You are on page 1of 25

ĐỀ CƯƠNG HIẾN PHÁP

Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
I. Khái quát về HP
1. Khái niệm
- Luật HP là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống PL VN, bao gồm tổng thể các
quy phạm PL điều chỉnh các mqh XH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực
hiện quyền lực nhà nước
2. Tính chất của HP
- HP là luật cơ bản: xuất phát từ nội dung cơ bản
 Là nền tảng pháp lý của sự tồn tại và vận hành của toàn bộ hệ thống chính
trị
 Là nền tảng của toàn bộ hệ thống PL
- HP là luật tổ chức
 Là văn bản duy nhất quy định nguyên tắc tổ chức bộ máy NN
 Xác định cách thức tổ chức & xác lập mqh giữa các CQNN ở TW
 Quy định cấu trúc các đơn vị HC lãnh thổ & cách tổ chức chính quyền địa
phương
- HP là luật bảo vệ
 Ghi nhận các quyền con người và quyền công dân
 Là cơ sở pháp lý chủ yếu để NN & XH tôn trọng & bảo đảm thực hiện
- HP là luật tố cáo
 Có hiệu lực pháp lý cao I, tất cả các văn bản PL khác phải phù hợp với HP
 Có hiệu lực pháp lý cao I trong cả nước, đối với mọi địa phương, mọi chủ
thể.
3. Chức năng của HP
- Trao quyền cho các CQNN (Đ69, 70 HP 2013)
- Giới hạn quyền lực của CQNN
- Bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của CD
- Quy định các định hướng cơ bản phát triển đất nước
4. Phân loại HP
- Hình thức thể hiện:
 HP thành văn: các quy định HP đc ghi nhận tập trung duy I trong 1 văn bản
 HP bất thành văn: nằm rải rác ở các nguồn khác nhau (đạo luật, án lệ,…)
- Thủ tục sửa đổi, bổ sung
 HP mềm/ HP nhu tính: có hoặc rất ít quy định riêng  dễ bị sửa đổi, bổ
sung
 HP cứng/ HP cương tính: quy định chặt chẽ dùng để áp dụng riêng sửa đổi
bổ sung  khó sửa đổi. VD: HP Mỹ từ 1787 đến giờ vẫn sử dụng
- Nội dung quy định
 HP cổ điển: cách thức tổ chức quyền lực NN, quyền của người dân
 HP hiện đại: an ninh quốc phòng,…
- Sự phân chia giữa TW & địa phương
 HP liên bang: NN liên bang
 HP thống nhất
5. Phân biệt HP vs các VBPL khác:
Hiến pháp VBPL khác
Do CQ đại diện cao nhất, CQ quyền Các CQNN có thẩm quyền tự
Chủ thể lực NN cao nhất của mỗi quốc gia có ban hành hoặc phối hợp các
thông qua thẩm quyền thông qua CQ khác nhau để ban hành
Vd: Nghị viện, Quốc hội Vd: Nghị định, Thông tư
- Dùng thủ tục chặt chẽ hơn, gồm - Thủ tục đơn giản hơn, tgian
nhiều bước hơn & tốn tgian hơn so vs tiến hành ngắn hơn
việc sửa đổi VBPL thông thường - Với những VBPL khác (Luật,
- Trong 1 số trường hợp có thể phải Nghị định, Thông tư,…) ko cần
Thủ tục xd
tiến hành trưng cầu ý dân để thông tiến hành hoạt động trưng cầu ý
& sửa đổi
qua HP đó dân
- Đòi hỏi tỉ lệ tán thành cao hơn mới - Tỉ lệ tán thành thấp hơn,
thông qua HP thông thường hơn ½ tổng số
Vd: trên 2/3 mới thông qua đại biểu tán thành
- Phạm vi điều chỉnh của HP là rộng - Phạm vi điều chỉnh hẹp hơn
nhất và cụ thể hơn, giới hạn vào 1
Phạm vi, - Nhưng mức độ điều chỉnh của HP hoặc một số lĩnh vực nhất định
mức độ & là khái quát nhất, không đi sâu vào - Mức độ điều chỉnh sâu hơn,
đối tượng chi tiết từng lĩnh vực cụ thể chi tiết hơn tập trung một số
điều chỉnh - Các quy định mang tính nền tảng, QHXH nhất định
nguyên tắc & định hướng. Chỉ quy
định chung, không đi sâu chi tiết
Nội dung Là văn bản pháp lý duy nhất của mỗi - Quy định về 1 lĩnh vực, 1
quy định quốc gia, nó ghi nhận về việc tổ chức nhóm QHXH cụ thể
và thực hiện quyền lực nhà nước cụ - Được ban hành trên cơ sở HP
thể: nhằm triển khai, thi hành HP
 Lập pháp
 Tư pháp
 Hành pháp
- Có hiệu lực pháp lý cao nhất trong - Có hiệu lực pháp lý thấp hơn
hệ thống văn bản pháp lý HP  phải được ban hành phù
Hiệu lực - Có tính chất bắt buộc thi hành đối hợp với HP và không đc trái vs
pháp lý với mọi địa phương, chủ thể từ HP
CQNN  tổ chức  các cá nhân - Đối tượng áp dụng hẹp hơn
HP
6. Các nội dung cơ bản của HP
a. Cách thức tổ chức quyền lực NN
- Hình thức chính thể: điều 1 HP2013
- Tuyên bố chủ quyền: khoản 2 điều 2 HP2013
- Nguyên tắc tổ chức & phân chia quyền lực: khoản 3 điều 2 HP2013
b. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Chương II HP 2013
- 10 Tu chính án đầu tiên HP Hoa Kỳ
c. Giá trị cơ bản của cộng đồng
d. Chính sách KT-XH
e. Đảng chính trị & các tổ chức XH
f. Chế độ bảo vệ HP
g. Sửa đổi HP
7. Quy trình lập hiến
- HP cứng (HP cương tính)
Vd: HP Hoa Kỳ, Liên Bang Nga
- HP mềm (HP nhu tính)
Vd: HP Anh, New Zealand
8. Mô hình bảo hiến
- Mô hình tập trung
Vd: Các quốc gia châu Âu, Tòa án HP/ Hội đồng HP
- Mô hình phi tập trung
Vd: Hoa Kỳ, Tòa án tối cao & tòa án các cấp đều có quyền bảo hiến
II. Luật HP VN
1. Tư tưởng lập hiến ở VN trước năm 1945
- Trước CMT8 1945: nước thuộc địa nửa phong kiến
 Không có HP
 Khuynh hướng 1: CMTS Pháp 1789
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở VN dưới sự bảo hộ của Pháp
- HP: + duy trì quyền bảo hộ của TD Pháp
+ duy trì triều đình phong kiến nhưng hạn chế quyền của Hoàng đế
+ ghi nhận các quyền tự do, dân chủ cơ bản của nhân dân VN
- Bùi Quang Chiêu (sáng lập ra Đảng lập hiến ở Nam Kỳ năm 1923) & Phạm
Quỳnh (Chủ bút tờ báo Nam Phong)
 Khuynh hướng 2: CM Trung Hoa 1911
- Đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc trước  xây dựng bản HP của NN độc
lập, có chủ quyền
- Đại diện: Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc
2. Hiến pháp 1946
a) Hoàn cảnh ra đời
- 2/9/1945: nước VNDCCH ra đời
- 3//9/1945: phiên họp đầu tiên của CP: đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách  tổ chức Tổng
tuyển cử bầu ra QH  xây dựng & ban hành HP
- 20/9/1945: Ủy ban dự thảo HP đc thành lập
- 9/11/2946: QH khóa I thông qua HP
b) Nội dung cơ bản
- HP 1946 (Lời nói đầu, 70 điều – 7 chương)
 Đoàn kết toàn dân (chương I)
 Đảm bảo các quyền lợi dân chủ (chương II)
 Thực hiện chính quyền mạnh mẽ & sáng suốt của nhân dân (chương III)
Chương I: Chính thể
- Chính thể: Dân chủ Cộng hòa
- “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân VN, ko phân biệt nòi
giống, trai giá, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Chương II: Nghĩa vụ & quyền lợi của công dân
- Công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng HP, tuân theo PL
- Quy định các quyền cơ bản của con người, của công dân như: quyền bình đẳng trc
PL; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tư hữu tài sản; quyền phúc quyết về HP & những
việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia
 Phân biệt lấy ý kiến đóng góp của người dân; trưng cầu ý dân; phúc quyết
Lấy ý kiến người dân Trưng cầu ý dân
Nêu vấn đề hoặc 1 câu hỏi cho Nêu vấn đề hoặc 1 câu hỏi cho
người dân họ sẽ tự mình trình người dân & đáp án có sẵn
Cách thức
bày ý kiến cá nhân về vấn đề mang tính chất lựa chọn cho
tiến hành
đó  kết quả đa dạng, phong người dân lựa chọn
phú
Sự ràng Chỉ mang tính chất tham khảo Có sự ràng buộc về mặt pháp
đối với các CQNN, CQNN có lý rất mạnh mẽ, NN bắt buộc
buộc về mặt
thể lựa chọn tiếp thu hoặc ko làm theo đa số có ý kiến ủng
pháp lý
tiếp thu đối với ý kiến đó hộ của người dân
 Phúc quyết: đem 1 vấn đề đã đc Nghị viện quyết định ra hỏi ý kiến người dân lần
2 & ý kiến của người dân sẽ mang tính chất quyết định cuối cùng với vấn đề đó
Chương III: Nghị viện nhân dân
- NVND là cơ quan có quyền cao nhất của nước VNDCCH
- NVND do công dân VN từ đủ 18t bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, tự do, trực
tiếp & có nhiệm kỳ 3 năm
- NVND có nhiệm vụ, quyền hạn qtrọng, quyết định các vấn đề chung của đất nước
Chương IV: Chính phủ
- CP là CQ hành chính cao nhất của toàn quốc
- CP gồm: Chủ tịch nước, Phó CT, Nội các. Nội các gồm Thủ tướng & các Bộ
trưởng, Thứ trưởng
- CTN vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu CP; ko chịu trách nhiệm
nào trừ tội phản quốc
 Chủ tịch nước:
- Có nhiệm kỳ dài hơn so với NVND là 2 năm (CTN đc 5 năm nhiệm kỳ)
- Nhiệm kỳ đc tính theo QH nước ta
- Là người đóng 3 vai trò:
 Nguyên thủ quốc gia: đứng đầu NN về đối nội, đối ngoại
 Đứng đầu CP: đứng đầu CQ thực hiện quyền hành pháp
 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân
 Có quyền hạn rất to lớn trong khi trách nhiệm thì gần như = 0
 Lý do xây dựng nhân vật CTN độc đáo
- Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ:
 Thù trong giặc ngoài
 Vô vàn khó khăn
 Cần 1 người chỉ huy có đủ quyền hạn & sức mạnh để đứng ra lãnh đạo đất
nước & giải quyết một cách nhanh chóng kịp thời mọi vấn đề phát sinh trong
thực tiễn CM
- Xuất phát từ cơ cấu phức tạp của NVND lúc bấy giờ:
 Trong cơ cấu Nghị viện có nhiều đại diện đảng phái khác nhau với những
lợi ích khác nhau  tránh trường hợp Nghị viện ra quyết định nào đó gây
tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân
 Cần 1 thiết chế đủ mạnh để kiềm hãm và đối trọng đối với NVND (Đ31
HP1946 quy định CTN có quyền yêu cầu Nghị viện xem xét lại quyết định của
mình trong thời hạn 10 ngày sau khi đã được thông qua)
Chương V: HĐND & UBHC các cấp
- Nước ta có 4 cấp chính quyền địa phương: cấp bộ cấp tỉnh – TP, cấp huyện – khu
phố & cấp xã
- Mỗi cấp tổ chức 2 loại CQ: HĐND & UBHC (trừ cấp bộ & cấp huyện chỉ có
UBHC)
Chương VI: Cơ quan tư pháp
- CQ tư pháp gồm: Tòa án tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp & sơ
cấp
- Tòa án thiết lập theo thẩm quyền cấp xét xử theo khu vực
- Thẩm phán do CP bổ nhiệm
Chương VII: Sửa đổi HP (đ70 HP1946)
- Sửa đổi HP phải theo cách thức sau:
a. Do 2/3 tổng số nghị viện yêu cầu
b. Nghị viện bầu ra 1 ban dự thảo những điều thay đổi
c. Những điều thay đổi khi đã đc Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân
phúc quyết
 Đảm bảo quyền người dân rõ ràng hơn
 Phân biệt Đ70 HP1946 vs Đ120 HP2013
Đ70 HP 1946 Đ120 HP 2013
CTN, Uỷ ban thường vụ QH,
Chủ thể có quyền đưa ra Do 2/3 tổng số nghị CP hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại
kiến nghị viện yêu cầu biểu QH có quyền đề nghị làm
HP, sửa đổi HP
QH thành lập Ủy ban dự thảo
HP. Thành phần số lượng thành
Nghị viện bầu ra 1 ban
Cách thức thành lập CQ viên, nhiệm vụ & quyền hạn
dự thảo những điều
soạn thảo HP của Ủy ban dự thảo HP do QH
thay đổi
quyết định theo đề nghị của
UBTVQH
Bước tổ chức lấy ý kiến
đóng góp của người dân Không bắt buộc Bắt buộc, có nhắc đến
về dự thảo HP
Tỉ lệ tán thành để thông Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH
Không quy định
qua bản dự thảo HP tán thành
Bước phúc quyết của Ko có; trưng cầu ý dân mà ko
Bắt buộc, cuối cùng
người dân bắt buộc
 Phúc quyết HP1946
- Đảm bảo sự tham gia của người dân & quy trình lập hiến
- Thể hiện đúng nguyên tắc đc nêu ở phần lời nói đầu (tất cả quyền đều vì nhân dân
bao gồm lập hiến)
- Cánh cửa cuối cùng kiềm chế đối với NVND (CQ có nhiều đảng phái khác nhau ở
trong đó tránh trường hợp NV lợi dụng quyền hạn của mình để sửa đổi HP & gây
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích ND, đảm bảo mọi quyết định của NV liên quan
HP phải nhận đc sự ủng hộ của người dân thì mới đc thông qua
Bài 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I. Bản chất & nguồn gốc quyền lực NN VN
1. Bản chất & nguồn gốc quyền lực của NN VN qua các bản HP
- Quyền lực NN  Nhân dân
- Quyền lực NN thuộc về toàn thể nhân dân lao động VN
- Đc ghi nhận xuyên suốt qua các bản HP của nước ta

 HP 1946 điều 1  HP 1992 điều 2


 HP 1959 điều 4  HP 2013 điều 2
 HP 1980 điều 3, điều 6
 Nguyên tắc đc quy định xuyên suốt, bổ sung & hoàn thiện qua từng giai đoạn
2. Cách thức thực hiện quyền lực NN
 Dân chủ trực tiếp
- Trưng cầu ý dân
- Hoạt động bầu ra các đại biểu trong các cơ quan quyền lực
- Bãi nhiệm các đại biểu ko còn tín nhiệm
- Tham gia góp ý kiến đối với các vđề của đất nước

 HP 1946 điều 21  HP 1992 điều 53, điều 54


 HP 1959 điều 53  HP 2013 điều 6
 HP 1980 điều 100
Ưu điểm Nhược điểm
- Đảm bảo tính dân chủ nhất (ND trực - Mất chi phí, thời gian tiến hành
tiếp tham gia & đóng góp ý kiến)  ko phù hợp với những vđề mang
- Phản ánh trực tiếp, trung thực ý chí tính cấp bách
nhân dân - Lựa chọn của người dân dễ bị tác
động bởi những yếu tố bên ngoài tâm
lý đám đông
- Chất lượng hđộng phụ thuộc trình độ
dân trí, sự hiểu biết, quan tâm đến
đsống ctrị

 Dân chủ đại diện


- Nhân dân  CQNN  Cuộc của đất nước
- Nhân dân bầu cử:
 Đại biểu QH (TW)
 Đại biểu Hội đồng ND (Địa phương) CQ quyền lực
 Các tổ chức ctrị - XH
Ưu điểm Nhược điểm
- Tiết kiệm thời gian, chi phí tiến hành  - Ko đảm bảo, phản ánh chính xác ý
giải quyết công việc thông qua CQNN có chí, nguyện vọng của người dân khi
quy mô tổ chức chặt chẽ, có nguồn lực nhân thông qua chủ thể đại diện  tính dân
sự trình độ chuyên môn cao, nguồn lực tài chủ ko cao = dân chủ trực tiếp
chính từ ngân sách NN - NN dễ trở nên lạm quyền, ảnh hưởng
- Hiệu quả công việc cao hơn, mang t/c xấu đến lợi ích hợp pháp của người
khách quan hơn, thống I hơn ít lệ thuộc vào dân
trình độ dân trí của người dân hơn
- Chất lượng hđộng quản lý ít bị tđộng bởi
yếu tố bên ngoài
- Bầu cử Bãi nhiệm (t/c tiêu cực)
Miễn nhệm (t/c khách quan)
- Bổ nhiệm Miễn nhiệm (t/c khách quan)
Cách chức (t/c tiêu cực)
II. Hệ thống ctrị nước CHXHCNVN
1. K/n: là hệ thống các thiết chế tham gia vào việc tổ chức thực hiện quyền lực ctrị.
Hệ thống ctrị ở nước ta gồm:
 NN CHXHCNVN: giữa vai trò trung tâm trong hệ thống ctrị - “NN pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” (điều 2 HP)
 NN là đại diện chính thức cho các dtộc, giai cấp, tầng lớp XH
 NN là thiết chế ctrị thể hiện tập trung I quyền lực ndân
 NN ban hành & sử dụng PL để quản lý XH
 NN có đầy đủ các ptiện vật chất cần thiết để thực hiện quản lý của mình
 NN là thiết chế ctrị duy I có chủ quyền quốc gia
 ĐCS VN: là “lực lượng lãnh đạo hệ thống NN & XH” (điều 4 HP) (lãnh đạo hệ
thống ctrị)
 Mặt trận Tổ quốc VN & các tổ chức thành viên: là “cơ sở ctrị của chính quyền
nhân dân” (điều 9 HP) – thể hiện tính XH rộng rãi của hệ thống ctrị và là công
cụ để nhân dân thực hiện quyền lực của mình
 Bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của ndân
 Thực hiện phản biện XH
 Tham gia thành lập & giám sát hđộng của bộ máy NN
 Tham gia xây dựng PL
 Tham gia quản lý NN
 Vận động ndân chấp hành chính sách của Đảng & PL của NN
Bài 3: QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
I. Những nguyên tắc HP về quyền con người, quyền & nghĩa vụ cơ bản của
cdân: 4 nguyên tắc
1. Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người
 Cơ sở hiến định: Khoản 1 điều 14 HP2013: công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm
 Nội dung:
- NN có nhiệm vụ công nhận: Công nhận về mặt pháp lý QCN & QCD của nước ta
trong HP (vbản có gtrị plý cao I & các luật chuyên ngành để hướng dẫn)
- NN có nhiệm vụ tôn trọng: Ko có các hành vi xâm phạm đến việc hưởng quyền
của các chủ thể, ko tạo khó khăn, tạo rào cản plý trong việc hưởng quyền của
người dân
- NN có nvụ bvệ: Xử lý các hvi xâm phạm QCN/ QCD = cách ban hành xử phạt HC/
hình sự & tiến hành giáo dục tuyên truyền để bảo đảm ko xảy ra trong tương lai
- NN có nvụ bảo đảm: Về mặt cơ sở vật chất: đường xá, GD, bệnh viện để người
dân hưởng quyền 1 cách tốt nhất
 Ý nghĩa:
- Phù hợp vs các quy định của Luật quốc tế về QCN
- Là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện QCN ở nước ta
- Ghi nhận rõ vai trò & trách nhiệm của CQNN trong việc thực hiện QCN
2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế QCN, QCD
 Cơ sở hiến định: Khoản 2 điều 14 HP 2013
 Nội dung:
- Điều kiện giới hạn quyền
 Chủ thể quyết định: Quốc hội
 Hình thức pháp lý: Luật
Pháp luật Luật
Do NN ban hành gồm Luật, các - Hình thức VBPL do QH ban hành
văn bản dưới luật (Thông tư, Nghị - Luật ban hành ra khó khăn hơn vì
định) quy trình của nó phức tạp hơn
- Vì chủ thể ban hành chỉ có 1 mình QH  ko quy định hình thức vbản plý khác
nhằm hạn chế các CQNN khác cũng có thẩm quyền hạn chế QCN, QCD
- Luật có t/c ổn định hơn, đc ban hành có thủ tục chặt chẽ hơn  khó ban hành hơn,
khó sửa hơn
- Tránh tình trạng CQNN hạn chế QCN, QCD một cách tùy tiện
- Lý do: bảo vệ ~ gtrị đặc biệt của cộng đồng (quốc phòng, an ninh quốc phòng,…)
 Ý nghĩa:
- Đảm bảo thực hiện hiệu quả chức năng quản lý XH của NN
- Giảm nguy cơ các CQNN lạm dụng quyền lực tùy tiện hạn chế QCN, QCD
3. Nguyên tắc QCD ko tách rời nhiệm vụ CD
 Cơ sở hiến định: điều 15 HP2013
 Nội dung:
- Quyền & nvụ luôn song hành vs nhau
- Chỉ có nvụ  mất dân chủ
- Chỉ có quyền  NN ko thể tồn tại
 Quyền & nvụ luôn đi đôi với nhau
- Thực hiện nvụ là tiền đề để CD thực hiện quyền.
 NN chỉ có nvụ: mất dân chủ  đảo chính, lật đổ CD
 CD chỉ có quyền: ko có nguồn tiền từ tiền thuế, sức mạnh vũ trang, xây
dựng tốt CSHT, chăm sóc tốt người dân => NN ko thể tồn tại
 Mọi người có nhiệm vụ tôn trọng quyền của người khác. Việc thực hiện QCN,
QCD ko đc xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền & lợi ích hợp pháp của
người khác
 Ý nghĩa:
- Thể hiện bản chất dân chủ của NN
- Đảm bảo lợi ích của mỗi cá nhân đặt hài hòa trong lợi ích của cá nhân khác, của
tập thể & của cộng đồng
4. Nguyên tắc bình đẳng
 Cơ sở hiến định: điều 16 HP 2013
 Nội dung:
- Bình đẳng là đảm bảo mng đều có vị thế ngang nhau trc PL & ko bị phân biệt đối
xử trong mqh giữa cá nhân – NN – XH và giữa các cá nhân vs nhau
- Trách nhiệm của NN:
 Thừa nhận sự bình đẳng về tư cách con người (nếu ko  đối xử bất công
phi lý  hình thành nhiều giai cấp)
 Ko đc thực hiện sự phân biệt đối xử bất hợp pháp, bất hợp lý & tùy tiện
 Thực hiện cơ chế đồng bộ trong mọi lĩnh vực của đsống ctrị, dân sự, ktế,
VH, XH (Nếu ko, NN sẽ ko có nguồn lực trong ~ lĩnh vực kia để tài trợ,
ptriển, vd: xây dựng CSHT)
 Tạo đkiện cho mng đc hưởng quyền như nhau
 Phân loại:
- Bản chất quyền:

 Mọi người: con người  Cdân: cdân


- Quyền dân sự: liên quan gần gũi đến lợi ích cuộc sống xung quanh
- Quyền ctrị: luên quan NN
- Quyền ktế - VH – XH
Bài 4: KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
I. Các nguyên tắc tổ chức & hđộng của BMNN
1. Nguyên tắc quyền lực NN là thống I, có sự phân công, phối hợp & kiểm soát
giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
 Cơ sở hiến định: khoản 3 điều 2 HP2013
- “Quyền lực NN là thống I, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”
- Điều 2 HP 1992: ko có từ kiểm soát
 Nội dung biểu hiện
- Quyền lực NN là thống nhất và thuộc về nhân dân
- Quyền lực NN phải đc phân công cho các CQNN thực hiện
- Các CQNN phải phối hợp vs nhau để thực hiện quyền lực NN
- Đảm bảo cơ chế kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lực NN để
hạn chế tình trạng lạm quyền của các CQNN trong việc thực thi thẩm quyền của
mình
 Phân công giữa các CQNN
- Quốc hội (điều 69 HP2013) - Tòa án nhân dân (điều 102)
- Chính phủ (điều 94) - Viện kiểm sát nhân dân (điều 107)
 Yêu cầu của nguyên tắc
- Tính thống I: QH phải là cơ quan quyền lực NN cao I trong BMNN
- Phải quy định rõ ràng sự phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền
lực NN
- Dù phân công nhưng các CQNN phải phối hợp trong thực hiện chức năng chung
của BMNN
- Phải đảm bảo yếu tố kiểm soát giữa các CQNN
 Ý nghĩa của nguyên tắc
- Tư tưởng chủ đạo để xây dựng và thiết lập mqh giữa các CQNN ở TW
- Thể hiện bản chất & nguồn gốc quyền lực NN
- Phản ánh sự nhận thức lại nguyên tắc tập quyền XHCN ở nước ta
Bài 5: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
I. Nội dung của PL bầu cử
 Khu vực bầu cử: là nơi tiến hành hđộng bầu cử & đc chia thành các bộ phận sau:
- Đơn vị bầu cử đại biểu QH:
 Tỉnh, TP trực thuộc TW đc chia thành các đơn vị bầu cử đại biểu QH. Số
đvị bầu cử, danh sách các đvị bầu cử & số lượng đại biểu QH đc bầu ở mỗi
đvị bầu cử đc tính căn cứ theo số dân, do Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định
theo đề nghị của Ủy ban bầu cử ở tỉnh, TP trực thuộc TW & đc công bố
chậm I là 80 ngày trước bầu cử
- Đơn vị bầu cử đại biểu HĐND:
 Tỉnh, TP trực thuộc TW đc chia thành các đvị bầu cử đại biểu HĐND cấp
tỉnh. Huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW đc
chia thành các đvị bầu cử đại biểu HĐND các cấp huyện. Xã, phường, thị
trấn đc chia thành các đvị bầu cử đại biểu HĐND các cấp xã. Số đvị bầu cử
đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, danh sách các đvị bầu cử & số
lượng đại biểu đc bầu ở mỗi đvị bầu cử do Ủy ban bầu cử ở cấp đó ấn định
theo đề nghị của UBND cùng cấp & đc công bố chậm I là 80 ngày trước
ngày bầu cử.
 Tiến trình bầu cử:
- Ấn định ngày bầu cử - Lập danh sách ứng cử viên
- Phân chia đơn vị bầu cử - Vận động bầu cử
- Thành lập tổ chức phụ trách bầu - Bỏ phiếu
cử - Xác định kết quả bầu cử
- Lập danh sách cử tri
 Xác định người trúng cử: điều 78 Luật bầu cử 2015
- Trên ½ danh sách cử tri đi bầu (trừ khoản 4 điều 80
- Cơ sở xác định kết quả: số phiếu hợp lệ (phiếu ko thuộc các trường hợp tại điều 74
Luật bầu cử 2015)
- >1/2 người trúng cử

Nhiều hơn số ĐB đc bầu người nhiều phiếu hơn

Số phiếu bằng nhau Người cao tuổi hơn


 Bầu cử thêm: Điều 79 Luật bầu cử 2015
 Chủ thể có thẩm quyền quyết định
- QH: Hội đồng bầu cử Quốc gia xem xét, quyết định
- HĐND: HĐND các cấp bầu cử
 Căn cứ tiến hành
- ĐBQH: số người trúng cử chưa đủ số lượng đại biểu đc bầu đã ấn định cho đvị
bầu cử ngày bầu cử đc tiến hành chậm nhất là 15 ngày
- HĐND: trong cuộc bầu cử đầu tiên, số người trúng cử đại biểu HĐND, chưa đủ
2/3 số lượng đại biểu đc bầu đã ấn định cho đvị bầu cử
 Phạm vi bầu cử: Chọn bầu trong danh sách những người ứng cử tại cuộc bầu cử
đầu tiên nhưng không trúng cử
 Bầu cử lại: điều 80, 81 Luật bầu cử 2015
 Chủ thể có thẩm quyền quyết định:
- Hội đồng bầu cử quốc gia: tự mình quyết định hoặc theo đề nghị của các CQNN
liên quan có thẩm quyền như: UBTVQH, CP,…
- Đối với bầu cử HĐND: Uỷ ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức
- Đối với bầu cử QH: Ủy ban bầu cử ở tỉnh đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem
xét
 Căn cứ tiến hành:
- Có số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt qua một nửa tổng số cử tri ghi trong ds cử tri
- Vi phạm PL về bầu cử  hủy và bầu lại
 Phạm vi bỏ phiếu: Cử tri chỉ chọn bầu trong ds những người ứng cử tại cuộc bầu
cử đầu tiên, chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử đầu tiên
 Bầu cử bổ sung: điều 89 Luật bầu cử 2015
 Chủ thể có thẩm quyền quyết định
- Đại biểu QH: QH
- Đại biểu HĐND cấp tỉnh: UBTVQH
- Đại biểu HĐND cấp huyện, xã: Thường trực HĐND cấp tỉnh
 Căn cứ tiến hành
- Đại biểu QH: thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 2 năm & thiếu trên 10%
tổng số đại biểu QH đã đc bầu ở đầu nhiệm kỳ
- Đại biểu HĐND: tgian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 18 tháng & thiếu trên 1/3
tổng số đại biểu HĐND đã đc bầu ở đầu nhiệm kỳ, đvị hành chính mới có số
lượng đại biểu HĐND ko đủ 2/3 tổng số đại biểu đc bầu theo quy định của Luật tổ
chức chính quyền địa phương
 Phạm vi bỏ phiếu:
- Danh sách ứng cử viên mới
Bài 6: QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCNVN
I. Vị trí, t/c pháp lý
1. Vị trí: điều 69 HP 2013
- QH là cơ quan đại biểu cao I của ndân, cq quyền lực NN cao nhất của nc
CHXHCNVN
2. T/c pháp lý: đại diện & quyền lực
 Tính đại diện
 Cách thức thành lập:
- QH là CQNN duy nhất do cử tri cả nước bầu ra
QH HĐND
Nhân dân cả nước bầu ra Nhân dân địa phương bầu ra
 Phạm vi rộng  Phạm vi hẹp
 Cơ cấu, thành phần của QH
- Trong QH có đầy đủ đại biểu đại diện cho mọi thành phần dân cư cơ bản nhất
trong XH (Cơ cấu càng phong phú  Tính đại diện, dân chủ càng cao)
Vd: đại diện tôn giáo, dân tộc,…
 Hoạt động của QH
- Trước kỳ họp: Tiếp cdân & Tiếp xúc cử tri để thu thập tâm tư, nguyện vọng
- Tại kỳ họp: Bàn bạc tập thể, biến thành đường lối, luật pháp
- Sau kỳ họp: Gặp gỡ để giải trình, thông báo kết quả kỳ họp đến cử tri
 Phương diện công tác & chịu trách nhiệm
- QH chịu sự giám sát & chịu trách nhiệm trước nhân dân
- Đại biểu QH bị cử tri hoặc QH bãi nhiệm khi ko còn xứng đáng vs sự tín nhiệm
của ndân
 Tính đại biểu của QH
- Do ND cả nước trực tiếp bầu ra
- Phản ánh ý chí, nguyện vọng của ND cả nước
- Đại diện cho mọi tầng lớp trong XH
- Chịu sự giám sát của ND
 Tính quyền lực: Tính quyền lực NN cao I của QH
- Đ`22 HP1946 - Đ`82 HP1992 (sđ, bs 2001)
- Đ`43 HP1959 - Đ` 69 HP2013

 Nguồn gốc quyền lực của QH


- Khoản 2 điều 2 HP 2013: “Tất cả quyền lực NN thuộc về ND”
- Ndân bầu ra QH để thực hiện ý chí, nguyện vọng của mình
- Quyền lực NN của QH là do ND trao cho
- QH là cơ quan quyền lực NN
- ND địa phương Quyền lực NN HĐND các cấp
- ND cả nước Quyền lực NN QH
 Biểu hiện
- Sự chi phối của QH tới tổ chức & hđộng của BMNN (thông qua việc tgia vào quá
trình thành lập các chức danh ở CQNN TW: Chủ tịch nước, Chánh án TANDTC,
Thủ tướng,…)
- Tầm qtrịng của ~ vđề mà QH quyết định so với ~ vđề các CQNN khác quyết định
(chính sách thuế, tình trạng chiến tranh, chính sách đối nội, quốc phòng,…)
- Hiệu lực của vbản quy phạm PL do QH ban hành (HP, Luật, Nghị quyết, hiệu lực
plý của HP, Luật, NQ là cao I, các vbản do ~ cơ quan khác ban hành ko đc trái vs
HP, Luật, NQ
 Tính quyền lực của QH
- Nhận quyền lực trực tiếp từ ndân cả nước
- Ban hành vbản có hiệu lực plý cao I
- Có thẩm quyền qđịnh ~ vđề qtrọng I
- Qđịnh việc thành lập các CQNN qtrọng I
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của QH
- Đ` 69, 70 HP 2013 & Đ` 2 Luật tổ chức QH SỐ 57/2014/QH13
 Lập hiến, lập pháp
 Qđ các vđề qtrọng của đất nước
 Thành lập ra các CQNN ở TW
 Giám sát tối cao
1. Lập hiến, lập pháp
- Lập hiến: làm HP & sửa đổi HP hiện hành
- Lập pháp: làm luật & sửa đổi Luật
Vd: năm 2013, HP 2013 (Lập hiến); Bộ luật HS 2015 (lập pháp)
a) Chức năng lập hiến:
- Quyền lập hiến thuộc về ndân (HP 1946, 2013) QH chỉ là cquan thay mặt ndân sửa
đổi & ban hành
 T/c qtrọng của HP
- Chỉ có QH – CQ quyền lực NN cao I mới có quyền làm HP & sửa đổi HP
 Ndung chức năng lập hiến
- Quyền đc thông qua HP mới
- Quyền đc sửa đổi, bổ sung HP
- Quyết định chương trình xdựng HP
 Quy trình thực hiện chức năng lập hiến: điều 120 HP 2013
1. Sáng quyền lập hiến: CTN, UBTVQH, CP hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu QH
2. Quyết định làm, sửa đổi HP: có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH tán thành
3. Thành lập CQ dự thảo HP: QH thành lập
4. Soạn thảo: Uỷ ban dự thảo HP
5. Lấy ý kiến ndân
6. Thông qua HP: có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành
7. Công bố HP
- ND ủy quyền cho QH (Tính đại diện và quyền lực của QH)
- QH thực hiện chức năng lập hiến
b) Chức năng lập pháp
 Ndung chức năng bao gồm:
- Quyền đc thông qua luật
- Quyền sửa đổi, bổ sung luật
- Quyền qđ ctrình xd luật, pháp lệnh
 Quy trình thực hiện chức năng lập pháp
1. Lập ctrình: căn cứ nhu cầu của thực tế XH mà UBTV sẽ trình QH dự kiến chương
trình xd quy trình ban hành luật tại kỳ họp đó
2. Soạn thảo dự án: các chủ thể có nhu cầu ban hành luật & có thẩm quyền soạn thảo
3. Thẩm tra dự án Luật: QH (các CQ của QH: Hội đồng dân tộc, UB tương ứng,…)
đứng ra thẩm tra có hợp lý, hợp pháp ko
4. Lấy ý kiến
5. Thông qua dự án: chỉnh lý dự án luật ban đầu, quá bán tán thành là thông qua
6. Công bố: CTN hợp thức hóa về mặt NN
- Điều 84 HP 2013:
Sáng quyền lập pháp (kiến nghị về quyền làm luật) bao gồm:
 Quyền trình kiến nghị
 Quyền trình dự án luật
 Quyền trình kiến nghị:
- Là việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung luật hiện hành
- Chủ thể thực hiện: duy nhất ĐBQH
 Quyền trình dự án luật:
- Là việc trình dự án luật mới, dự án luật sửa đổi, bổ sung
- Chủ thể thực hiện: CTN, UBTVQH, HĐ dân tộc, các UB của QH, CP, TANDTC,
VKSNDTC, Kiểm toán NN, MTTQVN & CQTW của các tổ chức thành viên,
ĐBQH (Do CP nhiều nhất)
2. Quyết định các vđề qtrọng của đất nước: điều 70 HP 2013
- Nguyên tắc chung: >= 2/3 tán thành trong trường hợp:
1) NQ về nhiệm kỳ QH (Khoản 3 đ` 71 HP 2013)
2) NQ lquan HP (Đ`85 HP2013)
3) NQ bãi nhiệm ĐBQH (Đ`85 HP2013)
3. Thành lập ra các CQNN ở TW
a) Cơ sở pháp lý:
- Các chức danh do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm: đ`8, 11 Luật tổ chức QH 2014
- Các chức danh do QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức: đ`9,
11 Luật tổ chức QH 2014
- QH tgia:
 Bầu, miễn/ bãi nhiệm (trực tiếp bầu cử)
 Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm
 Phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức (thông qua)
b) Quy trình thành lập ra các CQNN ở TW
- Sau khi tiến hành bầu cử QH khóa mới, trong vòng 60 ngày QH khóa mới sẽ tiến
hành kỳ họp đầu tiên của mình trong nhiệm kỳ. Kỳ họp này sẽ do UBTVQH khóa
trước tổ chức, triệu tập, giới thiệu QH khóa mới trong số các ĐBQH.
- Tại kỳ họp đầu tiên, cơ quan đầu tiên được bầu ra của QH khóa mới là UBTV
khóa mới. QH khóa mới sẽ ra NQ bầu UBTV theo đề nghị của UBTVQH khóa
trước.
- Sau khi được bầu ra, UBTVQH khóa mới sẽ giới thiệu cho QH bầu ra 8 chức danh
sau đây:
 CT QH  Chủ tịch HĐ dân tộc
 Các PCT QH  Chủ nhiệm UBQH
 Tổng thư ký QH  Chủ tịch HĐ bầu cử QG
 Chủ tịch nước  Tổng kiểm toán NN
- Chủ tịch nước sau khi được QH ra NQ bầu sẽ giới thiệu cho QH ra NQ trực tiếp
bầu 4 chức danh sau đây để đảm bảo tính hợp thức hóa về mặt quyền lực NN:
 PCT nước
 Thủ tướng CP: đứng đầu hệ thống CQ hành chính NN, đứng đầu CQ thực
hiện quyền hành pháp.
 Chánh án TANDTC: đứng đầu hệ thống CQ xét xử, đứng đầu CQ thực hiện
quyền tư pháp.
 Viện trưởng VKSNDTC: đứng đầu CQ thực hiện quyền công tố và kiểm
soát hoạt động tư pháp
- Về phía CP: Thủ tướng sau khi đc QH ra NQ bầu sẽ lập danh sách các thành viên
còn lại để trình lên QH ra NQ phê chuẩn, CTN ký quyết định bổ nhiệm gồm:
 Phó TT
 Bộ trưởng
 Thủ trưởng CQ ngang bộ
- Về phía Tòa, Chánh án sau khi đc QH ra NQ bầu sẽ lập danh sách các thẩm phán
TANDTC trình lên QH phê chuẩn, CTN ký quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng
VKSNDTC.
Bầu cử QH khóa mới
Trong vòng 60 ngày

Kỳ họp thứ I của QH:


- UBTV khóa trước triệu tập, giới thiệu UBTV khóa mới trong số các ĐBQH
- QH ra Nghị quyết bầu UBTV khóa mới

Giới thiệu cho QH bầu

UBTV

Chủ
Chủ tịch Tổng
Chủ Phó Tổng Chủ Chủ
tịch HĐ kiểm
tịch CT thư ký tịch nhiệm
HĐ bầu toán
QH QH QH nước UBQH
dtộc cử NN
QG

Giới thiệu cho QH bầu


Thủ
Chán án
tướng
TANDTC
CP

 Trong đó:
- CT QH, PCT QH, Tổng thư ký QH, CTN, CT HĐ dân tộc, Chủ nhiệm UBQH,
Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC: bắt buộc là thành viên trong ĐBQH
- Nghĩa vụ tuyên thệ trung thành vs Tổ quốc, Nhân dân & HP của CTN, CTQH,
Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC
- Viện trưởng VKSNDTC không tuyên thệ vì không thuộc lập pháp, hành pháp, tư
pháp, chỉ thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hđộng tư pháp.
 Quy trình 3 bước bổ nhiệm thẩm phán TANDTC:
1. Được Chánh án TANDTC đề nghị
2. Đc QH phê chuẩn (mới)
3. Đc CTN bổ nhiệm
 Phân tích điểm mới:
 Đối với cá nhân những người trở thành thẩm phán TANDTC
- Bằng việc đc CQ quyền lực NN cao nhất phê chuẩn  vị thế các thẩm phán
TANDTC đc nâng lên  đảm bảo đc thẩm phán TANDTC thực hiện đc 2 đkiện:
1. Phải có năng lực chuyên môn tốt (đc CÁ TANDTC đề nghị)
2. Phẩm chất đạo đức cá nhân tốt (đc QH ra NQ phê chuẩn)
 Các phán quyết của HĐ thẩm phán TANDTC sẽ có sức thuyết phục cao hơn,
người dân sẽ tin tưởng hơn vào hđộng xét xử của Tòa án
 Đối với QH
- Tăng cường chức nhăng giám sát của QH đối với hđộng ngành Toà án.
- Củng cố thêm sợi dây liên kết giữa 2 nhánh quyền lực: lập pháp & tư pháp thông
qua việc cho QH tham gia việc thành lập nhân sự TANDTC.
4. Giám sát tối cao:
a) K/n: khoản 3 đ`2 Luật hđộng giám sát QH & HĐND 2015
- QH theo dõi, xem xét và đánh giá việc tuân theo HP, Luật & NQ do chính QH ban
hành ra và tiến hành xử lý hoặc kiến nghị CQ có thẩm quyền xử lý nếu phát hiện
có sai phạm và đc tiến hành tại các kỳ họp QH nước ta.
 Vì sao QH có chức năng giám sát tối cao?
- Xuất phát từ quy tắc tập quyền XHCN.
- QH tiến hành thành lập, phân công quyền lực đã nhận từ người dân do CQNN
khác như CP, Tòa án, VKS,… QH có thẩm quyền giám sát việc thực hiện của các
CQNN đó có tuân thủ đúng HP, Luật & NQ do QH ban hành ra.
b) Đối tượng của giám sát tối cao: Đ’69, 70 HP 2013, điểm a khoản 1 Đ`4 Luật
HĐGSQH&HĐND 2015 (QH thành lập ra ai thì có thẩm quyền giám sát người
đó)
- CTN, UBTVQH, các thành viên của CP gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các
Bộ trưởng, Thứ trưởng CQ ngang Bộ.
- Khối CQ khác: Tòa tối cao, Viện tối cao, Hội đồng bầu cử QG, Kiểm toán NN,
Mặt trận tổ quốc VN
c) Ndung của giám sát tối cao: khoản 2 Đ`70 HP 2013, điểm a khoản 1 Đ`4 Luật
HĐGSQH&HĐND 2015
- Nội dung giám sát:
 Hđộng của các CQNN
 Văn bản quy phạm PL
- Đ`11 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
 Xem xét báo cáo ctác
 Xem xét VBQPPL
 Thành lập Ủy ban lâm thời
 Xét báo cáo chuyên đề
 Hđộng chất vấn của ĐBQH
d) Hình thức của giám sát tối cao:
- Đ` 11 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
 Xem xét báo cáo ctác
 Xem xét VBQPPL
 Thành lập Ủy ban lâm thời
 Xét báo cáo chuyên đề
 Hđộng chất vấn của ĐBQH
 Hđộng chất vấn của ĐBQH:
- K/n: khoản 7 Đ`2 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
- Mục đích: làm sáng tỏ, xác định trách nhiệm của đối tượng bị chất vấn.
- Chủ thể thực hiện: ĐBQH
- Đối tượng bị chất vấn: Đ` 80 HP 2013
 Quy trình chát vấn: Đ`15 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
 Trước phiên chất vấn:
- ĐBQH ghi vấn đề chất vấn, đối tượng chất vấn vào phiếu chất vấn gửi đến
UBTVQH
- UBTVQH trình QH quyết định nhóm vấn đề chất vấn và người bị chất vấn
 Tại phiên chất vấn:
- ĐBQH nêu chất vấn
- Người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, đầy đủ vấn đề mà ĐBQH chất vấn
- Nếu ĐBQH không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì có quyền chất vấn lại
 Sau phiên chất vấn:
- QH ra NQ về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất vấn
- Người đã trả lời chất vấn có trách nhiệm gửi báo cáo về việc thực hiện NQ của QH
về chất vấn
 Phân biệt:
Quyền chất vấn Quyền yêu cầu, kiến nghị
Chủ thể duy nhất có quyền chất Có quyền yêu cầu, kiến nghị về
vấn: ĐBQH đối với các đối việc cung cấp thêm thông tin
Đối tượng tượng liệt kê Đ` 80 HP 2013 đến mọi CQNN & các chủ thể
khác trong XH mà ĐBQH cảm
thấy cần thiết
Làm sáng tỏ, xác định trách
Mục đích
nhiệm của đối tượng bị chất vấn Nhận thêm thông tin mà ĐBQH
của hoạt
với vấn đề mà ĐBQH đang cảm thấy chưa rõ
động
quan tâm
Có tính chất ràng buộc về mặt
Tính chất Không có sự ràng buộc về mặt
pháp lý đối với đối tượng bị
pháp lý pháp lý
chất vấn
Tiến hành theo thủ tục chặt chẽ
Thủ tục tiến Không có quy định về trình tự
đc ghi nhận trong HP & Luật
hành thủ tục cụ thể
HĐGSQH&HĐND
Hệ quả pháp -QH sẽ ra NQ về vđề đã chất Không có hệ quả pháp lý
vấn trong đó ghi nhận về trách
nhiệm của đối tượng bị chất
vấn.
lý -Đối tượng bị chất vấn có thể bị
bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc
cách chức nếu không thực hiện
đúng NQ về chất vấn của QH
e) Biện pháp pháp lý QH có thể sử dụng:
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm; phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức.
- Bãi bỏ VBQPPL trái với HP, Luật, NQ của QH
- Lấy phiếu tín nhiệm - Bỏ phiếu tín nhiệm
 Lấy phiếu tín nhiệm: Đ` 18 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
- Đối tượng: khoản 1 Đ` 18 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
- Thời gian: NQ 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014: 01 lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ
họp thường lệ cuối năm thứ 3 của nhiệm kỳ
 Khác so với NQ 35/2012/QH13: hằng năm từ năm thứ 02
- Các mức đánh giá:
 Tín nhiệm cao
 Tín nhiệm
 Tín nhiệm thấp
 Vì sao giữa CP & QH thì mặt bằng chung CP có số tín nhiệm thấp hơn QH?
- Vì CP là CQ đứng đầu hành chính NN, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân dân
- QH 1 năm chỉ họp 2 lần, quyết định vấn đề vĩ mô, không ảnh hưởng trực tiếp đến
nhân dân.
 Trình tự lấy phiếu tín nhiệm:
- B1: UBTVQH trình QH danh sách những người đc lấy phiếu tín nhiệm
- B2: QH lấy phiếu tín nhiệm (bỏ phiếu kín)
- B3: QH thông qua NQ xác nhận kết quả.
 Hệ quả pháp lý lấy phiếu tín nhiệm:
1. Có >= 2/3 tổng số ĐBQH đánh giá “tín nhiệm thấp”: UBTVQH trình QH bỏ
phiếu tín nhiệm
2. Các trường hợp khác:
- > ½ tổng số ĐBQH đánh giá tín nhiệm thấp có thể xin từ chức.
- Khác: không có hệ quả
 Bỏ phiếu tín nhiệm: Đ` 19 Luật HĐGSQH&HĐND 2015
- Đối tượng: người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
- Cơ sở tiến hành:
 Đề nghị của UBTVQH
 Kiến nghị của ít nhất 20% ĐBQH
 Kiến nghị của HĐ dân tộc hoặc UB của QH
 Người bị từ 2/3 ĐBQH trở lên bỏ phiếu tín nhiệm thấp khi lấy phiếu tín
nhiệm
 Trình tự bỏ phiếu tín nhiệm:
- B1: UBTVQH trình QH bỏ phiếu tín nhiệm đối với chức danh cụ thể
- B2: QH bỏ phiếu tín nhiệm
- B3: UBTVQH trình QH thông qua NQ xác nhận kết quả
 Hệ quả pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm:
1. Có > ½ tổng số ĐBQH bỏ phiếu “ko tín nhiệm”
 Xin từ chức
 Ko từ chức: CQ hoặc người có thẩm quyền gthiệu người đó để QH bầu
hoặc phê chuẩn chức vụ đó có trách nhiệm trình QH xem xét, quyết
định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm,
cách chức.
2. Các trường hợp khác: ko có hệ quả.
 Phân biệt lấy phiếu tín nhiệm vs bỏ phiếu tín nhiệm
1. Căn cứ tiến hành
2. Các mức đánh giá
3. Hệ quả pháp lý
III. Cơ cấu tổ chức của QH
- QH: UBTV QH
HĐ dân tộc
Các ủy ban của QH
Tổng thư ký QH
1. UBTVQH
 Cơ sở pháp lý: Đ`73, 74 HP 2013  CQ thường trực của QH
a) Tính chất:
- CQ thường trực, hoạt động thường xuyên của QH
b) Thành phần:
- Chủ tịch QH, các phó CT QH & các Ủy viên.
- Số thành viên: do QH quyết định
- Ko đc đồng thời là thành viên CP (vì nó ko có ý nghĩa, UBTVQH là CQ giám sát
các CQ khác của NN, nếu vừa là UBTVQH vừa là thành viên trong CP  như tự
giám sát chính mình  vấn đề ko đc giải quyết)
c) Nghĩa vụ, quyền hạn: Đ` 74 HP 2013, chương III Luật tổ chức QH 2014
- Nghĩa vụ, quyền hạn chung
- Về mặt hành chính
- Về mặt vbản
- Về mặt nhân sự
 Nghĩa vụ quyền hạn chung
- Giám sát việc thi hành các văn bản của QH & UBTVQH
- Giám sát hoạt động của các CQ do QH thành lập
- Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp, hđộng của HĐ dân tộc và các UB của QH.
- Bảo đảm đkiện HĐ của ĐBQH
- Điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện trở xuống
- Tuyên bố tình trạng chiến tranh khi QH ko thể họp đc & trình QH tại kỳ họp gần I
- Thực hiện đối ngoại, tổ chức trưng cầu ý dân theo qđịnh của QH
 Quyền hạn của UBTVQH 1980 lớn hơn UBTVQH 2013: vì có quyền hạn khi
QH ko họp
Không họp Không thể họp
Là khoảng thời gian giữa 2 kì họp định Tới lúc họp định kỳ nhưng vì những lý
kỳ do khách quan nên không thể họp đc
 Nhiệm vụ, quyền hạn về mặt HC
- Tổ chức việc cbị, triệu tập & chủ trì kỳ họp QH
 Nhiệm vụ, quyền hạn về mặt nhân sự
- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh qtrọng trong bộ máy NN
- Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ta
theo đề nghị của thủ tướng CP
- Giải tán HĐND cấp tỉnh nếu HĐND làm thiệt hại nghiêm trọng tới lợi ích nhân
dân
 Nhiệm vụ quyền hạn về mặt văn bản
- Đc ban hành 2 loại vbản: NQ, Pháp lệnh
- Có quyền đình chỉ thi hành & bãi bỏ đối vs văn bản của các CQNN TW trái vs
NQ, Pháp lệnh của UBTVQH
- Có quyền đình chỉ thi hành đối với VB của các CQNN TW trái vs HP, Luật, NQ
của QH & trình QH quyết định tại kỳ họp
- Có quyền bãi bỏ vbản của HĐND cấp tỉnh trái vs văn bản của CQNN cấp trên.
Bài 7: CHỦ TỊCH NƯỚC
I. MQH giữa CTN với một số CQNN ở TW:
a) CTN vs QH
b) CTN vs UBTVQH
c) CTN vs CP
Bài 8: CHÍNH PHỦ (Đ94 - 101 HP2013)
I. Cơ cấu CP (Đ94. 95 HP2013)
II. Thẩm quyền của Thủ tướng (đ98)
Bài 9: TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
I. TÁND
1. Vị trí, t/c, chức năng
a) Vị trí pháp lý: Đ102 HP2013
b) Tính chất
Bài 10: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
I. Đơn vị hành chính và ổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị HC
1. Đơn vị hành chính
- Theo Điều 110 HP 2013, Đ` 2 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015, các
đvị HC của nc CHXHCNVN có:
 Tỉnh, TP trực thuộc TW (sau đây gọi là cấp tỉnh)
 Huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc TW (sau đây gọi là
cấp huyện)
 Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã)
 Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
- Điều 3 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 đã phân loại đvị hành chính
nhằm hoạch định chính sách ptriển ktế - XH; xây dựng tổ chức bộ máy, chế độ,
chính sách đối với cán bộ, cong chức của chính quyền địa phương phù hợp với
từng loại đơn vị hành chính. Đơn vị HC đc phân loại:
 TP Hà Nội, TPHCM là đvi hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt; các đvi HC
cấp tỉnh còn lại đc phân thành 3 loại: I, II, III.
 Đơn vị HC cấp huyện đc phân thành 3 loại: I, II, III.
 Đơn vị HC cấp xã đc phân thành 3 loại: I, II, III.
2. Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị HC
II. HĐND
chia theo đơn vị HC – LÃNH THỔ
III. UBND
có tính chất trực thuộc 2 chiều theo hàng ngang & dọc

You might also like