You are on page 1of 77

Bài 3:

MỐI QUAN HỆ
GIỮA PHÁP LUẬT
VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI
Nội dung

I.
III.
KHÁI II.
PHÁP
NIỆM, CƠ CẤU IV.
LUẬT
BẢN XH VÀ PHÁP
TRONG
CHẤT, MỘT SỐ LUẬT VÀ
MQH VỚI
CHỨC THÀNH PHÂN
CÁC
NĂNG TỐ CƠ TẦNG
PHÂN HỆ
XH CỦA BẢN CỦA XÃ HỘI
CỦA
PHÁP CCXH
CCXH
LUẬT
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT XÃ
HỘI CỦA PHÁP LUẬT

1. K/n Pháp luật trong XHH PL

2. Bản chất XH của PL


I.1. K/n Pháp luật trong XHH PL
Quan PL chỉ xuất hiện trong XH có giai cấp
điểm G/cấp thống trị sử dụng PL để chống
của lại các g/cấp khác và quản lý XH
XHH G/cấp thống trị thông qua nhà nước
Mác- để ban hành PL và đảm bảo PL được
xit thực thi
I.1. K/n Pháp luật trong XHH PL

Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử


sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm
bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát triển phù hợp
với lợi ích của giai cấp mình.
Chú ý:
PL là quy Do nhà Thể hiện Vai trò:
tắc xử sự nước ý chí của Điều
mang tính ban giai cấp chỉnh
bắt buộc hành thống trị các qhxh
I.1. K/n Pháp luật trong XHH PL

Nguồn gốc của PL:

Xuất phát từ đk, hoàn cảnh Xuất phát từ các


XH của mỗi nước, dựa trên văn bản do các cơ
các phong tục tập quán, quy quan nhà nước
tắc đạo đức phù hợp ban hành
Điều 2
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PL
1- Hiến 2- Pháp lệnh, 3- Lệnh,
pháp, luật, nghị quyết quyết định
nghị quyết của Uỷ ban
của Quốc thường vụ của Chủ
hội Q/hội. tịch nước.
Điều 2
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PL

4- Nghị 5- Quyết 6- Nghị quyết của


định của định của Hội đồng Thẩm
phán TANDTC,
Chính Thủ tướng
Thông tư của
phủ. Chính phủ. Chánh án TANDTC.
Điều 2
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PL

7- Thông tư 8- Thông tư
của Viện của Bộ trưởng,
trưởng Thủ trưởng cq
VKSNDTC. ngang bộ.
Điều 2
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PL

9. Quyết định 10. Nghị quyết liên


của Tổng tịch giữa UBTV Quốc
hội hoặc giữa
Kiểm toán Ch/phủ với cơ quan
Nhà nước. TƯ của tổ chức CT-XH
Điều 2
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PL

11. Th/tư liên tịch giữa Chánh 12. Văn


án TANDTC với Viện trưởng bản quy
VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ phạm pháp
trưởng cq ngang bộ với Chánh
luật của
án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng,
HĐND,
Thủ trưởng cq ngang bộ. UBND
I.2. Bản chất XH của PL

2.1. Tính quy định XH của PL

2.2. Tính chuẩn mực của PL

2.3. Tính giai cấp của PL

2.4. Tính cưỡng chế của PL


II.2.1. Tính quy định XH của PL
PL nảy sinh từ các nhu cầu của đ/s XH,
phản ánh các đk KT, CT, VH, XH của từng
XH cụ thể
PL thay đổi đều xuất phát từ sự thay đổi
của thực tiễn XH
II.2.1. Tính quy định XH của PL
PL tđ trở lại đối với KT-XH

PL tiến bộ  XH PL lạc hậu  kìm


phát triển tích cực hãm sự p/triển XH
II.2.2. Tính chuẩn mực của PL

PL là những khuôn mẫu, quy định của Nhà


nước đặt ra
PL là những giới hạn được nhà nước quy
định đối với các chủ thể XH: Chỉ rõ cái
được phép, cái ko được phép, hình phạt/
chế tài
II.2.3. Tính giai cấp của PL
PL thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
PL là công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm
q/lý, điều chỉnh các qhxh, duy trì trật tự XH
PL là những quy định bắt buộc, được đảm bảo
thực hiện bằng quyền lực nhà nước
II.2.3. Tính giai cấp của PL
NN phải chú trọng việc ban hành PL dựa trên
nhu cầu, lợi ích của các giai tầng trong XH
Khi các quy định của PL trở nên lạc hậu, NN
cần sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ để ban hành các
văn bản PL mới
II.2.4. Tính cưỡng chế của PL
PL do nhà nước XD, ban hành và đảm bảo thực
hiện PL có tính cưỡng chế

Để đảm bảo sự thực hiện PL, nhà nước sử dụng


các công cụ như quân đội, cảnh sát, tòa án, viện
kiểm sát,…
II. CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH
TỐ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI

2.
1.
Một số thành
Khái niệm
tố cơ bản của
cơ cấu xã hội
cơ cấu xã hội
II. 1. Khái niệm cơ cấu xã hội
(136-137)
CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên
trong của một hệ thống xã hội nhất định -
biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối
bền vững của các mối liên hệ, các thành tố cơ
bản nhất cấu thành hệ thống xã hội. Những
thành tố này tạo ra bộ khung cho tất cả XH
loài người. Những thành tố cơ bản nhất của
CCXH là nhóm XH, vị thế XH, vai trò XH,
mạng lưới XH và các thiết chế XH
Cơ cấu xã hội:
+ Là 1 chỉnh thể gồm các thành tố tạo thành
+ Mối quan hệ giữa các thành tố
+ 5 thành tố cơ bản:
- Nhóm xã hội
- Vị thế xã hội
- Vai trò xã hội
- Mạng lưới xã hội
- Thiết chế xã hội
II. 1. Khái niệm cơ cấu xã hội
II. 1. Khái niệm cơ cấu xã hội
I. 1. Khái niệm cơ cấu xã hội
• Ví dụ: dân tộc, tôn giáo, vùng miền,….
• Lý thuyết Hệ thống: tất cả
• Ý nghĩa ntn? nghiên cứu về cơ cấu sẽ biết điểm
yếu của hệ thống để khắc phục, điều chỉnh 
phát triển xã hội.
VD: cơ cấu Dân tộc: chỉnh thể 54 dân tộc
- Kinh: 87%
- 53 dân tộc khác : 13%
5 dân tộc dân số ít <1000 dân: Si la, Pu péo, Rơ
măm, Brau, Ơ đu  chính sách đb
• VD2: 7 vùng địa lý
+ đông dân nhất: ĐbSH, ĐNB
+ thưa dân nhất: Tây bắc, tây nguyên
CHính sách xã hội: 135, KT mới
Đ/n ccxh là gì?
Ví dụ:
Ý nghĩa:
I. 2. Một số thành tố cơ bản cấu thành cơ
cấu xã hội

Nhóm
Vị thế

Cơ cấu xã hội
Thiết chế
Vai trò
Mạng lưới
I. 2.a. Nhóm xã hội

Đ/n: Là tập hợp gồm từ hai người trở


lên có liên hệ với nhau về vị thế, vai
trò, những nhu cầu, lợi ích và định
hướng giá trị nhất định.
I. 2.a. Nhóm xã hội

Phản ánh Thỏa mãn


mối liên nhu cầu xã
hệ xã hội hội

Chức năng
của nhóm
I. 2.a. Nhóm xã hội

Tiêu chí
phân biệt
Phân biệt
nhóm- đám
đông- cộng
đồng Nội dung
của sự
khác biệt
• Phân loại nhóm:
+ Quy mô: lớn- nhỏ
+ Mức độ thừa nhận của PL: Chính thức- không
chính thức
+ Mức độ tương tác: thực - ảo
• Nhóm lệch chuẩn: tội phạm, đua xe, emo,
swing
• Phòng ngừa được các hành vi lệch chuẩn,
xung đột ở trong nhóm
• Quản lý xã hội:
I. 2.a. Nhóm xã hội
Ý nghĩa
Đối với việc
Đối với
Đối với ngăn ngừa
ngăn ngừa
quản lý XH các nhóm
sai lệch,
lệch chuẩn
xung đột
• Lệch chuẩn:
EMO- cắt rạch (tuổi dậy thì)
Cá voi xanh
Đua xe: tốc độ
Lắc,…
I. 2. b. Vị thế xã hội/ địa vị xã hội

Là k/n thể hiện vị trí (chỗ đứng)


Định
nghĩa
Theo sự thừa nhận của XH
Yếu tố nào ảnh hưởng đến vị thế xã
hội?
• Dòng dõi, thu nhập, học vấn, tuổi, sk, …..

• Giá trị mang lại và đk xã hội nhất định:


• Ngũ “ệ”: tiền tệ, hậu duệ, đồ đệ, quan hệ, trí
tuệ, ngoại lệ  tiêu cực
• Cao- thấp: do XÃ HỘI thừa nhận
• Biến đổi:
+ PK: xem thường ng giàu
Sỹ, nông, công, thương
+ Hiện đại: doanh nhân, đại gia, tiểu thương
I. 2. b. Vị thế xã hội/ địa vị xã hội
Yếu tố góp phần tạo nên vị thế:

Nguồn gốc xuất thân Chức vụ, quyền lực

Kinh tế Thể chất, trí tuệ

Trình độ học vấn Giới tính


• Ngũ/ lục “ệ”: tiền tệ, hậu duệ, đồ đệ, quan hệ,
ngoại lệ, trí tuệ,
 Tiêu cực:
Tích cực:
Coi tiền là mđ: làm mọi cách để có tiền
Coi tiền là phương tiện:
I. 2. b. Vị thế xã hội

Phân loại vị thế

Theo mức Theo mức


độ tự nhiên độ then chốt

Vị thế Vị thế
có sẵn then chốt

Vị thế Vị thế không


đạt được then chốt
I. 2. b. Vị thế xã hội

Ý nghĩa

Đối với Đối với


các cá xã hội:
nhân: định
phấn đấu hướng
I. 2. c. Vai trò xã hội

Vai trò XH là một tập


hợp các chuẩn mực,
hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn với một
vị thế nhất định.
• Vị thế: người đó là ai? Cao- thấp
GV, CB toà án, C an,…
• Vai trò: người đó phải làm gì?
GV: giảng, tốt, hay, dễ hiểu, tấm gương
Toà án: công tâm, công bằng,
C an: đấu tranh p c tội phạm,…
Do xã hội quy định  khách quan
• Phải làm gì: quy định, yêu cầu, kỳ vọng của XÃ
HỘI đối với vị thế của cá nhân/ nhóm xh
•  khách quan:
Yêu cầu of HV toà án: sơ tuyển, điểm, quy chế,….
I. 2. c. Vai trò xã hội

Trả lời câu


hỏi: Người đó
phải làm gì?

Quyền Nghĩa vụ

Vai trò
XH
• Ý nghĩa: làm tốt vai trò của mình
I. 2.d.Mạng lưới xã hội

Mạng lưới xã hội là


phức hợp các mối
quan hệ của các cá
nhân, các nhóm,
các tổ chức và các
cộng đồng.
• Từ qh gia đình, dòng họ, xã hội, tổ chức,….
• Mạng lưới mạnh  chúng ta mạnh
I. 2. e. Thiết chế xã hội
Thiết chế xã hội là
những tổ chức xã
hội đặc thù, là một Con
tập hợp các giá trị, người
chuẩn mực, các vị Chuẩn
thế, vai trò, các mực
nhóm xã hội vận Tổ chức
hành xung quanh
một nhu cầu cơ bản
của xã hội.
Thiết chế xã hội
• 1. Tổ chức đặc thù: riêng
• 2. giá trị, chuẩn mực (quy tắc)
• 3. con người

thời gian:
 đi theo cả đời:
 thuộc về, không thuộc về
Con người làm việc trong tổ chức, chấp hành
theo quy định của tổ chức
Thiết chế Giáo dục:
+ Tổ chức: Bộ GD, phòng GD, sở GD, nhà trường
+ Quy định: tiên học lễ,…, không quay cóp,…
+ con người: GV, SV, cán bộ, bộ trưởng,…
• Theo cá nhân cả đời: PL, Đạo đức
• Theo 1 giai đoạn: GD, nghề nghiệp
I. 2. e. Thiết chế xã hội
Thiết chế
chính trị
Thiết chế Thiết chế
kinh tế pháp luật

Thiết chế Thiết chế


giáo dục gia đình

.v.v…
I. 2. e. Thiết chế xã hội
Cấu trúc/kết cấu

Cơ cấu
bên ngoài
Thiết chế
xã hội
Cơ cấu bên
trong
I. 2. e. Thiết chế xã hội
Chức năng

Kiểm soát, trừng


Khuyến khích
phạt hành vi lệch
hành vi hợp chuẩn chuẩn
• Kiểm soát, trừng phạt:
+ hình phạt hình thức: PL
+ Hình phạt phi hình thức: Đạo đức, DLXH
I. 2. e. Thiết chế xã hội
Đặc điểm, ý nghĩa:

Chậm biến đổi


Có mối quan hệ qua
lại, phụ thuộc nhau
Dễ trở thành tiêu điểm
của những vấn đề xã
hội chủ yếu.
1. Chậm biến đổi:
- Vì sao chậm bđ? Duy trì sự ổn định xã hội
Khi thay đổi tchế thì p thay đổi từ tốn, chậm chạp
2. Các thiết chế có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn
nhau
- Vì sao? Vận hành xq 1 ncầu cơ bản của xã hội
Khi thay đổi t/chế thì tđổi thận trọng
VD: tăng học phí (GD)  KT (gđ): miễn giảm học phí,
cho vay đi học
Tăng viện phí (Y tế)  BHYT
III. PHÁP LUẬT TRONG MQH VỚI
CÁC PHÂN HỆ CỦA CCXH
1. PL trong mqh với CCXH- dân số

2. PL trong mqh với CCXH- lãnh thổ

3. PL trong mqh với CCXH- dân tộc

4. PL trong mqh với CCXH- nghề nghiệp


• Tuổi: trẻ, lao động, già
• Giới: nam giới, nữ giới
114/100, 135/100,
105/100

Nông thôn
Đô thị

5 dân tộc rất ít người: <1.000 dân/ 1dân tộc: Sila,


pu péo, rơ măm, b râu, ơ đu
III. 1. PL trong mqh với CCXH- dân số

Bất bình đẳng giới

Mất cân bằng giới tính

Bạo lực chống lại phụ nữ


Các vấn đề PL nảy sinh theo độ tuổi: trẻ
em (Bóc lột, lạm dụng,…), thanh niên
(việc làm, ý thức PL,…),…
III. 2. PL trong mqh với CCXH- lãnh thổ
Các vấn đề ở khu vực nông thôn:

phân hóa giàu nghèo Đô thị hóa

khả năng tiếp cận DV Xung đột XH vùng nông


giáo dục thôn
Khả năng tiếp cận dịch vụ
v.v.
y tế
III. 2. PL trong mqh với CCXH- lãnh thổ

Các vấn đề ở khu vực đô thị:

Quy hoạch đô thị Kinh tế đô thị

Vấn đề nhà ở Vấn đề việc làm

Quản lý đô thị v.v.


III. 3. PL trong mqh với CCXH- dân tộc
Tình trạng cư trú xe kẽ đặt ra vấn đề
đảm bảo ANTT vùng dân tộc

Các hủ tục lạc hậu

Vấn đề lợi dụng yếu tố dân tộc, tôn giáo


để kích động, chia rẽ đồng bào dân tộc

v.v.
III. 4. PL trong mqh với CCXH- nghề nghiệp

Hệ thống PL liên quan


Vấn đề tiền lương
đến yếu tố nghề nghiệp

Khả năng đáp ứng PL


nước ngoài lq đến xuất v.v.
khẩu lao động
IV. PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
2. PL với các vấn
đề nảy sinh từ
1. K/n, các
PTXH, bất bình
kiểu PTXH
đẳng XH, đảm
bảo an sinh XH
IV. 1. a. Khái niệm PTXH

Là sự sắp xếp các thành viên trong XH


vào các tầng XH khác nhau về địa vị
kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền
lực), địa vị xã hội (uy tín), khả năng
thăng tiến cũng như khả năng giành
được các lợi ích hay vị thế trong XH
Phân tầng xã hội: chia xã hội thành các tầng lớp
khác nhau:
+ Địa vị KT (tài sản): giàu, trung lưu, nghèo
+ Địa vị chính trị (quyền lực): CT quận/huyện
Khác với qluc nhóm:
+ Địa vị xã hội (uy tín): tầm ảnh hưởng: cao-
thấp- không
+ khác: nhà ở, nghệ thuật,….
• VD: phân hoá giàu nghèo: Kinh tế
+ Thu nhập
+ Tài sản
+ Mức sống
IV. 1.b.Các kiểu loại PTXH trong lịch sử

Phân tầng
xã hội mở

Phân tầng
xã hội đóng
IV. 1. c. Nguyên nhân của PTXH

Do sự bất bình đẳng (khác biệt) mang tính cơ


cấu (tự nhiên) của tất cả các XH loài người:
giới tính, sức khoẻ, gđ, trí tuệ,…

Do phân công lao động xã hội: xã hội sắp xếp


các cá nhân vào các nghề nghiệp khác nhau,…
 thu nhập, tài sản, mức sống khác nhau
IV. 1. d. Ảnh hưởng của PTXH

Tích cực: Phân tầng hợp thức


(làm theo năng lực, hưởng theo lao động)

Tiêu cực: Phân tầng bất hợp thức


(chạy chức, buôn lậu, ma tuý,…)
IV. 2. PL với các vấn đề nảy sinh từ PTXH,
bất bình đẳng XH, đảm bảo an sinh XH

Kiểm soát PTXH không hợp thức


Có chính sách phù hợp với nhóm
yếu thế
Vấn đề xóa đói giảm nghèo
Khuyến khích các cá nhân nỗ lực
làm giàu
Loại bỏ phân tầng “đóng”
Xin cảm ơn!

You might also like