You are on page 1of 3

VẤN ĐỀ XI: HÌNH THỨC VÀ NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT

( hình thức bên ngoài và nguồn của pháp luật => nơi chứa đựng các quy định pháp luật
Vd: nước trong chai -> chai là nguồn chứa nước)
1. Khái niệm hình thức và nguồn gốc pháp luật
a. Là nơi chưa đựng các quy định PL hoặc chứa các căn cứ để chủ thể có thẩm
quyền sử dụng để giải quyết các vụ việc
b. Sự đa dạng của nơi chứa đựng các quy định PL (ngoài văn bản quy định Pl còn
có: tập quán pháp, án lệ,..)
c. Tính biến đổi của từng nguồn (thay đổi theo từng kiểu PL)
2. Các loại nguồn của pháp luật
a. Tập quán pháp: những tập quán của cộng đồng phù hợp với ý chí của nhà nước ->
được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành quy định PL
VD: Phong tục ăn tết cổ truyền, Phong tục giỗ tổ Hùng vương,…
 Ưu điểm:
- Thói quen lâu đời được người dân tự giác thực hiện, dễ đi vào đời sống
- Khắc phục một số lỗ hổng của PL thành văn
 Hạn chế:
- Khó thay đổi vì vốn đã là thói quen
- Khó áp dụng ở phạm vi rộng, chỉ áp dụng ở mộ số địa phương nhỏ (cục bộ địa
phương)
- Tồn tài ở dạng thói quen, cách cư xử nên chỉ được hiểu mang tính ước lệ (nôm na,
khó hiểu chính xác)
- Chỉ phù hợp với những xã hội tiểu nông, xã hội chưa phát triển cao
 Con đường hình thành: Lập pháp, Tư pháp ( Khi tòa áp dụng 1 tập quán để
giải quyết vụ việc -> tập quán đó trở thành tập quán pháp)
b. Tiền lệ pháp (án lệ)
- Là bản án đã có hiệu lực pháp luật
- Được lựa chọn, sử dụng, hoàn thiện, nâng lên thành PL
- Được sử dụng cho các vụ việc về sau có tính chất tương tự
 Ưu điểm: Có tính thực tiễn cao, đa dạng, linh hoạt
 Hạn chế: đòi hỏi trình độ rất cao của thẩm phán để tìm kiếm sự tương đồng ,
áp dụng án lệ khá khó, thừa nhận án lệ phải đi kèm với tạo ra một cơ chế để
ngăn ngừa tòa án lạm quyền quốc hội
c. Văn bản quy phạm pháp luật
- Là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục, hình thức PL
uy định,nội dung chứa các quy phạm PL
- Đặc điểm: Rõ ràng, có tính khoa học tương đối cao, dễ thay đổi, dễ thích ứng, là
nguồn chứa đựng đồ sộ các quy định PL trong đó
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
a. Các loại nguồn của PL VN hiện nay
- VBQPPL
- Tập quán pháp
- Án lệ: bắt đầu sử dụng từ 1/6/2015
- Điều ước quốc tế
- Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội
- Hợp đồng
- Hiến pháp
- Bộ luật, nghị quyết QH
- Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với
đoàn CTTWMTTQVN
- Lệnh, QD của CTN
- ND của CP, NQ liên tịch giữa CP với đoàn CTTWMTTQVN
- Quyết định của thủ tướng chính phủ
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
- Thông tư của CATANDTC; Thông tư của VKSNDTC; TT của BT, TTCQ ngang
bộ; TTLT giữa CÂTNDTC với VKSNDTC

b. Hiệu lực của VBQPPL ở VN hiện nay


- Hiệu lực của VNQPPL là sự tác động của văn bản đói với các quan hệ xã hội mà
văn bản đó điều chỉnh
- Hiệu lực của VBQPPL: hiệu lực theo thời gian, không gian, tác động đến các chủ
thể trong xã hội (đối tượng tác động)
 Hiệu lực theo thời gian: là tác động của văn bản trong một khoảng thời gian
nhất định được xác định từ khi văn bản phát sinh hiệu lực đến khi văn bản
chấm dứt hiệu lực
+Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản
+Thời điểm chấm dựt hiệu lực của văn bản: Văn bản bị bãi bỏ, bị thay thể bởi văn
bản khác, dựa vào thời điểm chấm dứt của văn bản
+Hiệu lực hồi tố của văn bản (khả năng tác động trước thời điểm phát sinh hiệu
lực) có đk: chỉ văn bản quy định PL ở trung ương mới được áp dụng, khi áp dụng
phải mang lại lợi ích cho người được áp dụng
+Tạm ngưng hiệu lực của văn bản: chờ xem xét của cơ quan có thẩm quyền ->
. Hết hiệu lực do vi phạm -> bị bãi bỏ
. Ko có vấn đề -> tiếp tục phát sinh hiệu lực
 Hiệu lực theo không gian: là tác động của văn bản lên các QHXH trong phạm
vi không gian xác định, đươcj xác định bởi đường biên giới quốc gia hoặc
ranh giới hành chính của các ĐP
+ Cách xác định: theo quy định của văn bản, nếu văn bả không quy định thì
dựa theo thẩm quyền ban hành VB, trong đó

You might also like