a , kh oan dung, đạo đức, phong tục hay v ă n học nghệ t h u ậ t lại
có ưu th ê hơn. Đ ây là v ấ n đê có ý n ghĩa thực tiễn to lớn, ví dụ n h à q u ả n lý cần n h ận
thức và k h a i th ác có h iệu q u ả quy phạm đạo đức trong việc giáo dục, cảm hoá phạm
n hân, giúp họ n h a n h chóng trở vê với cuộc sông lương thiện. Quy p h ạ m xã hội có yêu tô
k hách q u a n và chủ q u a n và kh ác với các hình thức khác của ý thứ c xã hội là có chứa
đựng phương tiện đ á n h giá xã hội và kiểm soát sự thực hiện các yêu cầu của quy phạm

nTS, Khoa Luảt, Đai hoc Quốc gia Hà Nội


10
Cơ chê đ iêu c h i n h p h á p l u á t và cơ chế..

xã hội. T ro ng việc điều ch ỉnh h à n h vi và các môi q u a n hệ củ a con người, tậ p quán


ph ong tục có vị trí, vai trò to lớn cả trong lịch sử và h iện tại. Khi chư a có n h à nước và
p h á p luật, xã hội loài người đã biết đến phong tục, l u ậ t tục. Khi có p h á p l u ậ t rồi thì
n h ữ n g phong tục, tập q u á n cũng vẫn tiếp tục p h á t triể n . T ro n g các c h u ẩ n mực của
p hong tục có ch ứ a đựng n h ữ n g ch u ẩn mực đạo đức, t h ẩ m mỹ, tâ m linh. Xã hội cổ
tru y ề n của c h ú n g ta đã để lại một bức tra n h về “tư ơ ng q u a n lực lượng” giữa p h á p luật
tậ p quán, p h on g tục, theo đó, ưu t h ế điều chỉnh luôn luôn n g h iê n g về t ậ p q u án , phong
tục. Trong bộ lu ậ t Hồng Đức của n h à Lê, n h ừ ng q u a n hệ về hôn n h â n gia đ ìn h chỉ được
điều chỉnh t r ê n n h ữ n g vân đề cơ b ản nhất, m an g ý n g h ĩa quốc gia n h ằ m củ n g cố’ quyền
củ a ngưòi gia trưởng, nền tả n g đạo đức nho giáo tro n g gia đ ìn h và xã hội. Còn các hành
vi xử sự cụ th ể tro n g hôn n h â n gia đình: "nhà làm l u ậ t đ ã n h ư ờ ng chỗ cho đạo đức và
phong tục, tậ p q u á n điều chỉnh" [3, tr. 131]
Đến thòi kỳ q u ả n lý tậ p tr u n g bao câp, do n h iề u lý do, tậ p q u án , ph ong tục có bị
xem nhẹ hơn. Bước sang thòi kỳ đổi mới đ ấ t nước, tậ p q u á n , p h on g tục cù n g với một sô
hiện tượng xã hội khác n h ư hương ước, dòng họ lại được “hồi s in h ” trở lại. P h á p luật
thực hiện chức n ă n g điều c h ỉn h của mình k hông p h ả i tro n g sự tá c h ròi biệt lập mà
tron g một c h ỉn h t h ể thông n h ấ t và mối q u an hệ tác động q u a lại lẫn n h a u với các loại
quy phạm xã hội khác. C hín h vì vậy mà các n h à hoạch đ ịn h c h ín h sách c h ín h trị - xã
hội luôn luôn tìm kiếm n h ữ n g phương án của sự k ế t hợp tá c động củ a các quy phạm
p h áp lu ật và các qu y p h ạ m xã hội. Xu hướng c h u n g h iệ n n a y là các n h à làm l u ậ t ngày
càng chú ý hơn đ ế n việc t h ể c h ế hoá các quy tắc đ ạo đức, tậ p q u á n vào tro n g các văn
b ản pháp luật. Đ iều này được th ể hiện rõ nét tro n g việc xây d ự n g các đạo l u ậ t n h ư dân
sự, hôn n h â n và gia đình.
Đạo đức th e o nghĩa ph ổ q u á t n h ấ t là n h ữ n g q u a n niệm , n g u y ê n tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội về điều thiện, điều ác, về d a n h dự, lương tâ m , lẽ công b ằn g, vinh,
nhục...Đạo đức là phương tiện điều chỉnh các q u a n hệ xã hội có p h ạ m vi rộng, có vai trò
chi phôi h à n h vi v à ý thức của con người, góp p h ẩ n làm h à i hoà lợi ích cá n h â n , tập thể
và xã hội. Đạo đức hưỏng con người tới cái c h â n -th iệ n -m ỹ ...; ch ố n g lại cái giả, cái ác, cái
xấu. Trong xã hội có một hiện tượng phô biến là con người luôn có n h u cầu hướng tới
các giả trị đạo đức, hướng tới cái thiện, n h â n đạo, lẽ công b ằn g. Đổ th ự c h iệ n một điều
luật, con người c ần có ý thức, tìn h cảm đạo đức. N h ừ n g p h ẩ m c h â t đạo đức c ủ a con
người sẽ là yếu tô h à n g đ ầu để dảm bảo đòi sông a n toàn, h ạ n h p h ú c củ a n h ữ n g người
khác, n h ấ t là tro n g đời sông xã hội hiện đại. Mọi h à n h vi của con người đ ể u p h ả i được
đ á n h giá từ p h ư ơ n g diện đạo đức, thông qua lăn g k ín h của d ư lu ậ n xã hội. Đạo đức lả
yêu tỏ không th ể thiếu được tron g đời sông tin h t h ầ n củ a con người: "đạo đức là một
lĩnh vực thực sự người" [2 , t r . 10 ].
Các quy p h ạ m của các tổ chức xà hội là n h ừ n g quy tắc xử sự do các tổ chức xã hội
đ ặ t ra, dùng để đ iều chỉnh các q u a n hệ xã hội giữa các t h à n h viên c ủ a tổ chức dó, có vai
trò to lớn tro n g việc giáo dục ý thức công d ân sông và là m việc th e o p h á p lu ậ t, p h ù họp
vối đạo đức xã hội. Hương ước của các làng có vai trò r ấ t q u a n trọ n g tro n g việc điều
12 H o à n g Thị Kim Quê

chỉnh các q u an hệ xã hội ở nông thôn, có tác d ụng bổ sung, hỗ trợ cho ph áp luật, góp
phần có hiệu quả đưa các quy định pháp lu ậ t vào cuộc sông. N hữ ng n ăm gần đây, Hiến
pháp và ph áp l u ậ t của n hà nước ta đã có n h ữ n g quy định làm tiền để cho việc áp dụng
\à p h á t triể n hương ưốc và lu ậ t tục. Đó là nguyên tắc: tôn trọng, bảo vệ và p h át huy
những phong tục, tậ p q u á n tru y ề n thống tốt đẹp của các d ân tộc, cho p hép áp dụng tậ p
( Ị U ấ n trong các q u a n hệ d ân sự...(xem các điều: 5, 79 Hiến p h áp 1992, 4,14, 629...Bộ

]ưát dân sự). L u ậ t tục, hương ước là n hữ n g phương tiện điều chỉnh gắn bó với điểu kiện
cụ th ê của từ n g địa phương, từ n g cộng đồng nhỏ, nên dễ hợp vối lòng ngưòi và thường
(tudc tu â n th ủ một cách tự giác. Pháp lu ật khi áp dụng, muôn được công bàng và đầy
(tủ, cần phải đợc bổ siộng bằn g tục lệ, tập q u á n [5, tr.64].
Các p h ạm t r ù của dạo đức, như: lẽ sống, h ạ n h phúc, nghía vụ đạo đức, lương tâm ,
h ện và ác; tr u n g th à n h , n h â n đạo, công bằng...có ý nghía qu an trọng tro n g hoạt động
táy dựng và áp d ụ n g p h áp lu ậ t của các cơ q u an n h à nước có th ẩ m quyền. C hẳng hạn,
'tình người" và " lương tâm " là nh ữ ng đức tín h cần phải có ở người th ẩ m phán. T hẩm
) tá n khi quyết đ ịnh một hình p h ạ t không th ể có được một sự tín h to á n chính xác về
n ít lý trí củng n h ư về to án học. Trong trường hợp này, sự công m inh và tìn h người sẽ
Ạ ìp cho th ẩ m p h á n h à n h động đúng [4, t r . 6 ]. Trên thực tế, giữa các h à n h vi vi phạm
pháp lu ậ t và vi p h ạ m đạo đức có mốỉ liên hệ r ấ t c h ặ t chẽ, đến mức "không th ể tách
rièng ra để k hắc phục và đ ấu tra n h " [6 , tr.95]. N hững q u an điểm, n h ữ n g chuẩn mực
h o đức được sử d ụ n g để giải thích các quy p h ạ m ph áp luật, các vấn đ ề p h áp lý cụ th ể
niy sinh trong đời sông, chản g h ạn giao dịch d ân sự. Quy p h ạm đạo đức được sử dụng
đé giải thích các quy p h ạm p h áp lu ậ t trong thực tiễn áp d ụn g ph áp l u ậ t và có vai trò
làm định hướng cho n h à làm lu ậ t trong việc xác định tội p h ạ m hoá h ay phi tội phạm
hỡá các h àn h vi. Trong n h ữ n g quy p h ạm p h á p luật h ìn h sự chứa đự ng các yêu tí) dạo
đíc. Do vậy, tro n g thực tế, nếu xử sai p h áp luật, hay lẩn t r á n h p h á p luật, các th ẩm
p ián sẽ bị tru y cứu trá c h nhiệm p háp lý và, chắc chắn các th ẩ m p h á n sẽ d ay dứt, trong
n>i tâm của họ đã xảy ra "xung đột vối lương tâ m của chính mình"[9, tr.5]. Đạo đức là
đ ều kiện của việc thực hiện p h áp luật. Một công d ân nếu có đạo đức tố t thì cũng sẽ
cìấp h àn h nghiêm chỉnh p h á p luật, loại trừ những trường hợp do vô ý h ay do trìn h độ
n>n kém m à vi p h ạ m p h áp luật. Ngược lại, ở nh ữ ng người có tư cách đạo đức kém, ý
tlức tôn trọng p h áp lu ậ t của họ cũng sẽ không cao và dễ d àn g d ẫ n đ ến vi p hạm pháp
liật.
Trong hệ thông các phương tiện điều chính h à n h vi và q u a n hệ xã hội của con
rụiíời phải kể đến d ư l u ậ n x ã h ộ i. H àn h vi của cá n h â n cũng nh ư các môi qưan hệ xã
hội của họ luôn chịu sự kiểm soát từ hai phía: dư lu ận xã hội và lương tâ m cá nhân,
ígười Việt N am vốn trọng dan h dự. Lôi sông trọng d a n h dự đó đã d ẫn đến "cơ chê tin
cồn", tạo n ên dư lu ận xã hội như một th ứ vũ khí lợi hại bậc n h ấ t của cộng đồng để duy
t ì sự ổn định, đặc biệt là ở các buôn, làng. Con người t a sợ dư lu ận tối mức m à n h à vãn
lê Lựu đã viết tro n g cuốn tiểu th u y ế t “Thời xa vắng”: Người ta chỉ d á m dựa theo dư
liận mà sông chứ ai d ám d ẫm lên dư luận m à đi theo ý mình.
Cơ c h é đ i ê u c h í n h p h á p l u ả t và cơ chế..

2. Đ i ể u c h ỉ n h m a n g t í n h q u y p h ạ m v à đ i ề u c h í n h k h ô n g m a n g t í n h q u y p h ạ m

Bên c ạ n h các phương tiện điều chỉnh qu an hệ xã hội m ang tín h quy p h ạm như
các loại q u y tắc xã hội đã được đề cập ỏ trên, h à n h vi và các môi q u an hệ của con ngưèi
còn chịu sự điểu chỉnh của các phương tiện điều chỉnh không m ang tín h quy phạm . Tứ:
là n h ữ n g ph ư ơ n g tiện tu y có vai trò điều chỉnh to lốn, song không chứa dựng các qu ’
tắc xử sự cụ thể, không có các chê tài trực tiếp, không quy địn h các quyền, nghĩa vụ.
C h ẳn g h ạn , v ăn hoá, nghệ t h u ậ t hay đường lốì chính trị, tư tưởng. Trong đời sông con
người, các phương tiện điều chỉn h quy phạm và không m ang tín h quy phạm bao gii
c ũ ng có môi q u a n hệ qua lại, tương tác lẫn n h au và cũng không loại trừ nhữ n g mâu
t h u ẫ n t ấ t yếu. Trong n h ữ n g tình huống thực tế, sự tương tác của chúng rấ t phức tạj
Vê nguyên tắc, chỉ có sự tác động qua lại của t ấ t cả các phương tiện điểu chỉnh hàr.h vi
cá n h â n tro n g n h ữ n g tìn h h u ố n g cụ thể mới có th ể đưa ra một phương án xử sự, h à n i
động đắn. Các phương tiện điểu chỉnh không m ang tín h quy p h ạm n ày th ể hiện như h
n h ữ n g q u a n điểm , tư tưởng chỉ đạo, định hướng m ang tín h nguyên tắc chảng h ạ n nhv
lòng dù ng cảm có sức m ạ n h to lớn cho con người vượt qua n h ữ n g yếu hèn, lợi ích riêns
tư để xả th â n vì nghĩa. Hoặc sự day dứt của lương tâm , sự cảm hoá của cộng đồn^ ch
đưa kẻ p h ạ m tội vê với sự sám hổĩ công khai tuy có m uộn màng. C h ún g ta đã từ n g b iê
đến sức m ạn h to lón củ a v ăn học nghệ th u ậ t tro ng việc điều chỉnh h à n h vi cá n h â n . Mộ
cuốn tiểu th u y ế t hay một bài ca tuy không nêu r a n h ữ n g quy tắc xử sự cụ thể, khôr.g co
chê tài cụ thể, không nêu qu yền và nghĩa vụ song chúng tác động đến ý thức rồi đếi
h à n h vi của cá n h â n r ấ t m ạ n h mẽ. Nó có th ể đưa con người ta đến chỗ suy thoái vế đạo
đức, lôi sông, th ậ m chí p h ạ m pháp. NgựỢc lại, ch úng cũng có th ể đưa con người ta đếi
với sự hướng th iện , đến sự tôn trọn g và tu â n th ủ p h áp luật. Một kẻ giết người đang lẩỉ
trốn và đã có lện h tru y nã, n h ư n g chỉ sau một đêm lần về quê nghèo với bà mẹ già yếi
và được nghe lời khu yên tro n g nước m ắ t của bà đã tự giác ra đ ầu thú. Các phương tiệi
điều chỉnh k hô ng m ang tín h quy phạm không nêu ra n h ữ n g yêu cầu cụ th ể được mt
hình hoá - quy tắc hoá, kh ô ng có tính xác định ch u ẩn xác, không có tín h mệnh lệnh bắ
buộc, mà chỉ th ể hiện dưới d ạ n g các nguyên tắc, mục đích và phương tiện. Ví dụ, nght
t h u ậ t có ả n h hưởng r ấ t lớn tới h à n h vi con người, tác dộng lên th ê giới nội tâm của COI
người thông q u a các h ìn h tượng nghệ th u ậ t, mặc dù nghệ t h u ậ t không đ ặ t r a chc COI
người nhữ n g yêu cầu n h ấ t định về cách xử sự, không thực hiện sự kiểm soát về sự mâi
th ủ của con người các vấn đ ề nghệ th u ật...T ro n g công tác q u ả n lý, giáo dục, đặc biẳt li
đôi với n h ữ n g người vi p h ạ m p h áp luật, n h à q u ản lý bao giò cũng sử dụn g tích cực cá<
phương tiện điều chỉnh k h ô n g m ang tín h quy p h ạm n h ư giáo dục đạo đức, văn học nghi
th u ật.

II. C ơ C H Ẻ Đ I Ể U C H ỈN H P H Á P LU Ậ T

1. vể n ội h à m khái n i ệ m
Lâu n a y vấn để CC Đ C PL còn ít được q u an tâm nghiên cứu tron g lý luận churgVí
pháp luật. C C Đ C P L được đ ịn h nghĩa là hệ thống các phương tiện p h á p lý đặc th ù q v
lị H o à n g Thị K im Quê

p iạm p h á p luật, v ăn b ả n áp dụng quy p h ạm p h áp luật, qu an hệ p h á p luật, h à n h vi


tìực hiện quyền và n ghía vụ pháp lý) thông q ua đó, p h áp lu ậ t thực hiện sự tác động
ăm các q u a n hệ xã hội n h ằm tr ậ t tự hoá ch ú ng để đ ạ t được nhữ ng m ục đích m à p h á p
liậ t đã để ra [8 , tr.440]. Nếu xét dưới góc độ hệ thông pháp lu ậ t thì có cơ ch ế điểu chỉnh
cia các n g ành luật, cơ c h ế điểu chỉnh của các ch ế định p h áp luật, của các văn b ản quy
p iạm p háp luật, củ a các quy p h ạm p h áp luật. Nếu xét dưới góc độ của tính c h ấ t thực
h ệ n p h áp lu ậ t - có cơ c h ế điều chỉnh đơn giản, cơ ch ế điều chỉnh phức tạp. Đồng thòi,
c»n tồn tại q u an điểm rộng, hẹp về sự điểu chỉnh pháp lu ậ t [7, t r . 214-217]. Theo đó,
d ều chỉnh pháp lu ậ t được hiểu là việc n h à nước sử dụ n g p h áp luật, d ự a vào p h áp lu ậ t
cỏ điều ch ỉn h các q u a n hệ xã hội, tác động theo nh ữ n g hướng n h ấ t định vào n h ừ n g
qian hệ xã hội. Theo n ghía n ày (nghĩa hẹp) thì điều chỉnh p h áp lu ậ t trước h ế t là việc
d n h ra luật, b an h à n h p h áp luật. Q uan niệm rộng về điều chỉnh p h áp lu ậ t thì cho rằ n g
cỉều ch ỉnh pháp lu ậ t không chỉ là tr ậ t tự hoá các q u an hệ xã hội b ằn g p h áp lu ậ t m à còn
li việc d ù n g p h áp lu ậ t để tác động vào ý thức và tâ m lý con người, của các chủ th ể quan
lệ xã hội, là sự áp cỉụng, thực hiện pháp luật. C húng tôi cho rằn g nên dun g hoà cả hai
cuan điểm trên, theo đó điều chỉnh p háp lu ậ t bao h à m cả việc xây dựng, b an h à n h và
cĩ việc thực hiện - áp d ụ n g pháp luật. Hiện nay, khi nói về hệ thông p h áp lu ậ t người ta
căng đ a n g dần d ầ n q u a n niệm theo nghĩa rộng: cả h o ạt động xây dựng, áp d ụ n g - thực
tii p h áp lu ậ t và ý thức p h áp luật. Khi ch ú n g ta nói p h áp lu ậ t tác động đến các q u a n hệ
3ả hội là bao h à m cả sự tác động gián tiếp - thông qua sự tác động tư tưởng củ a p h áp
h ật, th ôn g qua các các phương tiện tu yên truyền, giáo dục đạo đức, tư tưởng và pháp
liật. Quy ph ạm p h áp lu ậ t tác động lên ý chí, ý thức, tâ m lý con người, từ đó đến h àn h
\i của họ- h à n h vi ý chí, hướng họ có xử sự phù hợp yêu cầu của quy p h ạm p h áp luật,
ỉự tác động trực tiếp của p h áp lu ậ t đến các chủ th ể q u an hệ p h áp lu ậ t, thông q u a các
]hương tiện p h áp lý đặc th ù , thông qua cách thức định ra các quy đ ịn h cấm, cho phép,
lắt buộc. Sự tác dộng trự c tiếp này chỉ hìn h th à n h trê n cơ sở các sự kiện p h áp lý và
tìông qua các q u an hệ p h áp lu ậ t cụ th ể như q u an hệ pháp lu ậ t vê k ế t hôn giữa hai
(ông dân, q u an hệ p h áp lu ậ t giữa người học và cơ sở đào tạo. Điểu ch ỉn h p h áp lu ậ t bao
ịiò cũng là một cơ ch ế phức tạp, nó không th ể k ết thúc bởi một q u an hệ p h áp lu ậ t mà có
ìhi là cả một chuỗi các q u a n hệ pháp lu ậ t tương ứng.
Cần p h â n biệt k h á i niệm p háp lu ậ t với k hái niệm cơ ch ế điểu chỉnh p h á p luật.
Lhái niệm p h áp lu ậ t theo q u an niộm tru y ề n thông lâu nay là hệ th ô n g các quy phạm
ìháp lu ật do n hà nước b a n h à n h hay th ừ a nhận, là "pháp lu ậ t ở tr ạ n g th á i tĩnh", pháp
u ậ t trê n văn bản, giấy tò. Còn CCĐCPL chính là sự vận h à n h của p h á p lu ậ t tro n g đời
ỏng, là "pháp lu ậ t ở tr ạ n g th ái động", khác vối "pháp lu ậ t ở tr ạ n g th á i tĩnh" ở trên. Cơ
hê điểu chỉnh p h áp lu ậ t là một khái niệm p háp lý r ấ t phức tạp, có th ể được tiêp cận từ
ìhiều góc độ khác nh au . Dưới góc độ chức năng, cơ chê điều chỉnh p h á p lu ậ t là hệ thống
ác phương tiện ph áp lý tác động đến các q uan hệ xã hội thông qua các chủ thể. Từ góc
tộ tâ m lý - CCĐCPL tác dộng đến ý chí con người n h ằ m tạo r a cách xử p hù hợp với yêu
ầu của pháp luật. T ừ góc độ xã hội, CCĐCPL nằm tro ng cơ c h ế điều ch ỉnh xã hội như
lã đê cập ỏ trên. Từ góc độ khác, CCĐCPL được hiểu từ phương diện h o ạt động của các
Cơ chê đ iê u c h ín h p h á p l u á t và cơ chê. 1

cơ q u a n nhà nước có th ẩ m quyển trong việc tô chức thực hiện các quy p h ạ m ph áp liụt
N h ư vậy, có hai phương d iện của CCĐCPL: phương diện đ ảm bảo hiệu q u ả điều chỉil
và phư ơng diện tổ chức thực hiện sự điểu chỉnh ph áp luật.
CC Đ CPL đơn giản là CCĐCPL không trải qua giai đoạn áp d ụ n g p h á p lu ậ t củi
các cơ q u a n n h à nước có th ẩ m quyền. Đó là trong n h ữ n g trường hợp, các quy phen
p h á p lu ậ t được thực hiện trực tiếp bằng h à n h vi hợp p h á p của các chủ th ê ph áp luậ
tức là họ đã tu â n th ủ p h á p l u ậ t , tự kiềm chế không làm n hừ n g điều mà p h á p lu ậ t câm
ví dụ công d ân A không t r ả th ù người tô" cáo mình, k hông vượt đèn đỏ. Cơ chê đểi
chỉnh p h á p lu ậ t phức tạ p là CCĐCPL có trải qua giai đoạn áp d ụn g p h á p luật, tức cụ;
t ấ t cả các giai đo ạn nh ư đ ã nêu. Thông thường, khi nói tới kh ái niệm CC ĐCPL là hổi
theo nghĩa của cơ chê điều chỉnh phức tạp. Bởi vì, đ a p h ầ n các quy p h ạm p h áp liặ
m uốn thực hiện được tro n g cuộc sông thì n h ấ t th iết ph ải th ông qua hoạt động áp ảựìị
p h áp lu ậ t của các cơ q u a n n h à nước có th ẩm quyền. Quyền khiếu nại của công d ân 'h
có th ê thực hiện đổi với công d ân A khi đơn khiếu nại của a n h ta được cơ q u an có thin
quyền th ụ lý, xem xét giải qu yết và thi h à n h quyết định giải quyết khiêu nại.

2. C á c g ia i đ o ạ n c ủ a c ơ c h ế đ i ể u c h ỉ n h p h á p l u ậ t

CCĐCPL là q uá t r ì n h thực hiện sự tác động p h á p lu ậ t lên các q u a n hệ xã lội


Q úa trìn h này tr ả i qua các giai đoạn k ế tiếp biện chứng, lô gích. G iai đoạn th ứ n h ấ t lí
giai đoạn định r a các quy p h ạ m p h áp luật. Đây là giai đoạn tiền đề, cơ sở cho sự VỊI
h à n h - sự khởi động của to à n bộ CCĐCPL. G iai đoạn th ứ h a i, áp d ụ n g p h á p lu ật, ih<
hiện ở chỗ, các cơ q u a n n h à nước hoặc người có th ẩ m q uy ền(trong m ột sô' ít trư ờ n g lợj
có th ể là cơ q u an tổ chức xả hội được n h à nước trao quyền), căn cứ vào các quy phin
p h áp lu ậ t ban h à n h các q u y ế t định cá biệt cụ thể - q uy ết định áp d ụ n g quy p h ạ m phi]
lu ậ t để giải q uy ết n h ữ n g trư ờ ng hợp cụ thể. Giai đoạn th ứ b a , là giai đoạn h ìn h thàil
các q u an hệ p h á p lu ậ t với nội d u n g là nh ữ ng quyền và nghĩa vụ p h á p lý của các cu
thể. Giai đoạn th ứ tư , các chủ th ể của q u an hệ p h á p lu ậ t b ằ n g h à n h vi thực tê tlự<
hiện quyền và n g h ĩa vụ p h á p lý tương ứng của m ình. Tương ứ n g với các giai đo ạn tỂi
là các yếu tố của CCĐCPL. Ngoài các yếu tô' kể trên, còn có n h ữ n g yếu tô' khác g ián tế)
tác động đến C C Đ C PL n h ư n g có vai trò đặc biệt q u a n trọn g đôi với sự v ận h à n h , clấ
lượng và hiệu q u ả của từ n g giai đoạn và của cả CCĐCPL. Đó chính ià yêu tô ý tlứ
pháp lu ậ t và p h á p chế.

Ý thức p h á p luật: ch ín h là yếu tố* chủ quan của CC Đ CPL cơ chê điều ch ỉn h plá
luật, là môi trư ờ n g chủ q u a n có m ặ t ỏ t ấ t cả các yếu tô" khác tro n g cơ chê, tác động §]
toàn bộ quá trìn h điều ch ỉn h p h áp luật. C hẳng h ạ n tro ng giai đoạn th ứ n h ấ t - xây dụi
pháp luật, ch ấ t lượng của v ă n b ản p h áp lu ậ t ph ụ thuộc r ấ t n h iều vào yêu tô" ý tlứ
pháp lu ậ t của các n h à làm lu ậ t và của nhữ ng người th a m gia góp ý k iến xây d ự n g VÍ1
bản pháp lu ậ t đó. Trong giai đoạn áp d ụn g - thực hiện p h áp lu ật, vai trò của ý tlứ
pháp lu ậ t lại càng được th ể hiện rõ nét. Tính đ ún g đắn, th ấ u tìn h d ạ t lý của một bản 11
hay quyết định củ a toà á n p h ụ thuộc r ấ t nhiều vào ý thức p h áp lu ậ t và ý thức đạo cứ
của thẩm phán. P h á p c h ế là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt to àn bộ cơ chê điều chill
6 H o à n g Thi Kim Q u ế

ihp uẬt, là "chất keo" gắn k ết các yếu tô của cơ chế, bảo đ ảm cho cơ ch ế vận h à n h
h) ìh.iĩig, án khớp, thôVig n h ất, đ ạt hiệu quả cao. Trong điều kiện kinh t ế thị trường,
ôiilập hiện nay, việc đ ả m bảo p háp chê thông n h ấ t là vấn đê bức xúc trong t ấ t cả các
n sị( đời sống xã hội. C hính vì vậy m à ngay cả lĩnh vực b a n h à n h văn b ản pháp
ỵ i h in g ta cũng phải có L u ậ t quy định. Lúc đầu, có nhiều người p h ả n đối việc có
1C ộ c lu ậ t vê b a n h à n h văn bản quy p h ạ m p háp lu ậ t với lập lu ậ n rằng: đây là hiện
ưag“kiật về l u ậ t”, xem r a không cần th iế t vì th ẩ m quyền ban h à n h loại văn bản p h áp
u t lác đôi với cơ q u a n nào thì đ ã được quy định trong các đạo l u ậ t về tổ chức các cơ
unic rồi. Thực ra, nội dung đạo lu ậ t về b a n h à n h các văn b ả n p h á p lu ậ t không chỉ
ia iơs quy đ ịn h th ẩ m quyền này.
v i hoạt động xây dựng p h áp luật, m ây năm qua đã có n hiều khởi sắc. Từ một cơ
h xydựng, b a n h à n h v ăn b ản ph áp lu ậ t chắp vá theo kiểu giải p h á p tìn h th ê đến cơ
h c ciiíơng t r ìn h dài hạn , tru n g và ngắn hạn. Từ chỗ các quy đ ịn h p háp lu ậ t chủ yếu
n n jtn h liệt kê, chủ yếu nêu nh ữ n g điều được phép, thì n ay p h á p lu ậ t thời kinh tê thị
rờrT là quy địn h m ột h à n h lang pháp lý hướng d ẫn h o ạt động cá nh ản , tự do làm
ilĩĩ? ậ m à p h á p l u ậ t không cấm và không trá i với đạo đức xã hội. Đã bớt dần đi
nBĩl <uy địn h ch un g ch un g trừ u tượng, khó hiểu, khó vận dụng, s a n g quy định m ang
tíh ụ thể, k h á c h qu an, k h ả thi, phổ thông, dề hiểu, dễ vận dụng. T hay vì bưng bít,
iỉú d í, đến công khai, m inh bạch. Từ chỗ xây dựng p háp lu ậ t chỉ là công việc riêng
cu ác nhà là m luật, xa rời thực tiễn đến chỗ th u h ú t n h â n d â n th a m gia vào hoạt
à a p íy dựng p h áp luật. Xu hướng n h â n đạo hoá và vì các qu yền và lợi ích chính đáng
cu or người ngày càn g được q u a n tâ m hơn trong p h áp luật. T ính t ừ 1/1/1985 đến 30
tliĩí 2 nảm 2000, N h à nước ta đã b an h à n h 87 luật, tro n g đó có 06 Bộ lu ậ t kể cả các
lâ íir đổi bổ su n g một sô" điều hoặc th ay lu ậ t cũ b ằn g lu ậ t mới. u ỷ ban thường vụ
Qố<h»i áã b a n h à n h 111 P h á p lệnh kể cả sửa đổi, bổ sung. Tốc độ t r u n g bình mỗi một
nrrNiànước ta b a n h à n h g ần 06 lu ậ t (5.8) và gần 8 P h áp lệnh (7.4) [ 1 ]. Tuy vậy, vẫn
ca hều yếu kém, tồn tạ i tron g lĩnh vực p háp lu ậ t như hệ thô ng p h á p lu ậ t chưa hoàn
tlê, thưa đáp ứng được yêu cầu điểu chỉnh các q u a n hệ xã hội mới, chưa khắc phục
đợ<niữìg biểu h iện của hệ thcíng p h áp lu ậ t thòi bao cấp. v ẫ n có sự m âu th u ẫ n giừa
s lựĩX và c h ấ t lượng, giữa tín h ôn định và th a y đổi, thi h à n h kém hiệu quả. Trong
tàiù.nbưóc vào xây dự ng n ền kin h t ế thị trư ờng theo định hướng xã hội chủ nghía
tì t n x iiấ t sử a đôi p h áp lu ậ t kinh cỉoanh cao là diều đương nhiên. Thực trạ n g này ả n h
hởg ớ sự ổn định tro ng môi trường pháp lu ậ t kin h doanh. Thực tr ạ n g sửa đổi lu ậ t
n ah/ồ lu ậ t không quy đ ịn h cụ th ể mà phải chò hướng d ẫn thi h à n h không hiệu quả,
tie th ích ph áp lu ậ t dễn đến giảm hiệu lực pháp lu ậ t và tâ m lý chấp h à n h pháp
lâtklôrg nghiêm , “tuỳ nghi vận d ụ n g ph áp lu ậ t”. Việc ban h à n h các văn b ả n sơ hở,
tiê 9t th ậ m chí trá i p h áp lu ậ t đan g là một thực tr ạ n g đáng lo ngại, điều này bộc lộ ở
tư tn rg h iện nay các Bộ điêu h à n h chủ yếu b ằng các thông tư.
giai đoạn áp d ụ n g p h áp lu ậ t và việc b an h à n h các q u y ết đ ịn h áp d ụ n g pháp
ị ậ _ ã i b ả n pháp lu ậ t cá biệt. Đây là một tron g n h ữ n g phương tiệ n để đưa quy định
uá kậ' yào cuộc sông. Tuy vậy, trê n thực tê đây là k h â u n a n giải, bức xúc n h ấ t và
Cơ chê đ i ê u ch ính p h á p lu ảt và cơ vhế.. 7

khó k h ă n hơn khâu xây dựng văn bản pháp luật r ấ t nhiều. Đơn cử như trong hoạt íộg
thi h à n h á n còn nh iêu yếu kém, chưa có hiệu quả. Do r ấ t nh iêu nguyên nhân , nhiu
b ản á n tu y ê n không rõ hoặc không phù hợp với thực tê nên không the thi h àn h cưc
Hậu q u ả củ a n h ữ ng b ấ t cập này làm ảnh hưởng r ấ t lỏn vê m ặ t xã hội. Hiện tvọg
"H ình s ự hoá" xẩy ra nhiều, gây nên nhiều tác hại tiêu cực tro ng đời sông kinh tế, ten
lý, p h á p lý và đạo đức xã hội. Đó là tình trạ n g một số h à n h vi bị vi p h ạ m nghh ụ
th a n h to á n , hoàn trả tài sả n được xác lập từ các giao dịch d â n sự, kinh tê tu y không cu
th à n h tội p h ạm n h ư n g bị khởi tố, điều tra, tru y tô, xét xử theo p háp luật hìn h sụ \à ố
tụ n g h ìn h sự. T ình tr ạ n g này CỈO nhiều nguyên n h ân như: các quy định p h á p luậtcn
ch u n g ch un g, n ặng về nguyên tắc, thiếu tính cụ thể, chưa đ ảm bảo đức tín h minh lạn
rõ r à n g củ a các điêu khoản. Thêm vào đó, tình trạ n g b an h à n h văn bản hư ống dai ti
h à n h ch ậm , m âu t h u ẫ n và chồng chéo, r a n h giới pháp lu ậ t về k in h tế, d ân sự, h m ự
chưa rõ r à n g thì việc v ận clụng khác n h au giữa các cơ q u a n tiến h à n h tô" tụ n g h tiu
không t r á n h khỏi. Có th ể dơn cử như lĩnh vực giải qu yết các vụ á n h à n h chính. Ihii
lớn các đơn khiếu kiện h à n h chính không thuộc th ẩ m quyền quy định tại Điểu len
P h áp lệnh th ủ tục giải quyết các vụ án h àn h chính. Việc khởi kiện không đ ú n g t i l tr:
và thời h ạ n theo quy đ ịn h của lu ậ t khiếu nại, tô cáo. Công tác tuyên tru y ề n p hô h êỉ \
hướng d ẫ n việc tu â n th eo p háp lu ậ t thuộc lĩnh vực giải q u y ết kh iếu nại của dâĩ Ciu
tốt. N hiểu th ẩ m ph án, cán bộ Tòa án không nắm vững quy định của pháp lu ậ t \ểrii
quyết k hiếu kiện h à n h chính. Còn đến khi toà đã tu yên bô" quyết định xét x ử X01£ ri
thì lại vướng mắc ở k h â u thi h à n h án h àn h chính. Theo báo P h á p lu ậ t sô" 29/1/2(0: V
vụ tr a n h chấp th a n h lý hợp đồng giữa công ty Bang J u của H àn Quốc (tại V iệtN m
với công ty Donavik (do u ỷ ban n h â n dân tỉnh Đồng Nai th à n h lập), kéo d à i gii 1
năm , v ẫn không thi h à n h được b ản án đã được Toà tuyên.
K ê tlu ậ n

Mục đích của p h á p lu ậ t là làm sao cho các quy địn h p h áp lu ậ t trê n giây 0 ã
bản được thực hiện tro n g cuộc sông. N hưng điều này không chỉ p h ụ thuộc vào bải tiâ
điểu luật cho dù nó có hoàn th iện đến đâu. Mà xét cho cùng, ch ú n g ta có th ể hoàn thệ
(tấ t nhiên ở nghĩa tương đôi) được các quy định pháp luật, song khó có th ể nói iỉn â
chuyện hoàn th iện tro n g một thời gian ngắn hoạt động áp d ụ n g và thực h iện phá) iiệ
nếu chỉ dựa vào các biện pháp, các phương tiện p h áp lý, nếu như lòng n g u ò ic u
th uận ; nếu như ý thức đạo đức, ý thức pháp luật của con người - người d â n và nịii
cán bộ áp dụn g ph áp lu ậ t còn th ấ p kém. c ầ n vận dụng, khai th ác n h ữ n g yếu tô Ịợjl\
tích cực của các phương tiện điều chỉnh xã hội, h ạn c h ế n h ữ n g yếu tô' tiêu cực troig á
loại phương tiện đó. Đ ây chính là một trong nhữ ng giải p h áp để n â n g cao h i ệ u quk ủ
CCĐCPL n h ấ t là .trong điều kiện kinh t ế thị trường, hội n h ập ở k h u vực và quiôc ế ủ
nước ta hiện nay.

TÀI L IỆ U TH A M KHẢO

1. Nguyễn Chí Dũng, Tình hình xây dựng pháp luật hơn 15 năm qua, Tạp chí Nigr.ua ứỉ
Lập p h á p , sô 3(2002).
H o à n g Thi K im Quẻ

(iáP rìn^ học ■ Lênin dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng, Bộ Đại
*' K>cV* ^ru n£ kọc chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983.
Ịo>ní Kim Quế, Một sô' vấn đề vê sự điều chỉnh pháp lu ậ t nhà Lê trong Quốc triều
Ịiiìi u^ ’ bài viết trong sách; Lẽ Thành Tông, con người và sự nghiệp, NXB Đại học
(u>cgi* Hà Nội, 1997.
Thin Hữu Thư, Văn hoá tư pháp và đạo đức người thẩm phán, Tạp chí N hà nước và
'hiplìẠt s ố 2(1996).
)à> f'r úc. N h ữ n g vấn đề lý luận cơ bán về pháp lu ậ t, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,
9*3
)£) 'Y Úc, X ả y dựng ý thức và lối sống theo pháp lu ậ t, đề tài khoa học KX- 07. 17, Hà
6 Z , 995.
)£) Pri Úc (chủ biên), N hữ ng vấn đề lý luận cơ bán về nhà nước và pháp lu ậ t, NXB
^Ịtni *rị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
NỉiU^ễí Cửu Việt (chủ biên), giáo trình L ý luận chung về nhà nước và pháp lu ậ t, NXB
□•i Ịck Quốc gia Hà nội, Hà Nội, 2000.
\J U 'ễ n Tất Viễn, Đạo đức tư pháp và vận dụng các phạm trù đạo đức trong việc xét xử
VI in hình sự, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 11(1998).

ịiỤiNU- of SCIENCE, ECONOMICS - LAW, T.XVIII, N03, 2002

T H E M E C H A N IS M FO R R E G U L A T IN G LAW A N D S O C IE T Y

D r. H o a n g T h i K im Q u e
F a c u lty o f Law , V ietnam N a tio n a l U n iversity, H a n o i

T is article focuses on the m echanism of legal and social a d m in is tr a tio n to the


I jT1n m iaviors an d social relations. M echanism of legal a d m in is tr a tio n is a process
pXr<shg th e legal m a n a g e m e n t in reality and each specific situ atio n . T his process
J . ) one th ro u g h variou s stages greatly impacted by legal a n d social factors such
jpitliy, trad itio n s, ,..In th e common trend s, moral an d tra d itio n a l ru le s a re more
. J lire acknowledged by law to explore an d improve positive factors and decrease
J.jv <nes of b ack w ard trad ition s. Especially in Civil Code, Law on M arriag e and
J,n iy li o rd e r to im prove the legal effectiveness, an d p o w erfu ln ess to perfect each
tg i tie m ech an ism of legal ad m in istratio n . For m ore t h a n 10 y ears of renewal,
\ eta* las achieved m an y im p o rta n t re su lts in the activities of legislation. O u r State
J,s )fd m uch a tte n tio n to en h ancing the quality an d effectiveness of th e Law-
ictivity, and to im proving professional m orality of J u d g e s, in vestig ators, and
jie rv v ...

You might also like