You are on page 1of 2

I.

Quy phạm pháp luật


1. Khái niệm QPPL : QTXS chung điều chỉnh loại quan hệ xã hội, được NN đảm bảo 
dựa trên câu từ định nghĩa để phân tích định nghĩa
2. Cơ cấu QPPL :
- Giả định : ai và khi nào ? Nhà nước xác định môi trường pháp lý để điều chỉnh và
tác động ( dự kiến, dự liệu ) // ai : cá nhân & tổ chức
- Quy định ( bộ phận trung tâm của QPPL ) : trực tiếp thể hiện ý chí của NN trong
hai việc : trao quyền ( phương pháp điều chỉnh QHXH : cho phép ) & xác định
nghĩa vụ pháp lý ( cấm đoán, bắt buộc và hướng dẫn định hướng )
 Trả lời cho các câu hỏi
o Được làm gì : sử dụng PL
o Không được làm gì : tuân thủ PL
o Phải làm gì : thi hành PL
o Làm như thế nào : áp dụng PL
 Hành vi trái PL
- Chế tài : bảo đảm cho PL được tôn trọng, sửa lại cho ngay ngắn, khi sai lệch, làm
trái, quá đáng ( cho phép ) , biện pháp pháp lý được dự liệu áp dụng cho các tình
huống không đúng với các chuẩn mực được đề ra, hậu quả cảnh cáo pháp lý được
NN , tuỳ từng trường hợp vi phạm khác nhau mà NN đặt ra các chế tài khác nhau
- Ví dụ : Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm tuy có điều kiên
mà không cứu giúp ( quy định ) dẫn đến tình trạng chết người thì bị tử hình ( chế
tài )
- Quy đinh thường bị ẩn đi  phủ định hành vi sai = khẳng định quy định
- VBQPPL trao quyền không có chế tài
3. Cách trình bày QPPL
II. Hệ thống pháp luật
1. Khái niệm HTPL
2. Các hệ thống pháp luật
3. Các ngành luật trong HTTPL
4. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của HTPL
- Đối tượng điều chỉnh là ai
- Phương pháp điều chỉnh
- Nguồn pháp luật ( 63/2020/QH14 ) 8 yêu cầu
III. Xây dựng và hệ thống hoá PL
- Khái niệm xây dựng PL ( rộng & hẹp )
- Các nguyên tắc xây dựng PL ở VN hiện nay
- Khái niệm hệ thống hoá PL
- Từng hình thức hệ thống hoá PL (tập hợp hoá PL, pháp điển hoá PL )  ý nghĩa ( làm
cái đó chúng ta có những lợi ích gì ? )
Lý thuyết hệ thống
- Tập hợp các yếu tố, bộ phận, chi tiết ,..  tiêu chí về tính toàn diện ( đủ ) đủ về nghành
luật  nguồn hình thức PL
- Được tổ chức, sắp xếp một cách hợp lý và logic  tính đồng bộ thống nhất
- Có sự tương tác, ảnh hưởng qua lại,thuận chiều, tích cực  kĩ thuật pháp lý , tính khoa
học
- Có mục đích thống nhất
- Có tính thích ứng cao  dự báo

1. Tại sao bộ phận chế tài thường không cố định?


- Không cố định là gì ?
Chế tài không cố định là chế tài nêu lên nhiều biện pháp tác động ( không nêu biện pháp tác
động một cách chính xác cụ thể dứt khoát hoặc chỉ quy định ở mức thấp nhất hoặc mức cao nhất
của biện pháp tác động)
- Lấy ví dụ về bộ phận chế tài không cố định và giải thích :
- Có 2 TH :
 Không nêu lên 1 biện pháp mà nêu lên nhiều biện pháp  chủ thể lựa
chọn hành vi
 Chỉ nêu lên 1 biện pháp nhưng có một quãng từ mức độ tối thiểu đến tối
đa ( phạt tiền từ .. đến .. // phạt giam giữ phạt tù từ .. đến … )  chủ thể
vẫn có sự lựa chọn
- Lí do :
 Cùng một hành vi nhưng hậu quả khác nhau  mức độ nguy hiểm khác nhau 
sự trừng phạt khác nhau để đảm bảo giá trị công bằng của PL và tính răn đe của
PL
 Chủ thể thực hiện hành vi ( lần đầu hoặc nhiều lần tái phạm )

2. Hạn chế VBQPPL đối với các loại nguồn pháp luật khác
- Tốn kém hơn ( VD : Sửa đổi Luật đất đai 2013 )
 Hoạt động sửa đổi bổ sung đòi hỏi nhiều bộ phận phải tham gia
- Văn bản QPPL mang tính cứng nhắc, khuôn mẫu  chưa phù hợp với thực tiễn muôn
hình vạn trạng
- Có những lỗ hổng ( thiếu sót của người xây dựng PL khi chưa xây dựng chặt chẽ các quy
định )  lách luật

3. Mối quan hệ giữa QPPL với điều luật ( QPPL với điều luật có đồng nhất với nhau trong
mọi TH không )
- Với những điều luật k chứa đựng QTXS ( nghĩa hẹp ) khi QPPL là QTXS chung, “ Nước
CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”  QPPL và điều
luật không có mối liên hệ với nhau
- Với những điều luật chứa đựng QTXS
 Quy phạm và điều luật trùng với nhau ( hiếm )  ví dụ
 Điều luật chứa đựng nhiều quy phạm ( các quy phạm phải có sự liên quan đến
nhau, có cùng chung 1 bộ phận nào đó )  điều luật rộng hơn quy phạm
 Một điều luật chỉ trình bày 1 hoặc 1 vài bộ phận của quy phạm ( hẹp hơn quy
phạm )
4. Ngoài chế tài còn có những biện pháp nào để bảo đảm PL ? khen thưởng, giáo dục,
thuyết phục ( VD: VTV “ Người tốt việc tốt”)
- Bảo đảm quy phạm  chỉ có chế tài

You might also like