You are on page 1of 12

CHƯƠNG VI: QUỐC HỘI

 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA QUỐC HỘI


Điều 69 HP 2013:
“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
VN”
Tính đại diện của QH được ghi nhận

1.1.QH là cơ Cách QH là CQNN duy nhất do cử tri cả nước bầu ra


quan đại biểu thức
cao nhất của thành lập
Nhân dân: Cơ cấu, Trong QH có đầy đủ đại biểu đại diện cho mọi thành phần dân cư cơ bản nhất trong XH
thành (ĐB dân tộc thiểu số, ĐB tôn giáo,…)
phần Tỷ lệ ĐB ở một số thành phần trong cơ cái ĐB QH khoá XV:
- Người dân tộc thiểu số: 89 (17,84%)
- Phụ nữ: 151 (30,26%)
- Trẻ tuổi (< 40t): 47 (9,42%)
- Có trình độ trên đại học: 392 (78,56%)
Hoạt Trước kỳ họp Tiếp công dân và tiếp xúc cử tri để thu thập tâm tư, nguyện vọng.
động Tại kỳ họp Bàn bạc tập thể, biến thành đường lối, luật pháp.
Sau kỳ họp Gặp gỡ để giải trình, thông báo kết quả kỳ họp đến cử tri.
Công tác - QH chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
và chịu - ĐB QH bị cử trị hoặc QH bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân
trách dân.
nhiệm
*Tính đại diện của QH:
- Do nhân dân cả nước trực tiếp bầu ra.
- Đại diện cho mọi tầng lớp trong XH.
- Phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân của nước.
- Chịu sự giám sát của nhân dân
1.2.QH là cơ Nguồn K2 Đ2 HP 2013: Nhân dân bầu ra
QLNN của QH là QH là cơ quan
quan quyền gốc "tất cả QLNN QH để thực hiện
do nhân dân trao quyền lực nhà
thuộc về Nhân ý chí, nguyện
lực nhà nước quyền dân" vọng của mình
cho. nước
cao nhất của lực
nước Nhân dân địa phương  HĐND các cáp
CHXHCN Nhân dân cả nước → QH
Việt Nam → QH là cơ quan QLNN cao nhất của Việt Nam.
Biểu - Sự chi phối của QH tới tổ chức và hoạt động của BMNN.
hiện - Tầm quan trọng của những vấn đề mà QH quyết định so với những vấn đề các CQNN
khác quyết định.
- Hiệu lực của VB QPPL do QH ban hành
Tính - Nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân cả nước.
quyền - Có thẩm quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất.
lực của - Ban hành văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.
QH - Quyết định việc thành lập các CQNN quan trọng nhất.
 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI
Điều 69,70 HP 2013 và Điều 2 Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 (Sđ, bs 2020)
2.1.Lập hiến, Điểm mới của HP 2013 so với HP 1992
lập pháp Đ83 HP 1992 Đ69 HP 2013
“QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và “QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp”
lập pháp”
- Bỏ chữ duy nhất  ngoài QH cũng có những chủ thể tham gia vào quyền lập hiến và quyền llập
pháp ở VN
(VD: nhân dan tham gia vào đóng góp ý kiến đối với dự thảo luật, dự thảo HP; CTN , CP, UBTV QH
có quyền đưa ra yêu cầu về việc làm hoặc sửa đổi HP hoặc có rất nhiều CQNN trung ướng có quyền
trình dự án luật trước QH: UBTV,CP, VKSNDTC, TANDTC,...)
- Từ QH có quyền thành QH thực hiện quyền  khẳng định ở VN quyền lập hiến và quyền lập
pháp cũng như các nhánh quyền lực khác đều thuộc về nhân dân và QH là cơ quan đứng ra thay mặt
người dân thực hiện các bước cụ thể trong tiến trình lập hiến và lập pháp  nhưng bản chất vẫn
thuộc về nhân dân VN và các quy định này cũng phù hợp với nội dung được quy định ở Điều 2 HP
2013 (tất cả QLNN đều thuộc về nhân dân)
- Phân biệt giữa quyền lập hiến và quyền lập pháp  quyền lập hiến đóng vai trò quan trọng hơn:
vì quyền lập hiến có nghĩa là việc ban hành hoặc sửa đối bổ sung HP và là cơ sở để thực hiện quyền
lập pháp.
a.Chức Nhân dân uỷ quyền
năng lập Quyền lập hiến cho QH (tính đại QH thực hiện chức
thuộc về nhân dân diện và tính quyền năng lập hiến
hiến lực của QH)

Nội - Quyền được thông quá HP mới.


dung - Quyền sửa đổi, bổ sung HP.
- Quyết định chương trình xây dựng HP.
Quy Sáng
Quyết
định
Thành
lập cơ Soạn
Lấy ý
kiến Thông Công bố
quyền
trình lập hiến
làm, sửa quan dự thảo nhân qua HP HP
đổi HP thảo HP dân

1.Sáng quyền lập hiến:


- Việc các chủ thể có thẩm quyền đưa ra yêu cầu hoặc là kiến nghị về việc ban
hành hp mới / sửa đổi bổ sung với hp hiện hành
- Chủ thể: Chủ tịch nước, UBTV QH, Chính phủ và ít nhất 1/3 tổng số đại biểu
QH
7.Công bố HP: thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước
*Nghị quyết đặc biệt: tán thành với tỉ lệ 2/3 trở lên
- Nghị quyết liên quan đến HP (chấp nhận làm hp mới, chấp nhận sửa đổi
- Nghị quyết nhiệm kì của QH
- Nghị quyết bãi nhiệm đại biểu QH ( kỉ luật với đại biểu và không còn được QH
tín nhiệm)
 Còn lại thì quá bán tán thành là được.
Nhận Điều 70 HP 1946 Điều 120 HP 2013
xét Chủ thể thông qua 2/3 tổng số nghị viện yêu 1/3 số đại biểu quốc hội
Quyền cầu Chủ tịch nước, Uỷ ban thường
sửa vụ quốc hội
đổi Cách hình thành Nghị viện bầu ra ban dự QH thành lập ban dự thảo HP
HP cơ quan dự thảo thảo những điều thay đổi - -> soạn thảo -> lấy ý kiến của
HP > ưng chuẩn -> đem ra nhân dân -> trình QH dự thảo
phúc quyết
Lấy ý kiến nhân Không quy định Bắt buộc
dân
Phúc quyết ( bắt buộc) Trưng cầu dân ý ( không bắt
buộc)
Thời hạn công bố, Không quy định Quốc hội quy định
thời điểm có hiệu
lực của HP
Tỉ lệ tán thành cần Không nhắc đến tỉ lệ ưng Từ 2/3 trở lên tán thành mới
thiết để thông qua chuẩn ~ quá bán số thành được thông qua
HP viên tán thành là được
thông qua
b.Chức Nội dung - Quyền được thông qua luật
năng lập - Quyền sửa đổi, bổ sung luật
pháp - Quyền quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Quy trình Lập chương
trình
Soạn thảo dự
án
Thẩm tra dự
án
Lấy ý kiến
Thông qua dự
án
Công bố

Đ84 HP 2013 Sáng kiến lập pháp: quyền trình kiến nghị + quyền trình dự án luật
Quyền trình kiến Quyền trình dự án luật
nghị về luật
Khái niệm Là việc kiến nghị ban Là việc trình dự án luật mới,
hành luật mới hoặc dự án luật sửa đổi, bổ sung
sửa đổi, bổ sung luật
hiện hành.
Chủ thể thực Duy nhât ĐBQH Chủ tịch nước, UBTVQH, HĐ
hiện: dân tộc, các UB của Quốc hội,
Chính phủ, TANDTC,
VKSNDTC, kiểm toán nhà
nước, MTTQVN và cơ quan
trung ương của các tổ chức
thành viên, ĐBQH
Nhận xét Nêu quan điểm cá Một dự án luật hoàn chỉnh
nhân
2.2.Quyết Điều 70 HP 2013
định vấn đề - Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt
quan trọng khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.
của đất nước - Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực
của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hoà bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của
CHXHCN VN tại các tổ chức quốc tế và khu vực…
- Quyết định việc trưng cầu ý dân.
2.3.Thành Các chức danh do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm: Đ8, 11, Luật tổ chức QH 2014.
lập ra các Các chức danh do QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức: Đ9, 11 Luật tổ chức
CQNN ở QH 2014.
trung ương Quy trình

 Câu hỏi: Kỳ họp nào là quan trọng nhất với QH: đầu tiên, giữa nhiệm kì, cuối cùng?
Kỳ họp đầu tiên (nghe ghi âm)
*Nghĩa vụ tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và HP: CTN, CTQH, TTCP, Chánh án
TANDTC.
 Thể hiện sự trang trọng và đề cao vai trò của 4 chức năng này trong NN ở VN đồng thời thể hiện sự
ràng buộc về trách nhiệm của những người đó trước nhân dân trong quá trình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình:
- CTN: ( Điều 86 HP 2013): nguyên thủ quốc gia của VN -> đứng đầu VN thay mặt cho Vn về măyt
đối nội và đối ngoại
- Chủ tịch QH: là người đại diện cho QH VN mà QH là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập
pháp ( điều 69 HP 2013) -> phải thực hiện nghĩa vụ tuyên thệ để thể thiện sự ràng buộc giữa nhành
quyền lực đầu tiên là quyền lập pháp đối với nhân dân.
- Thủ tướng CP: là người đứng đầu và lãnh đạo hoạt động của chính phủ VN ( đây là cơ quan thực
hiện quyền hành pháp - điều 94 HP 2013) -> thủ tướng phải thực hiện nghãi vụ tuyên thệ để thể hiệ.
Sự ràng buộc giữa nhành quyền lực thứ 2 là quyền hành pháp đối với nhân dân.
- Chánh án TANDTC: người đứng đầu và lãnh đạo hệ thống toà án VN ( TA là cơ quan thực hiện
quyền tư pháp - Điều 102 HP 2013) -> CA phải thực hiện nghĩa vụ tuyên thệ để thể hiện sự ràng
buộc giữa nhánh quyền tư pháp với nhân dân.
 Viện trưởng VKSNDTC (người đứng đầu cơ quan kiểm sát VN) không có nghĩa vụ tuyên thệ:
- Vị trí + tính chất của cơ quan kiểm sát ở VN đã thay đổi: Hiện nay ở VN, VKS không còn là cơ
quan chia sẻ quyền tư pháp với hệ thống toà án ( Điêu 102: toà án là cơ quan thực hiện quyền tư
pháp ở VN) -> quyền tư pháp chỉ do 1 mình hệ thống toà án thực hiện và VKSND là cơ quan tham
gia vào quá trình thực hiện quyền tư pháp -> Viện trưởng VKSNDTC không còn đại diện cho nhánh
quyền lực NN nào trong cơ cấu QLNN nên không cần thực hiện nghãi vụ tuyên thệ.
- Xuất phát từ tính trang trọng của việc thực hiện nghĩa vụ tuyên thệ nên chỉ 1 số ít các chức danh thực
sư quan trọng trong các CQNN mới cần thiết thực hiện nghĩa vụ này.
*Quy trình 3 bước bổ nhiệm thẩm phán TANDTC:
(1) Được chánh án TANDTC đề nghị
(2) Được QH phê chuẩn (điểm mới)
- Đối với đội ngũ thẩm phán TANDTC: việc được QH ra nghị quyết phê chuẩn sẽ góp phần nâng cap
vị thể của các thẩm phán TANDTC vì QH là cơ quan nhà nước duy nhất do cử tri trong cả nước trực
tiếp bầu ra -> được QH phê chuẩn = nhân dân trong cả nước phê chuẩn theo 1 cách gián tiếp -> các
thẩm phán TANDTC sẽ được tín nhiệm và tin tưởng của người dân và các phán quyết của Hội Đồng
thẩm phán TANDTC sẽ có giá trị thi hành cao hơn trong thực tế.
- Về phía QH: thông qua bước phê chuẩn thẩm phán TANDTC, QH sẽ thực hiện hiệu quả hơn chức
năng giám sát tối cao của mình đối với hoạt động của hệ thống toà án mà đứng đầu là TANDTC
đồng thời giúp tăng cường mối liên hệ giữa cơ quan thực quyền lập pháp (QH) với cơ quan thực
quyền tư pháp (toà án)
(3) Được CTN bổ nhiệm
2.4.Giám sát Khái K3 Đ3 Luật hoạt động giám sát QH và HĐND 2015
tối cao niệm “Giám sát tối cao là việc QH theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức,
cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH và xử lý
theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý. Giám sát tối cao được thực hiện
tại kỳ họp QH.”
Đối Điều 69, 70 HP 2013, Điểm a Khoản 1 Điều 4 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND
tượn 2015
g - Chủ tịch nước
- Uỷ ban thường vụ QH.
- Chính phủ, thủ tướng chính phủ
- Bộ trưởng, thành viên khác của chính phủ
- Toà án nhân dân tối cao
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Hội đồng bầu cử quốc gia
- Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do QH thành lập
- Đoàn chủ tịch Uỷ ban trung uongw MTTQVN
Nội Khoản 2 Điều 70 HP 2013, Điểm a Khoản 1 Điều 4 Luật Hoạt động giám sát của QH và
dung HĐND 2015
- Hoạt động của các CQNN.
- Văn bản QPPL của các CQNN.
Hình Điều 11 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND 2015
thức
Xem xét báo cáo Xem xét Thành lập Uỷ Xét báo cáo Hoạt động chất
công tác VBQPPL ban lâm thời chuyên đề ván của ĐBQH

Xém xét báo cáo QH xét báo cáo công tác:


công tác - Chủ tịch nước
- Uỷ ban thường vụ QH.
- Chính phủ
- Toà án nhân dân tối cao
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Kiểm toán nhà nước
- Các cơ quan khác do QH thành lập
Khoản 1, Điều 11, 13 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND 2015
- Báo cáo công tác hàng năm
- Báo cáo công tác nhiệm kì
- Báo cáo của chính phủ về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
- Báo cáo về việc thi hành pháp luật.
- Báo cáo theo NQ của QH, đề nghị của UBTVQH
Xem xét VBQPPL VBQPPL VB liên tịch
- Chủ tịch nước - NQ liên tịch UBTVQH/ Chính phủ
- UBTVQH - Đoàn CT UBTW MTTQVN
- Chính phủ - TT liên tịch CA TANDTC – VT
- Thủ tướng Chính phủ VKSNDTC
- HĐTP TANDTC - TT liên tịch BT/ Thủ trưởng CQ
- Chánh án TANDTC ngang Bộ - CA TANDTC/ VT
- Viện trưởng VKSNDTC VKSNDTC
- • Tổng kiểm toán nhà nước
UB lâm thời Điều 17 Luật HĐ giám sát của QH và HDND năm 2015
Đề nghị của HĐ
dân tộc / UB của Qh thành lập UB QH xem xét báo QH ra NQ về KQ
QH / ít nhất 1/3 lâm thời cáo KQ điều tra điều tra
ĐBQH

Xét báo cáo Điều 16 Luật HĐ giám sát của QH và HDND năm 2015
chuyên đề - QH ra NQ thành lập Đoàn GS chuyên đề theo đề nghị của UBTVQH
- Đoàn GS xây dựng đề cương để CQ chịu GS báo cáo
- Đoàn GS thông báo nội dung cho CQ chịu GS, Đoàn ĐBQH nơi tiến
hành GS
- Đoàn GS yêu cầu CQ chịu GS báo cáo bằng VB
- Đoàn GS xem xét BC, thu thập thông tin, xác định vi phạm
- Đoàn GS báo cáo KQ cho UBTVQH, QH
Hoạt động chất vấn Hoạt động chất vấn Hoạt động hỏi đáp
của ĐBQH
Khái niệm Khoản 7 Điều 2 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND 2015.
Mục đích Làm sáng tỏ, xác định trách nhiệm của đối tượng bị chất
vấn.
Chủ thể Đại biểu Quốc hội
thực hiện
Đối tượng Điều 80 Hiến pháp 2013
bị chất vấn
Quy trình Trước phiên - Đại biểu QH ghi vấn đề chất vấn, đối
chất vấn tượng chất vấn vào phiếu chất vấn gửi đến
UBTVQH.
- UBTVQH trình QH quyết định nhóm vấn
đề chất vấn và người bị chất vấn.
Tại phiên - ĐBQH nêu chất vấn.
chất vấn - Người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp,
đầy đủ vấn đề mà ĐBQH đã chất vấn.
- Nếu ĐBQH không đồng ý với nội dung
trả lời chất vấn thì có quyền chất vấn lại.
Sau phiên - QH ra NQ về việc trả lời chất vấn và
chất vấn trách nhiệm của người bị chất vấn.
- Người đã trả lời chất vấn có trách nhiệm
gửi báo cáo về việc thực hiện NQ của QH
về chất vấn.
Quyền chất vấn của ĐBQH Quyền yêu cầu, kiến nghị của ĐBQH
Kèm theo hệ quả pháp lý Không liên quan đến pháp lý
Biện pháp pháp lý Bãi nhiệm, miễn nhiệm; phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức
QH có thể sử dụng Bãi bỏ VBQPPL trái với Hiến pháp, luật, NQ của QH
Lấy phiếu tín nhiệm: là việc QH thực hiện quyền giám sát, đánh giá
mức độ tín nhiệm đối vói người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
để là cơ sở xem xét đánh giá cán bộ
- Đối tượng: Điều 2 NQ 96/2023/QH15
- Thời gian: 1 lần định kì vào kỳ họp thường lệ cuối năm thứ 3.
- Các mức đánh giá: tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp.
- Trình tự lấy phiếu tín nhiệm:
• UBTVQH trình QH DS những người được lấy phiếu tín
nhiệm.
• QH lấy phiếu tín nhiệm (bỏ phiếu kín).
• QH thông qua nghị quyết xác nhận kết quả.
- Hệ quả pháp lý:
• =< ½ ĐBQH đánh giá “tín nhiệm thấp”: không quy
định.
• ½ < ĐBQH đánh giá “tín nhiệm thấp” < 2/3: xin từ
chức hoặc UBTV trình QH bỏ phiếu tín nhiệm.
• Có > 2/3 ĐBQH đánh giá “tín nhiệm thấp”: trình QH
miễn nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm.
Bỏ phiếu tín nhiệm: là việc QH thực hiện quyền giám sát, đánh giá tín
nhiệm hoặc không tín nhiệm đói với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc
phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị
miễn nhiệm.
- Đối tượng: người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn.
- Cơ sở tiến hành:
• Đề nghị của UBTVQH
• Kiến nghị của ít nhất 20% ĐBQH.
• Kiến nghị của HĐ dân tộc hoặc UB của QH,
• Người bị từ > ½ đến < 2/3 ĐBQH trở lên bỏ phiếu tín
nhiệm thấp khi lấy phiếu tín nhiệm.
- Các mức đánh giá: tín nhiệm, không tín nhiệm
- Trình tự bỏ phiếu tín nhiệm:
• UBTVQH trình QH bỏ phiếu tín nhiệm đối với chức danh
cụ thể.
• QH bỏ phiếu tín nhiệm.
• UBTVQH trình QH thông qua NQ xác nhận kết qủa.
- Hệ quả pháp lý:
• Có > ½ tổng số ĐBQH bỏ phiếu “không tín nhiệm”: cơ
quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để
QH bầu hoặc phê chuẩn chức vụ đó có trách nhiệm trình
QH xem xét, quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn
đề nghị miễn nhiệm.
• Các trường hợp khác: không có hệ quả.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI
Gồm: UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Các uỷ ban của QH, Tổng thư ký QH.
3.1.Uỷ ban thường vụ CSPL: Điều 73, 74 HP 2013  Cơ quan thường trực của QH
quốc hội Tính chất Cơ quan thường trực, hoạt động thường xuyên của QH (Vì QH là cơ quan hoạt
động không liên tục nên cần một cơ quan hoạt động thường trực, thường xuyên)
Thành - Chủ tịch QH, các Phó Chủ tịch QH và các Uỷ viên.
phần - Số thành viên: Do QH quyết định.
- Không được đồng thời là thành viên Chính phủ.
Lý do: UBTV có số lượng thành viên khá it và hoạt động theo cơ chế tập thể, có
chức năng giám sát các cơ quan khác trong thời gian QH không họp, đặc biệt là
hoạt động của CP.
 Chức năng giám sát của UBTV bị vô hiệu hoá.
*QH có số lượng thành viên rất nhiều, khó có thể bị chi phối nên thành viên CP
cũng có thể là thành viên QH.
Nhiệm Điều 74 HP 2013, Chương III Luật Tổ chức Quốc hội 2014.
vụ, quyền Nhiệm vụ, quyền hạn chung - Giám sát việc thi hành các VB của QH và
hạn UBTVQH.
- Giám sát hoạt động của các cơ quan do QH
thành lập.
- Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp các hoạt động
của HĐ dân tộc và các UB của QH.
- Bảo đảm đk HĐ của ĐBQH.
- Điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện trở
xuống.
- Tuyên bố tình trạng chiến tranh khi QH
không thể họp được và trình QH tại kỳ họp
gần nhất.
- Thực hiện đối ngoại, tổ chức trưng cầu ý dân
theo QĐ của QH.
Về mặt hành chính Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ
họp QH.
Về mặt nhân sự - Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các
chức danh quan trọng trong BMNN.
- Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ta theo đề
nghị của TTCP.
Về mặt văn bản -Được ban hành 2 loại văn bản: Nghị quyết và
Pháp lệnh.
-Có quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ đối với
VB của các CQNN trung ương trái với NQ,
Pháp lệnh của UBTVQH.
-Có quyền đình chỉ thi thành đối với VB của
các CQNN TW trái với HP, luật, NQ của QH
và trình QH quyết định tại kỳ họp ( quyền bãi
bỏ thuộc về QH).
-Có quyền bãi bỏ VB của HĐND cấp tỉnh trái
với VB của CQNN cấp trên.
Nhận xét Điều 100 HP 1980 – Điều 91 HP 1992 ( sđ, bs 2001) – Điều 74 HP 2013.
Thay cụm từ “QH không họp” thành “QH không thể họp”
Quyền hạn của UBTVQH đối với vấn đề nhân sự của CP.
UBTV không còn thẩm quyền về nhân sự của CP => tránh tình trạng câu kết.
Quyền phê chuẩn điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện trở xuống.
Nguyên Làm việc theo chế độ tập thể và biểu quyết theo đa số.
tắc hoạt
động
Chế độ - Họp thường kỳ mỗi tháng 1 phiên.
làm việc - Thông qua pháp lệnh, NQ của UBTVQH: Trên ½ tổng số thành viên biểu quyết
tán thành.
- CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh đã được thông qua.
 Nếu UBTVQH vẫn biếu quyết tán thành thì CTN có thể trình vấn đề lên QH.
 Câu hỏi: Tại sao CTN lại có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp
lệnh đã được thông qua?
- Pháp lệnh (22') nhưng quy trình ra pháp lệnh thì dễ hơn quy trình ban hành
luật rất nhiều ( pháp lệnh do UBTVQH ban hành và cơ quan này chỉ có 18
thành viên thông qua pháp lệnh theo nguyên tắc quá bán trong khi đó luật do
QH VN ban hành và QH là cơ quan có số lượng đại biểu rất đông ~ 500 đại
biểu nên quy trình ban hành ra luật khó khăn hơn, phức tạp hơn và thận trọng
hơn so với quy trình ban hành ra pháp lệnh) -> Cần có 1 cơ chế giám sát đối
với hoạt động ban hành ra pháp lệnh của UBTV QH và thẩm quyền đó thực
hiện thuộc về CTN
- Trong số các chức danh trong các CQNN ở TW thì CTN là chức danh duy
nhất không chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTV QH ( CTQH,
TTCP, CATANDTC, VTVKSNDTC đều chịu sự giám sát và chịu trách
nhiệm trước QH -> nên CTN là người duy nhất có đủ thẩm quyền thực hiện
chức năng này.
3.2.Hội đồng dân tộc Tính chất Cơ quan chuyên môn có trách nhiệm nghiên cứu và kiến nghị với QH về công tác
dân tộc và giám sát việc thi hành chính sách dân tộc.
Thành - Chủ tịch HĐ dân tộc: do QH bầu ra theo đề nghị của UBTVQH.
phần - Các thành viên khác: do UBTVQH phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch HĐ
dân tộc.
 Số lượng Phó chủ tịch và các Uỷ viên do UBTVQH quyết định.
Nhiệm vụ, Điều 69 Luật Tổ chức QH 2014.
quyền hạn
3.3.Các uỷ ban của 2 loại uỷ ban:
QH. - Uỷ ban thường trực
- Uỷ ban lâm thời
 Câu hỏi: Vì sao gọi là UB lâm
thời và có gì khác với các UB chuyên môn của QH?
- Thực hiện một nhiệm vụ nào đó sau khi thực hiện xong nhiệm vụ đó thì sẽ giải tán.

Tính chất Các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, tư vấn, đề xuất những sáng kiến giúp
Quốc hội và UBTVQH giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Thành - Chủ nhiệm: do Quốc hội bầu theo đề nghị của UBTVQH.
phần - Các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên: do UBTVQH phê chuẩn theo đề nghị của
chủ nhiệm ủy ban.
Nhiệm vụ, Điều 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78 Luật Tổ chức Quốc hội 2014.
quyền hạn
3.4.Tổng thư ký QH Vai trò - Do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm để tham mưu, phục vụ hoạt động của
Quốc hội, UBTVQH, đại biểu Quốc hội.
- Đồng thời giữ vai trò là Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Nhiệm vụ, Điều 98 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
quyền hạn
4. KỲ HỌP QUỐC HỘI
Khái niệm - Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội.
- Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận tập thể và quyết định những vấn đề quan trọng thuộc chức
năng của mình.
4.1.Các loại kỳ họp - Họp thường lệ:
o Giữa năm
o Cuối năm
- Họp chuyên đề: Theo đề nghị của
o UBTVQH
o Chủ tịch nước
o Thủ tướng CP
o 1/3 tổng số ĐBQH
4.2.Hình thức họp Hình thức họp - Họp công khai
- Họp kín: theo đề nghị của
o UBTVQH
o Chủ tịch nước
o Thủ tướng CP
o 1/3 tổng số ĐBQH
Hình thức làm việc - Phiên họp toàn thể
của QH - Phiên họp do UBTVQH tổ chức
- Phiên họp của HĐ dân tộc / các UB chuyên môn
- Phiên họp của Đoàn ĐBQH
- Phiên họp của Tổ ĐBQH
4.3.Chuẩn bị và triệu
tập kỳ họp

Kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá QH


- UBTVQH khoá trước dự kiến chương trình làm việc của kỳ họp.
- Chủ tịch Quốc hội khoá trước khai mạc & chủ toạ kỳ họp đến khi QH khoá mới bầu ra Chủ
tịch QH.
- Các vấn đề được quyết định tại kỳ họp này:
o Các chức danh ở trung ương: CTN, Phó CTN, Chủ tịch QH, các Phó Chủ tịch QH, các
uỷ viên UBTVQH, Chủ tịch HĐDT, Chủ nhiệm các uỷ ban của QH, Thủ tướng CP,
Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia,
Tổng kiểm toán Nhà nước.
o Các thành viên của Chính phủ, thẩm phán TANDTC
o Thành viên HĐ quốc phòng và an ninh, HĐ bầu cử quốc gia
4.4.Quy trình thông
qua các dự án tại kỳ
họp

Biểu quyết thông qua các văn bản tại kỳ họp:


- Luật, nghị quyết thông thường: > ½ tổng số đại biểu tán thành
- Hiến pháp, nghị quyết đặc biệt: ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
- Nghị quyết đặc biệt ( Điều 85 HP 2013)
o Nghị quyết sửa đổi, bổ dung HP
o Nghị quyết kéo dài, rút ngắn nhiệm kì QH.
o Nghị quyết bãi nhiệm ĐBQH.
 Phải ít nhất 2/3 tán thành.
5. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
5.1.Đại biểu quốc hội Địa vị - Đại diện cho nhân dân cả nước  Tiếp công dân.
pháp lý - Đại diện cho cử tri ở đơn vị bầu cử  Tiếp xúc với cử tri
- Thành viên của QH  Tham dự các kỳ họp của QH
Phân loại Đại biểu chuyên trách ( K2 Đ1 Luật sđ, bs 1 số điều của Luật Tổ chức QH: ít
nhất 40%)
- CSPL: Đ23, 59 Luật tổ chức QH2014
- Bắt buộc phải là ĐB chuyên trách: UBTVQH, 1-2 ĐB.
- ĐB chuyên trách phải dành hết thời gian làm nhiệm vụ.
- Hưởng lương và phụ cấp do UBTVQH quyết định.
- Khi thôi làm ĐB thì được bố trí nơi công tác.
- Thời gian làm ĐB được tính vào thời gian công tác
Đại biểu không chuyên trách (Dành ít nhất 1/3 thời gian làm nhiệm vụ ĐB)
Nhiệm vụ, Tại kỳ họp - Tham gia các phiên họp, thảo luận và biểu quyết
quyền hạn - Chất vấn
- Trình dự án luật, kiến nghị về luật
- Bỏ phiếu bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; phê chuẩn đề nghị miễn
nhiệm, cách chức; bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm.
Tại đơn vị - Tiếp công dân
bầu cử - Tiếp xúc cử tri
Những đảm - Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội
bảo pháp lý không họp, không có sự đồng ý của UBTVQH thì không ai
đối với được bắt, giam, truy tố, khám xét nơi ở của ĐBQH.
ĐBQH - Việc đề nghị bắt giam, truy tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc
của ĐBQH thuộc thẩm quyền của Viện trưởng VKSNDTC.
- ĐBQH bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ
phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc UBTVQH xem xét và
quyết định.
- ĐBQH không thể bị cơ quan, đơn vị nơi làm việc bãi nhiệm,
cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được UBTVQH
đồng ý.
Trách nhiệm Các trường hợp chấm dứt tư cách ĐBQH:
pháp lý của - Lý do khách quan  Miễn nhiệm
ĐBQH - Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân  Bãi
nhiệm
- Bị truy cứu TNHS  Mất quyền ĐBQH từ ngày BA, QĐ có
hiệu lực
5.2.Đoàn ĐBQH - Tính chất
- Thành phần
- Nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 43 Luật TCQH 2014)

You might also like