You are on page 1of 7

BẢN CHẤT PHÁP LUẬT

I. Khái niệm và các thuộc tính thể hiện bản chất pháp luật

Pháp luật là một sự vật, hiện tượng tồn tại trong xã hội  Bản chất pháp luật  Bản chất của
một sự vật

- Bản chất của pháp luật là tổng thể những thuộc tính, những mặt, mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong pháp luật quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
- Các thuộc tính cơ bản thể hiện bản chất PL :
Từ sự ra đời của PL ( NN chỉ đóng vai trò là bà đỡ, PL ra đời vừa mang yếu tố chủ quan
vừa mang yếu tố khách quan, không chỉ theo ý chí chủ quan của NN mà PL ra đời dựa
trên 2 nhu cầu thúc đẩy : nhu cầu quản lý xã hội - một công cụ đủ mạnh để NN có thể
quản lý xã hội & nhu cầu của sự thống trị giai cấp  hai nhu cầu có quan hệ chặt chẽ với
nhau )

Bản chất pháp luật thể hiện qua 2 Tính giai


Từ sự ra đời của pháp thuộc tính cơ bản ( xuất phát từ 2 cấp & tính
luật nhu cầu song hành lẫn nhau quy xã hội
định 2 thuộc tính cùng tồn tại

 VD : Tìm những quy định vì PL là công cụ  hướng tới công cụ chuẩn mực điều
chỉnh hành vi của các QHXH. // công cụ giải quyết mâu thuẫn các giai tầng trong
xã hội
o Tính xã hội ( các quy định về an toàn giao thông khi người tham gia giao thông
phải chấp hành đúng yêu cầu đi vào làn đường bên phải của mình, đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông, chấp hành hệ thống biển báo giao thông đường bộ )
 tính xã hội thể hiện ở chỗ bất cứ ai tham gia cũng phải hành xử như vậy, không
loại trừ một ai  khuôn mẫu chuẩn mực cho hành vi của tất cả mọi người. // là
công cụ giúp nhà nước thực hiện an sinh xã hội một cách có hiệu quả: quy định
về việc miễn giảm học phí ( học tập )  tạo điều kiện cho những ai không có điều
kiện vẫn được đi học

o Tính giai cấp : PL là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp cầm quyền
trong xã hội . ( Tìm ra những quy định như vậy để thể hiện ) . Quy định điều 4
Hiến pháp : quy định về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN ( giai cấp công nhân,
nông dân và đội ngũ tri thức )Trên thực tế những hành vi bôi xấu, chống phá
Đảng CSVN đều bị xử phạt. // PL chủ nô và PL phong kiến có tính giai cấp vô
cùng lớn : PL chủ nô bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sở hữu và
người nô lệ - PL phong kiến thiết lập trật tự giai tầng xã hội vua chúa quan lại ,
địa chủ, bình dân, nông dân ; dung tung việc sử dụng bạo lực, các hình phạt vô
cùng hà khắc ; quy định cho phép nộp tiền thay vì phải chịu hình phạt  hướng
tới lực lượng cầm quyền trong toàn xã hội
 Ở những thời kì khác nhau, sự tương quan giữa tính xã hội và tính giai cấp là khác
nhau. Từ thời kì tư sản hiện đại đến thời kì XHCN, tính giai cấp mờ nhạt không rõ ràng
và tính xã hội tăng mạnh, thể hiện một cách sâu sắc.

( Phân tích tính khách quan và chủ quan của PL? ) ~ không hoàn toàn đồng nhất với
tính xã hội và tính giai cấp

- Lí do có tính chủ quan : NN ra đời do nhu cầu đảm bảo lợi ích cho giai cấp cầm quyền 
PL do NN tạo ra, PL được tạo ra do ý muốn chủ quan của NN, được biểu hiện ở chỗ
những câu từ ngôn chữ đều do NN quy định, NN xây dựng quy định này để làm gì ? ( HP
: từ “ Nhân dân” không viết hoa năm 1980 -1992, nhưng đến 2013 thì viết hoa )
- Lí do có tính khách quan: PL để điều chỉnh QHXH, luôn vận động và phát triển theo quy
luật khách quan của xã hội ( tính khả thi của PL ) . VD: Quốc hội quyết định 1/7/2023 sẽ
thay đổi lương cơ bản của công nhân viên chức từ 1.490.000 lên 1.800.000 nhưng nhiều
người vẫn mong muốn 1/1/2023 sẽ được thay đổi ( do trình độ phát triển kinh tế chỉ ở
mức độ đó ngân sách NN chưa đủ )
- Làm thế nào để ngăn ngừa hiện tượng chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng luật?
( chỉ ban hành theo ý mình thích, không quan tâm đến các thứ xung quanh )
VD : chủ thể có thẩm quyền xd pháp luật phải đi vào thực tế và đi vào đời sống
( Các vị vua anh minh hay đi vi hành để khảo sát đời sống của người dân )
 Tính khách quan : PL ra đời do nhu cầu xh ( điều kiện KT-XH)  phải khảo sát
thực tế ( Luật sửa đổi đất đai ) Ngày xưa có quy định về khung giá đất ( giá NN
và giá thực tế )  có sự chênh lệnh giữa lí thuyết quy định và thực tế  có nên
quy định hay không ( phải đảm bảo sát thực với thực tế ). // Cùng ở HN : giá đất ở
khu phố cổ và ngoại thành vô cùng khác nhau // 1m2 đất ở phố cổ ( NN 500-1 tỷ )
– thực tế 5 tỷ - 10 tỷ
 Pháp luật ở trên trời mà đời sống ở dưới đất  PL chỉ mang tính chủ quan duy ý
chí  cần thay đổi

- Bản chất PL qua các kiểu PL :


Bản chất qua các kiểu PL có thay đổi theo xu hướng tiến bộ hơn

Bản chất PL chủ nô  Bản chất PL phong kiến  Bản chất PL tư sản ( tư bản ) 
Bản chất PL XHCN

 Biểu hiện từng thuộc tính xã hội và giai cấp có thay đổi…
 Tương quan giữa các thuộc tính thay đổi qua các kiểu..

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến bản chất nội dung của PL ?
Nội dung của pháp luật là nội dung của các quy tắc xử sự chung, chính là nội dung của
các quy định

II. Bản chất PLVN hiện nay


( Cơ sở kinh tế xã hội quy định đến bản chất pháp luật như thế nào ? )

Chế độ sở hữu toàn


Cơ sở kinh tế : quan hệ
dân, tập thể và tư nhân.
sản xuất thống trị + chế
Trong đó sở hữu toàn
độ sở hữu
dân là nòng cốt
Cơ sở kinh tế xã hội
Việt Nam tồn tại dựa
Cơ sở xã hội : kết cấu trên liên minh giai cấp
giai tầng + mối liên hệ công nhân - nông dân
giữa các giai tầng và đội ngũ tri thức
Cơ sở tư tưởng ( hệ tư tưởng lực lượng cầm quyền trong xã hội ) : chủ nghĩa Mác Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Phân tích từng đặc


Cơ sở kinh tế xã hội Bản chất pháp luật
điểm riêng biệt của
tư tưởng Việt Nam
bản chất PLVN

- Đặc điểm thể hiện bản chất của PLVN :


 PLVN thuộc thời kì quá độ lên CNXH : các quan hệ xã hội thường xuyên thay đổi
do sự chuyển giao từ cái cũ sang cái mới ( cái cũ chưa mất đi hoàn toàn và cái
mới chưa được hình thành hoàn chỉnh )  việc đặt ra PL để điều chỉnh khó ( các
quy phạm VBPL chưa kịp đi vào hiện thực đã bị lạc hậu )  tính ổn định PLVN
thấp
 Là cơ sở hành lang pháp lý cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
 PLVN là pháp luật của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ( pháp luật dân
chủ )  Em hiểu thế nào là PL dân chủ ?
o Của nhân dân là như thế nào : PL phải là sự thể hiện ý chí của đại bộ phận
người dân trong xã hội
o Do nhân dân là như thế nào : Những QTXS chung đó phải do người dân
xây dựng nên, cùng chung tay tổ chức thực hiện để đưa vào đời sống và
bảo vệ, bảo đảm thực hiện  người dân phải được quyền tham gia vào
việc XDPL ( VD : Người dân phải lên tiếng – quyền tố cáo để đảm bảo
tính nghiêm minh của pháp luật ) // tham gia tích cực vào việc bảo vệ các
quy định pháp luật
o Vì dân là như thế nào
 Là sự thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản VN ( xuất phát
từ cơ sở tư tưởng )
 Xác lập cơ sở cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền

*** NN là con người và PL công cụ  cách lập luận khác nhau.

VAI TRÒ PHÁP LUẬT

1. Vai trò của pháp luật đối với xã hội *


- Vai trò của PL đối với cá nhân em ? Bình luận về một quan điểm : XH không thể một
ngày thiếu pháp luật ( câu hỏi thi vấn đáp )
- Điều tiết và định hướng sự phát triển của các QHXH ( ở tất cả các XH thì PL luôn có vai
trò này ) – điều tiết có thể hiểu như điều chỉnh : là cơ sở để các QHXH có lợi phát triển
và các QHXH không có lợi bị bài trừ // điều chỉnh đối với những QHXH mới, đặc biệt là
những quy định mang tính chất trừng phạt
- Là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội ( tình trạng của đời sống xã hội trong đó con người
được yên ổn trong mọi lĩnh vực )
- Là công cụ hiệu quả nhất để giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong xã hội
- Trong xã hội hiện đại pháp luật cò có nhiều vai trò to lớn hơn với xã hội
 Pháp luật ghi nhận, đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
 Pháp luật là phương tiện đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng trong XH
 Pháp luật bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội
 Pháp luật nâng cao ý thức, trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng và Tổ
quốc.

2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước *


- Pháp luật tạo lập cơ sở pháp lí vững chắc cho sự tồn tại của NN ( tạo cho NN sự hợp
pháp, “chính danh”)
- Là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo vệ an toàn, trật tự cho hoạt động của bộ máy nhà nước
- Là cơ sở pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động của BMNN; kiểm soát quyền lực nhà
nước
- Là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lí mọi mặt của đời sống xã hội
3. Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền
4. Vai trò của pháp luật đối với công cụ điều chỉnh
-------------------------------------------------------------------------------------------

Quan điểm về luận điểm “ Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật” // “ Việc quá đề cao
pháp luật có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật.
- Giải thích khái niệm
 Xã hội ( có giai cấp & không có giai cấp ) : XH không có giai cấp ( mâu thuẫn
xh gần như không có, trình độ xã hội chậm phát triển )  không cần công cụ như
pháp luật // khi con người đạt đến một mức độ cao hơn với ý thức cao – pháp luật
tự nhiên
 Phải quan niệm ở góc độ xã hội có giai cấp : sự phát triển của xã hội hiện nay

Xã hội :  xã hội là hệ thống trong đó con người sống chung với nhau tạo thành những cộng đồng,
tổ chức hay là tập đoàn người cụ thể nào đó, có cùng chung phong tục, luật pháp,…
Xã hội là một thực thể tồn tại xung quanh mỗi người, trong xã hội chứa đựng từng cá nhân,
những mối quan hệ, những vấn đề xoay quanh, tác động đến đời sống của con người.

 Pháp luật : công cụ do NN đặt ra để điều chỉnh các QHXH

Pháp luật : Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo mục đích định hướng của NN
 Hoàn toàn đồng tình ( nhấn mạnh vào sự ra đời mang tính khách quan : nhiều mâu
thuẫn đan xen lẫn nhau ) : PL ra đời không dựa trên ý chí chủ quan của NN mà do nhu
cầu khách quan của XH, cần có một công cụ đủ mạnh như PL mới có thể duy trì trật tự xã
hội và bảo vệ lợi ích của XH

Sự vận động khách quan của XH đóng vai trò nền tảng, ảnh hưởng đến sự thay đổi của hệ
thống pháp luật và tác động đến ý chí của nhà làm luật, qua đó PL thể hiện sự phát triển
khách quan của XH. PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi XH có giai cấp, từ đó ứng
với một hoàn cảnh XH nhất định sẽ sản sinh ra một hệ thống PL tương ướng. Khi XH có
biến động về kinh tế, văn hoá, … thì cơ cấu các mối quan hệ xã hội sẽ biến đổi theo, từ
đó tác động đến ND, hình thức và cơ cấu của hệ thống PL.

- Ví dụ :
 Quốc hội quyết định 1/7/2023 sẽ thay đổi lương cơ bản của công nhân viên chức
từ 1.490.000 lên 1.800.000 .Nhiều người dân vẫn mong muốn 1/1/2023 sẽ được
thay đổi nhưng vì sự hạn chế do trình độ phát triển kinh tế chỉ ở mức độ đó và
ngân sách NN chưa đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu tăng lương của người dân
 vì vậy phải dựa vào tình hình kinh tế xã hội ( lí do khách quan ) NN mới có
thể ban hành pháp luật, hay các chính sách thông tư nghị định để cai trị đất nước,
đảm bảo an sinh xã hội cho người dân
 Do tính chất xã hội ngày càng sâu sắc trong nhà nước xã hội chủ nghĩa với cơ sở
kinh tế là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , cơ sở xã hội là liên minh giữa các
giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác, cơ sở tư
tưởng là chủ nghĩa Mác Lênin  đời sống của người dân đã được cải thiện hơn.
Trong thời kì đầu của CMXHCN, trong đó nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Trong thời kì đầu của CMXHCN, giai
cấp thống trị cũ mới chỉ bị lật đổ khỏi địa vị cầm quyền, vẫn còn nuôi dưỡng âm
mưu chống đối nhân dân lao động quyết định. Nhưng dần dần nhờ sự giáo dục và
cải tạo, trong xã hội tuy còn có các giai cấp tầng lớp có lợi ích không hoàn toàn
giống nhau nhưng không đối lập với nhau mà căn bản thống nhất với nhau. Pháp
luật XHCN vì vậy đã có sự tiến bộ hơn so với PL tư sản khi thực hiện sự răn đe
hay định hướng bằng các biện pháp giaos dục, thuyết phục và động viên để tạo
tính tự giác trong xã hội .
- Giải thích khái niệm :
 Quá đề cao
 Lạm dụng
 Đồng tình hay không đồng tình và lấy ví dụ ?

Tại sao NN lại sử dụng PL là công cụ để quản lý XH


Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật bởi pháp luật có vai trò vô cùng cần
thiết và quan trọng
- PL là công cụ do NN tạo ra  sự thể hiện ý chí NN một cách sâu sắc nhất >< phong tục
tập quán, đạo đức ( NN thừa nhận )
 Pháp luật do NN ban hành : NN có quyền lực riêng của NN  tất yếu công cụ nó
tạo ra sẽ mang tính quyền lực nhà nước
 Pháp luật được NN đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của NN: sức mạnh NN về
vật chất, quyền lực, phạm vi, công cụ
 Biểu hiện của PL mang tính quyền lực nhà nước : Pháp luật là hệ thống quy tắc
xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích và định hướng của nhà nước  tất cả mọi
người đều phải thực hiện theo các quy định PL đề ra , nếu không tuân theo thì NN
bắt buộc các chủ thể phải thực hiện theo các quy định bằng các hình thức cưỡng
chế ( tính bắt buộc chung đối với mọi người ) . Sức mạnh của PL có được chính là
nhờ sức mạnh của NN, của bộ máy chuyên nghiệp, chuyên môn làm nhiệm vụ
cưỡng chế.
 Liên hệ vào Việt Nam : tham gia giao thông
 tính triệt để của pháp luật
- PL là công cụ có ưu thế hơn
 PL do phạm vi tác động rộng lớn nhất :
PL là do nhà nước ban hành, vì vậy nó được truyền bá, phổ biển bằng con đường
chính thức thông qua hệ thống cơ quan NN có thẩm quyển  PL có khả năng tác
động đến tất cả cá nhân và các QHXH, đến tất cả mọi miền lãnh thổ. Ở đâu có
chính quyền ở đó có sự tác động của PL  Vì vậy PL có thể điều chỉnh các mối
QHXH trong phạm vi rộng lớn nhất
 Pl có tính xác định về mặt hình thức : Pháp luật hiện đại ngày càng có xu hướng
thể hiện thành văn. So với các thể chế phi quan phương thường không có tính xác
định về mặt hình thức ( phong tục tập quán thể hiện dưới dạng hành vi mẫu – thực
hành xã hội, đạo đức, tín ngưỡng dân gian chủ yếu được truyền miệng dưới dạng
ca dao, tục ngữ). PL có sự xác định chặt chẽ về mặt hình thức – gồm các QPPL có
mối liên hệ mật thiết với nhau được sắp xếp một cách logic và khoa học . Ngôn
ngữ PL thường một nghĩa, rành mạch , chính xác , không trừu tượng chung chung
 PL được NN tổ chức và đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau : điển
hình là biện pháp cưỡng chế . Trong điều kiện xã hội có sự khác biệt, với những
mâu thuẫn về lợi ích thì mọi người đều muốn giành những lợi ích cho riêng mình
 các lời khuyên,sự răn đe hay các thói quen không còn phát huy tác dụng nhiều
như trước. Trong điều kiện đó cần một công cụ đủ mạnh như PL mới có thể thiết
lập được trật tự xã hội, duy trì cuộc sống ổn định của người dân  PL mang tính
bắt buộc chung đối với tất cả các chủ thể
 Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội : Là hình thức
pháp lí của các QH KTXH, về cơ bản pháp luật quy định vấn đề gì , điều đó phụ
thuộc vào thực trạng của điều kiện kinh tế xã hội. PL có thể kịp thời yêu cầu đòi
hỏi của cuộc sống. Ngược lại, các thể chế phi quan phương không phản ánh kịp
thời sự phát triển của cuộc sống ( đạo đức, phong tục tập quán,.. )  không thể
kịp thời điều chỉnh sự biến động của các QHXH.
- Vai trò của PL đối với NN ( vai trò đặc biệt ) : PL với NN như hình với bóng, NN
muốn hoạt động hiệu quả , phát huy vai trò của mình phải có PL và PL muốn đi vào đời
sống thì cần có NN đảm bảo thực hiện .
 Pháp luật tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước
o Tạo cho NN sự hợp pháp chính danh để có tư cách và khả năng quản lí xã
hội
o Có ý nghĩa đối với các lực lượng thù địch, có âm mưu chống phá nhà
nước  ngăn cản những âm mưu chính biến
 Pháp luật là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà
nước
 Pháp luật là cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của BMNN , kiểm soát quyền
lực NN
 Là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

You might also like