You are on page 1of 45

25 Sep 23 (+2 cá nhân)

Bài 1: HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN

I.Khái Quát Về Luat Hiến Pháp

A.Đối tượng điều chỉnh

1. Khái niệm: là QHXH cơ bản nhất liên quan đến

- Chế độ chính trị

- Quyền con người, quyền công dân

- KT, XH,VH,GD,KH,CN,MT

- BV tổ quốc

- Tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước

2. Đặc trưng

- Phạm vi điều chỉnh rộng nhất, bao trùm lên những ngành khác

- Mức độ điều chỉnh khái quát nhất

B. Phương pháp điều chỉnh

- Xác lập những quy tắc mang tính định hướng trên các lĩnh vực của đsxh

- Quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
cho các cơ quan tổ chức nhà nước

C. Nguồn của luật hiến pháp

1. Khái niệm nguồn của Luật Hiến Pháp: Là nơi chứa đựng các quy phạm LHP

(nơi là các văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại điều 4 luật ban hành văn bả
n quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi bổ sung 2020)

Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiến pháp.

2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.

4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủ
y ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

***Một số văn bản là nguồn của LHP***


- Hiến pháp (nguồn cơ bản và quan trọng nhất của ngành luật hiến pháp )

- Các luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (luật tổ chức quốc hội, luật tổ
chức chính phủ, luật tổ chức tòa án nhân dân, luật tổ chức VKSND,...)

- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có chứa quy phạm luật hiến pháp.

- Nghị quyết của Quốc Hội.

*Lưu ý: sự khác nhau giữa thuật ngữ Luật Hiến Pháp và Hiến Pháp

- Luật hiến pháp: là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật vn có đối tượng, pp điều ch
ỉnh, và nguồn

- Hiến pháp: là 1 văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, là nguồn
cơ bản và quan trọng của ngành luật hiến pháp

II. LÝ LUẬN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

A. Sự ra đời và phát triển của hiến pháp


1. Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước hay không?

→ Trả lời: Không.

Giải thích: Nhà nước đầu tiên ra đời là nhà nước chiếm hữu nô lệ, còn sự ra đời của
HP gắn liền với thành công của CMTS.

2. HP đầu tiên trên TG


- Hiến pháp có hai loại:
+ Thành văn (là 1 vb thống nhất có chương, điều, khoản, điểm);
+ Bất thành văn (ko có thống nhất mà đc tập hợp từ nhiều nguồn)
- HP đầu tiên là HP bất thành văn.
- Văn bản có tính chất HP đầu tiên trên TG là “Đạo luật 1653 về hình thức cai
quản của Anh, Scotland, Ireland và địa phận của chúng”.
- HP thành văn đầu tiên trên TG là HP Hoa Kỳ 1787 (gồm 7 điều quy định về cơ
quan bộ máy nhà nước).
3. HP phát triển qua các giai đoạn (trang 40)

B. Khái Niệm Và Đặc Trưng Của HIEN PHAP

1. Khái niệm Hiến Pháp

- Là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định về những vấn đề cơ bản nhất,
quan trọng nhất của đất nước

→ HP còn được gọi là “luật mẹ” hay “đạo luật gốc”.

2. Đặc trưng

- Chủ thể thông qua

+ Nhân dân: thông qua HP bằng trưng cầu ý dân (bỏ phiếu) (mang tính quyết định).

*So sánh trưng cầu ý dân về hp và lấy ý kiến của nhân dân về hp

+ Quốc hội lập hiến: cơ quan này được lập ra để nhằm thực hiện 1 công việc duy nhấ
t là thông qua Hiến pháp. Sau khi HP đc thông qua QHLH sẽ tự giải tán (cơ quan lâm
thời).

+ Quốc hội lập pháp: là cơ quan lập pháp của quốc gia, có chức năng thông qua luật.
HP 1 số nước trao cho cơ quan này thêm quyền thông qua HP

→ Vì thế cơ quan này có cả hai quyền rất quan trọng là thông qua: Hiến Ph
áp và Luật. Tuy nhiên các nhà nước lập hiến trên TG khuyến nghị rằng ko n
ên để QHLP thông qua HP vì có thể dẫn đến nguy cơ vi phạm đến tính tối
cao của HP:

● Vi phạm tính tối cao của HP trong ĐSXH vì điều này đã đặt QHLP cao hơn HP.
● Vi phạm tính tối cao của HP trong hệ thống pháp luật: đặt thường luật ngang
bằng với HP. QHLP có thể sửa HP phù hợp với luật.

- Nội dung HP: 1 bản Hiến pháp phải có tối thiểu hai nội dung sau:

+ Quyền con người, quyền công dân;

+ Tổ chức và hđ của bộ máy nhà nước.

- Phạm vi và mức độ điều chỉnh: phạm vi điều chỉnh rộng và mức độ điều chỉnh khái
quát
- Hiệu lực pháp lý: HP có hiệu lực pháp lý cao nhất. Điều này được thể hiện qua ba p
hương diện sau:

+ Trong hệ thống pháp luật:


● không 1 văn bản nào được đặt ngang bằng hoặc cao hơn Hiến pháp.
● Mọi văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Trong đời sống xã hội:
● không 1 chủ thể nào đc đặt ngang hàng hoặc cao hơn HP.
● Mọi hành vi vi phạm HP đều phải bị xử lý.
+ Cơ chế bảo hiến: HP phải đc bảo vệ bởi 1 cơ chế đặc biệt.

BT: So sánh cách quy định về hiệu lực pháp lý của 2 hiến pháp này trong điều 14
6 hp 1992 và điều 119 hp 2013:

*Giống nhau:

- HP có tính hiệu lực pháp lý cao nhất.

- Mọi vbpl đều phải phù hợp vs HP

*Khác nhau:

Điều 146 HP 1992 Điều 119 HP 2013:

- HP là luật cơ bản của Nhà nước. - HP là luật cơ bản của nước CHXHCNVN. →
→ Đồng nhất HP với thường luật, như là công Hp là công cụ trong tay người dân để kiểm soát
cụ trong tay Nhà nước để quản lý người dân v ngược lại đối với Nhà nước.
à xã hội.

Chưa quy định về 2 vấn này. Bổ sung quy định:


+ Mọi hành vi vi phạm HP đều phải bị xử lý (tín
h tối cao của HP trong đời sống xã hội).
+ Vấn đề bảo vệ HP (cơ chế bảo hiến).

B. Quy trình lập hiến:

+ Xây dựng HP mới

+ Sửa đổi bổ sung HP hiện hành

*So sánh thủ tục sửa đổi HP theo quy định thủ tục của HP năm 1946, 1992, 2013:
Tiêu chí \ Hiến pháp 1946 1992 2013

Ít nhất ⅔ tổng số ngh không quy định - Chủ tịch nước


Chủ thể đề nghị sửa đổi ị viên - UBTV Quốc hội
Hiến Pháp - Ít nhất 1/3 đại biểu quốc hội

Do nghị viện bầu ra không quy định Do Quốc hội thành lập: thành phần, số l
Thành lập Uỷ ban dự th ượng, thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn d
ảo o Quốc hội quyết định

không quy định Không quy định Uỷ ban dự thảo Hiến pháp
Lấy ý kiến nhân dân

Nhân dân bằng thủ t Quốc hội Quốc hội hoặc nhân dân:
Thông qua Hiến Pháp ục phúc quyết - TH1: QH decide trưng cầu ý dân về Hi
ến pháp
→ Nhân dân có quyền thông qua H
iến pháp
- TH2: QH decide không trưng cầu ý dâ
n về Hiến pháp
→ Quốc hội có quyền thông qua Hi
ến pháp

D. Cơ chế bảo hiến

- Tập trung: tòa án HP, hội đồng bảo an

- Phi tập trung: tòa án thường

*Liên hệ cơ chế bảo hiến tại VN (điều 119 khoản 2 HP 2013)

- Trách nhiệm bảo vệ hiến pháp được trao cho rất nhiều chủ thể (Quốc hội, các cơ qua
n của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân,
các cơ quan khác của nhà nước và toàn thể nhân dân
- Ưu điểm: Được bảo vệ mọi lúc mọi nơi mọi chủ thể
- Khuyết điểm: dẫn đến tình trạng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm, khó quy kết trách nhiệm
khi xảy ra vấn đề
=> Cho đến nay chưa có đạo luật về cơ chế bảo Hiến.
III. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
1. Tư tưởng lập hiến trước CMT8/1945
- Trước CMT8/1945 nước ta chưa có Hiến pháp.
→ Vì điều kiện tiên quyết để 1 quốc gia có HP là quốc gia đó phải có độc lập tự chủ.
- Tuy nhiên trong giai đoạn này nước ta đã tồn tại các tư tưởng lập hiến
- Tư tưởng lập hiến được chia thành hai khuynh hướng chính:
+ Cầu xin Pháp 1 bản HP dân chủ: Hiến pháp này sẽ dung hòa lợi ích của thực dân Ph
áp, nhân dân An Nam và triều đình phong kiến nhà Nguyễn
→ Bất khả thi vì mâu thuẫn cơ bản trong lòng Việt Nam lúc bấy giờ là mâu t
huẫn giữa thực dân Pháp và nhân dân An Nam.
+ Đấu tranh giành độc lập để lập hiến pháp
→ Lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn của khuynh hướng này.
2. HP năm 1946: (Thù trong giặc ngoài)
a) Hoàn cảnh ra đời

- Trong bối cảnh trên nc ta cùng nhau đoàn kết để tiêu diệt giặc ngoài. Chính lý do này
mà HP năm 1946 là 1 bản HP thể hiện rất rõ tinh thần đoàn kết nội bộ.

- Gồm có 7 thành viên: Hồ Chí Minh (người đứng đầu), Vĩnh Thụy (tên của vua Bảo
Đại sau khi thoái vị), Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương
Bằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh).

b) Nội dung: Lời nói đầu giải quyết 2 nội dung sau:

+ Quyền lập hiến thuộc về ai?


+ Các nguyên tắc xây dựng Hiến Pháp

*Trả lời cho 2 nội dung nêu trên:

- Theo lời nói đầu HP năm 1946 quyền lập hiến gốc thuộc về nhân dân. Tuy nhiên tr
ong bối cảnh đất nước lúc bấy h nhân dân không thể tự mình thực hiện quyền này nên
trao lại cho Quốc Hội.

- Lời nói đầu đề ra 3 nguyên tắc xây dựng Hiến pháp:

+ Người tắc 1: đoàn kết toàn dân, ko phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn gi
áo;
+ Người tắc 2: đảm bảo các quyền tự do dân chủ;
+ Người tắc 3 : thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân

[Chương I: Chính thể]


- Nước Việt Nam là 1 nước dân chủ cộng hòa

- Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân, ko pb giống nòi, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo.

[Chương II: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân]

- Đặt “nghĩa vụ” trước “quyền lợi” công dân xuất phát từ bối cảnh nước ta lúc bấy giờ
đang còn chiến tranh nên nhà nước không thể đủ điều kiện đảm bảo các quyền lợi của
người dân. Việc đặt “nghĩa vụ” trước “quyền lợi” như một lời nhắc nhở mỗi người
dân phải chung tay bảo vệ đất nước, dành lấy độc lập cho Đất Nước, thì sau khi Đất
Nước được độc lập, nhà nước mới đủ các điều kiện để đảm bảo các quyền này cho
người dân.

[Chương III: Nghị viện nhân dân]

- Vị trí: Là cơ quan có quyền cao nhất nc VNDCCH

- Tên gọi: Nghị viện ND

- Nhiệm kỳ: 3 năm

[Chương IV: Chính phủ]

- Là CQHC cao nhất của toàn quốc

- Gồm:

+ Chủ tịch nước


+ Phó chủ tịch nước
+ Nội các (thủ tướng, phó thủ tướng (nếu có), bộ trưởng, thứ trưởng)

2. Sự độc đáo của Chế Định Chủ Tịch Nước năm 1946 (Điều 31, 43, 45, 49, 50, 54)

a) Về vị trí: Đứng đầu

- Nhà nước (nguyên thủ quốc gia)

- Chính phủ

- Quân đội

b) Về cách thức thành lập:

- CTN là do nghị viện bầu ra trong số các nghị viên


- Vòng 1: Ứng cử viên đắc cử phải được ít nhất 2/3 nghị viên bỏ phiếu thuận. Nếu khô
ng có ứng cử viên nào đạt tỷ lệ này thì bầu vòng 2 theo đa số tương đối

c) Về nhiệm kỳ: 5 năm (dài hơn nhiệm kỳ của Nghị viện nhân dân)

=> Sự độc đáo: nhiệm kỳ Chủ tịch nước dài hơn nhiệm kỳ của Nghị viện Nhân dân, d
o tình hình thực tiễn trong Nghị viên có đa đảng phái (bao gồm Việt Quốc, Việt Cách)
→ Không muốn Chủ tịch nước bị chi phối, hạn chế bởi các đảng phái đối lập nêu trên ,
vì sẽ không có lợi cho Đảng CSVN

d) Về trách nhiệm: (điều 50)

- Không phải chịu một trách nhiệm nào trừ việc phản bội tổ quốc

→ Vì giúp cho quyền lực của Chủ tịch nước được củng cố, tạo ra nền tảng chính quyề
n mạnh mẽ, từ đó người nắm giữ chức vị Chủ tịch nước sẽ mạnh dạn, dễ dàng, quyết đ
oán và nhanh chóng đưa ra các quyết định trong bối cảnh đất nước chiến tranh

→ Không muốn Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Nghị viện Nhân dân vì trong N
ghị viện có Việt Quốc, Việt Cách, như vậy sẽ không có lợi cho Đảng và Cách mạng.

e) Về nhiệm vụ quyền hạn:

- Đề nghị Nghị viện xem xét lại các đạo luật đã được thông qua (Quyền phủ quyết luậ
t-Điều 31 HP 1946)

- Yêu cầu nghị viện xem xét lại vấn đề không tín nhiệm nội các (điều 54 Hiến pháp 19
46)

CHƯƠNG V: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UB HÀNH CHÍNH

- Tên gọi:

+ HĐND: cơ quan đại diện cho nhân dân ở local


+ UB hành chính (sau là UBND): cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương

- Cách phân chia đơn vị hành chính: bộ (sự kế thừa lịch sử trong đơn vị hành chính do
Pháp “chia để trị”, người dân đã quen với cách chia này) —> kế thừa nhằm hạn chế sự
xáo trộn trong đời sống người dân, đơn vị hành chính mang tính chất vùng miền để kh
ai thác tiềm năng của vùng nhất là những qg có dtich rộng và trải dài như nước ta), tỉn
h, thành phổ, thị xã, huyện và xã

Cách thức tổ chức HĐND và UBHC


- Hội đồng Nhân dân được tổ chức ở tất cả đơn vị hành chính. Cơ quan này không đượ
c tổ chức ở Bộ và Huyện mà chỉ được tổ chức ở Tỉnh, Thành phố, thị xã và xã

- Uỷ ban Hành chính được tổ chức ở tất cả đơn vị hành chính, tuy nhiên:

+ Ở tỉnh, Tp, Thị xã và xã, Uỷ ban Hành chính do Hội đồng nhân dân cùng cấp c
ử ra
+ Ở Bộ và Huyện, Uỷ ban Hành chính do HĐND tỉnh và thành phố bầu ra; Uỷ ba
n Hành chính huyện do HĐND xã bầu ra

CHƯƠNG VI: CƠ QUAN TƯ PHÁP → toà theo cấp xét xử

- Trong Hiến Pháp 1946, cơ quan tư pháp chỉ có Toà án Nhân dân, không có Viện kiể
m sát nhân dân

- Tòa án bao gồm:

+ Tòa án tối cao


+ Toà án phúc thẩm
+ Toà án đệ nhị cấp và sơ cấp

- Áp dụng chế độ bổ nhiệm thẩm phán

*(tòa án theo đơn vị hành chính và toà án theo số dân)*

BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I. Khái Niệm Chế Độ Chính Trị


1. Khái niệm chính trị

- Chính trị là bất kì công việc nào liên quan tới việc tranh giành, chiếm giữ và sử dụn
g quyền lực nhà nước.

2. Khái niệm “Chế độ Chính trị" (Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nướ
c)

- Tổng thể các quy định về bản chất nhà nước, hình thức nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng, hệ thống chính trị,..

II. Các Hình Thức Nhân Dân Thực Hiện Quyền Lực Nhà Nước
- Theo điều 6 HP 2013 nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước:

+ Dân chủ trực tiếp


+ Dân chủ gián tiếp (đại diện)

1. Hình thức “Dân chủ trực tiếp”


a) Khái niệm: việc người dân tự mình thông qua, quyết định những chính sách, lu
ật lệ quan trọng của đất nước mà không cần thông qua 1 cơ quan hay người đại
diện nào
b) Các hình thức:
- Tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28 - Hp 2013)
- Biểu quyết khi có trưng cầu ý dân (Điều 29 HP 2013):
+ Công dân Việt Nam, đủ từ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước trư
ng cầu ý dân;
+ Hình thức này đã được cụ thể hoá trong luật Trưng Cầu Ý Dân năm 2015 (ban
hành 25/11/2015 và có hiệu lực ngày 1/7/2016)
+ Từ khi ban hành luật cho đến nay, nước ta chưa tổ chức 1 cuộc Trưng Cầu Ý D
ân nào trên thực tế → vì chưa đủ điều kiện và chín mùi

- Trực tiếp bầu ra đại biểu dân cử (Điều 27):

*Các điều kiện:

● Là công dân Việt Nam


● Đủ từ 18t trở lên
● Không thuộc các trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri tại Khoả
n 1 điều 30 luật bầu cử ĐBQH và ĐB HĐND năm 2015

=> Hình thức DCTT này đã được cụ thể hoá trong 1 đạo luật chuyên biệt, là: luật bầu
cử ĐBQH và ĐB HĐND năm 2015

*Trên thực tế, nước ta đã thực hiện rất nhiều cuộc bầu cử. Tuy nhiên, quy định pháp lu
ật và thực tế thực hiện công tác bầu cử ở nước vẫn còn tồn tại một số bất cập

- Trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cư

+ Bị bãi nhiệm trong trường hợp không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân
dân.
+ ĐB QH có thể bị bãi nhiệm bởi QH hoặc Cử tri

=> Cho đến nay nước ta vẫn chưa có 1 đạo luật riêng biệt quy định về hình thức
này.

2. Hình thức dân chủ đại diện


- Là hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan hoặc người
đại diện do nhân dân cử ra

- Nhân dân thực hiện DCĐD thông qua: Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác của nh
à nước

III. Hệ Thống Chính Trị Nước CHXHCN VN:

- Đảng CSVN: lãnh đạo hệ thống chính trị

- Nhà nước CHXH Việt Nam: trung tâm của hệ thống chính trị

- Mặt trận tổ quốc VN và tổ chức thành viên: cơ sở chính trị của chính quyền nhân dâ
n

1. Đảng CSVN (dễ thi)


a) Cơ sở hiến định:

- Hiến pháp 1946: không đề cập trực tiếp tới sự lãnh đạo của Đảng

→ Đảm bảo tinh thần đoàn kết nội bộ trong bối cảnh thù trong giặc ngoài, đa Đảng ph
ức tạp

- Hiến pháp 1959: quy định sự lãnh đạo của Đảng tại lời nói đầu (chứ không trong 1 đi
ều luật cụ thể)

→ Thăm dò dư luận (nếu dân phản ứng thì nhà lập hiến lí giải lời nói đầu không có hi
ệu lực pháp lý, còn nếu dân kh phản ứng thì sẽ ban hành vào Hiến pháp

- Hiến pháp 1980: ghi nhận tại điều 4

→ Tuy nhiên, quy định mang nặng tính tuyên ngôn, cương lĩnh, không phù hợp trong
Hiến pháp bởi các cụm từ: “Bộ tham mưu chiến đấu, được vũ trang, nhân tố chủ yếu"

- Hiến pháp 1992: tiếp tục quy định sự Lãnh đạo của Đảng tại điều 4 với những điểm
mới sau:

+ Bỏ đi những quy định mang tính tuyên ngôn cương lĩnh


+ Bổ sung cụm từ “tư tưởng HCM” đằng sau cụm từ “CN Mác-Lênin”

- Hiến pháp 2013: tiếp tục quy định sự lãnh đạo của Đảng tại điều 4 với những điểm
mới sau
+ Đảng đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt
Nam
+ Bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng trước nhân dân tại Khoản 2 Điều 4
+ Bổ sung quy định Đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Phá
p luật
+ Hiến pháp 1992 quy định:
● Đảng theo CN Mác - Lênin và Tư tưởng HCM

→ Áp dụng rập khuôn, thể hiện sự bị động và có nội dung lạc hậu, lỗi thời.

● Hiến pháp 2013 lấy CN Mác - Lênin và Tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng

→ Thể hiện sự chủ động, sử dụng có chọn lọc, linh hoạt và sáng tạo, phù hợp với bối
cảnh trong từng thời kỳ

b) Nội dung lãnh đạo


- Đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn: nghị quyết của Đảng
- Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng vài giới thiệu nhân sự cho cơ quan nhà nước
- Kiểm tra, thanh tra Đảng (đốt lò): phát hiện vi phạm của Đảng viên và tổ chức
Đảng để xử lý, xem xét kiểm tra các điểm bất cập trong nghị quyết của Đảng đ
ể điều chỉnh và sửa đổi
c) Phương pháp lãnh đạo

- Phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục, dựa vào uy tín, năng lực của các
đảng viên và các tổ chức Đảng

2. Nhà nước CHXHCN VN

- Vai trò trung tâm của hệ thống chính trị:


+ Đại diện cho toàn thể nhân dân
+ Chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội
+ Giữ chủ quyền quốc gia
+ Nắm giữ nhà tù, cảnh sát, quân đội
+ Có quyền ban hành luật pháp

3. Mặt trận tổ quốc VN và tổ chức thành viên: Cơ sở chính trị của chính quyền n
hân dân

a) Thành viên:

- Tổ chức chính trị


- Tổ chức chính trị - xã hội
- Tổ chức xã hội
- Cá nhân tiêu biểu; người Việt Nam định cư ở nước ngoài

*Tổ chức chính trị: có 2 dấu hiệu

- Có mục đích chính quyền: có động thái đưa thành viên của mình ra ứng cử vào
bộ máy nhà nước
- Thường có tên gọi là Đảng

→ Việt Nam hiện chỉ có 1 tổ chức chính trị duy nhất là: Đảng CSVN

*Tổ chức chính trị xã hội: Công Đoàn VN, Đoàn TNCS, Hội Nông dân VN, Hội liên h
iệp Phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh

b) Vai trò:

*Vai trò “Phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc": (tiền kiểm trước khi ban hành
pháp luật; phản biện dự thảo nhiều lĩnh vực)

- Chủ thể tiến hành phản biện xã hội: 2 chủ thể

+ UBMTTQVN các cấp (trực tiếp)


+ Các tổ chức thành viên của Mặt trận (khi được đề nghị)

- Đối tượng phản biện xã hội: dự thảo, văn bản của Cơ quan Nhà nước (dự thảo Văn b
ản Pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án)

- Nội dung phản biện xã hội: nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị

IV. Chính Sách Đối Ngoại

Hiến pháp 1980: chính sách đối ngoại khép kín

+ Lời nói đầu nêu tên các nước đã từng xâm lược nước ta
+ Điều 14 quy định: nước ta chỉ hợp tác với Liên Xô, Lào, Campuchia, và các nư
ớc XHCN khác

Hiến pháp 1992:

- Chính sách đối ngoại mở rộng

+ Lời nói đầu: không còn nêu tên các nước từng xâm lược nước ta
+ Điều 14 quy định: nước ta hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân
biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau
Hiến pháp 2013: tiếp tục kế thừa quy định trong Hiến pháp 1992 với những điểm mới
sau:

- Cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và Điều ước QT mà Việt Nam là thàn
h viên

- Khẳng định Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng
đồng hợp tác Quốc tế

BÀI 3: QUYỀN CON NGƯỜI,

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

I. Khái Quát Về Quyền Con Người, Quyền Và Nghĩa Vụ Công Dân


1. Khái niệm “Quyền con người": Là những đòi hỏi chính đáng về tự do và nhữ
ng nhu cầu cơ bản cần được đáp ứng của con người
2. Khái niệm “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”: Là những quyền và n
ghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp
3. So sánh Quyền Con Người và Quyền Công Dân (thi kẻ bảng)
a) Giống nhau

- Đều là quyền (những điều mà cá nhân đc phép lựa chọn thực hiện hoặc không)

- Đều có thể bị hạn chế trong một số trường hợp (trừ những quyền tuyệt đối)

- Đều được quy định trong Hiến pháp. Có 3 cách quy định như sau:

+ Cách 1: quy định trong 1 chương của Hiến pháp


+ Cách 2: ghi nhận trong tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền → được xem là
1 bộ phận không tách rời trong Hiến pháp
+ Cách 3: ghi nhận các quyền trong Tu chính Án (Hoa kỳ)
b) Khác nhau:

Tiêu chí Quyền Con Người Quyền Công Dân

Sự ra đời Là thuật ngữ xuất hiện rất sớm trong xã hội lo Xuất hiện gắn liền với thành công c
ài người ủa CMTS
Khi vị trí người dân chuyển tử “thầ
n dân" sang “công dân”

Bản chất Tự nhiên, vốn có Những quyền do nhà nước thừa nhậ
n, pháp luật quy định

Chủ thể quyền Con người=Cá nhân=công dân=Người nước n Công dân
goài=không quốc tịch

Văn bản điều chỉnh Điều chỉnh bởi pháp luật Quốc gia và Quốc tế Chỉ điều chỉnh bởi pháp luật quốc gi
Bộ luật về Q.Con người và Q.Công dân bao g a
ồm 3 văn bản:

- Tuyên ngôn QT về Quyền Con Người


(1948)
- Công ước QT về các quyền Dân Sự và
Chính trị
- Công ước QT về các quyền KT, XH, V
H (1966)

Cách quy định


Quy định bắt đầu bằng cụm từ “mọi người", Quy định bắt đầu bằng cụm từ “côn
“không ai" g dân có quyền"

18 Oct 2023 (+2 cá nhân

II. Các Nguyên Tắc Hiến Pháp Về Quyền Con Người, Quyền Công Dân

1. Nguyên Tắc Công Nhận, Tôn Trọng, Bảo Vệ, Bảo Đảm QCN, QCD
a) Cơ sở hiến định: khoản 1 điều 14 Hiến pháp 2013 (thi)

*Khác nhau:

Điều 50 Hiến pháp 1992 Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013

Đồng nhất quyền Con người với Quyền Công Dâ Có sự phân biệt rõ ràng giữa hai quyền này thông
n thông qua quy định: các Quyền con người thể hi qua quy định: các Q.Con người, Q.Công dân
ện ở các quyền Công Dân

Các quyền được quy định trong Hiến pháp và luậ Các quyền được công nhận, bảo vệ, bảo đảm theo
Hiến pháp và pháp luật → tồn tại dưới 3 hình thứ
t → loại văn bản QPPL do Quốc Hội ban hành
c: văn bản QPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp (án
lệ)

Chỉ quy định về tôn trọng Bổ sung thêm công nhận, bảo vệ, bảo đảm

Mở rộng: sự khác nhau giữa luật và pháp luật

b) Nội dung:

- Công nhận: là sự thừa nhận, ghi nhận các quyền trong pháp luật

- Tôn trọng: nhà nước không can thiệp một cách tuỳ tiện vào việc thủ hưởng quyền củ
a các cá nhân → mang tính bị động

- Bảo vệ: nhà nước có các hành động để ngăn chặn sự vi phạm quyền từ bên thứ 3

- Bảo đảm: ..

2) Nguyên Tắc Về Tiêu Chí Hạn Chế QCN, QCD (khoản 2 điều 14 Hiến pháp 201
3)

- Hình thức pháp lý: luật (bộ luật do Quốc hội ban hành)

- Chủ thể có quyền hạn chế: Quốc hội

- Điều kiện hạn chế: 2

+ Trong trường hợp cần thiết


+ Vì lý do QP, ANQG, trật tự an toàn xã hội, Đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồn
g

*Những bất cập, hạn chế của Khoản 2 điều 14 HP 2013:

- Chưa quy định, đề cập tới những quyền tuyệt đối không bị hạn chế

- Một số quy định chưa rõ ràng như: “trong trường hợp cần thiết", “đạo đức xã hội"

3) Nguyên Tắc Quyền Công Dân Không Dân Không Tách Rời Nghĩa Vụ

a) Cơ sở hiến định: điều 15 Hiến pháp 2013


b) Nội dung

- Nguyên tắc này phải được hiểu theo hướng: việc thực hiện nghĩa vụ là cơ sở tiền đề
cho việc thụ hưởng quyền tốt hơn
- Nguyên tắc này không thể hiểu theo hướng: công dân muốn được hưởng quyền nào
đó thì phải thực hiện nghĩa vụ tương ứng

4) Nguyên Tắc Quyền Mọi Người Đều Bình Đẳng Trước Pháp Luật

a) Cơ sở Hiến định: điều 16 hiến pháp 2013


b) Nội Dung

- Bất bình đẳng là trạng thái tự nhiên trong xã hội, vì thế tên nguyên tắc này không ph
ải là mọi người đều bình đẳng mà là “mọi người đều bình đẳng trước pháp luật"

- “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật" nghĩa là: những người trong điều kiện, h
oàn cảnh như nhau thì có quyền và nghĩa vụ như nhau trước pháp luật

27 Oct 23

III. Các Nguyên Tắc Hiến Pháp Về Quyền Con Người, Quyền Cơ Bản Của Công
Dân Theo Hiến Pháp 2013

Bài tập nhận định:

Câu 1: Theo Hiến pháp 2013, quyền biểu tình là quyền con người

- Trả lời: SAI


- Cspl: điều 25 Hiến pháp 2013
- Giải thích: Theo điều 25 Hiến pháp quy định công dân có quyền biểu tình nên đ
ây là quyền công dân, chỉ dành cho công dân Việt Nam, còn người nước ngoài,
người không có quốc tịch sẽ không có quyền này

Câu 2: Theo Hiến pháp 2013, mọi người có quyền có nơi ở hợp pháp

- Trả lời: SAI

- Cspl: điều 22 Hiến pháp 2013

- Giải thích: Điều 22 Hiến pháp 2013 quy định công dân có quyền có nơi ở hợp pháp,
nên đây là quyền công dân. Người không có quốc tịch, người nước ngoài sẽ không có
quyền này

Câu 3: Theo Hiến pháp 2013, không ai bị xem là có tội và chịu hình phạt cho đến
khi bản án kết tội của toà đã có hiệu lực pháp lý

- Trả lời: SAI

- Cspl: điều 31 Hiến pháp 2013


- Giải thích: Điều 31 Hiến pháp 2013 (chủ thể của quyền) (cách diễn đạt “bị xem là có
tôi" theo hướng suy đoán là có tội; điều 31 “được coi là kh có tội → hướng suy đoán v
ô tội) (chỉ có 1 đk là bị xem có tôi; điều 31 là 2 đk) quy định “người bị tội được xem l
à không có tội” chứ không phải “không ai bị xem là có tội”, do đó câu nhận định trên
bị sai chủ thể

Câu 4: Theo Hiến pháp 2013, Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân

- Trả lời: SAI

- Cspl: điều 27 Hiến pháp 2013

- Giải thích:

+ Bầu cử là quyền của công dân, không phải nghĩa vụ


+ Quyền là những điều mà công có thể làm hoặc không, nhà nước không được áp
đặt chế tài nếu công dân không thực hiện

=> Do đó bầu cử là quyền, không phải nghĩa vụ

Câu 5: Theo hiến pháp 2013, công dân có quyền học tập

- Trả lời: ĐÚNG

- Cspl: điều 39

- Giải thích:

+ Hiến pháp quy định công dân có quyền và có nghĩa vụ học tập, do đó học tập c
ũng là quyền của công dân
+ Công dân chỉ có nghĩa vụ học hết cấp 1, còn việc học lên các bậc cao hơn nữa l
à không bắt buộc.

Câu 6: Theo hiến pháp 2013, công dân có quyền tự do kinh doanh các ngành ngh
ề nhà nước không cấm

- Trả lời: Đúng

- Cspl: Điều 33

- Giải thích:

+ Mọi người bao gồm: người nước ngoài, người không quốc tịch và cả công dân
+ Hiến pháp quy định mọi người được phép kinh doanh ngành nghề nhà nước kh
ông cấm
=> Do đó nhận định trên là đúng

BÀI 4: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

I. Khái Quát Về Chế Độ Bầu Cử

- Bầu cử là việc cử tri lựa chọn người đại diện của mình và uỷ thác quyền lực của mìn
h cho người đó

- Chế độ bầu cử: tổng thể các quy định pháp luật vấn đề liên quan đến pháp luật về tiế
n trình của cuộc bầu cử

II. Bầu Cử
1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông

- Phổ thông: là bầu cử rộng rãi, nhà nước tạo đk cho những công dân đạt được sự trưở
ng thành nhất định về mặt nhận thức được thực hiện quyền bầu cử

- Nội dung bầu cử phổ thông:

+ Điều kiện tham gia bầu cử rất đơn giản:


● Là công dân Việt Nam
● Đủ từ 18t trở lên
● Không thuộc các trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri tại Khoả
n 1 điều 30 luật bầu cử ĐBQH và ĐB HĐND năm 2015
+ Điều kiện tham gia ứng cử đơn giản:
● Là công dân Vn
● Đủ 21t trở lên
● Không thuộc các trường hợp không đc ứng cử theo điều 37 luật bầu cử
ĐBQH và ĐB HĐND năm 2015
+ Việc tuyên truyền trong bầu cử được thực hiện một cách phổ biến
+ Ngày bầu cử bắt buộc là ngày Chủ nhật (điều 5 luật bầu cử ĐBQH và ĐBHĐN
D năm 2015)

- Thực tiễn thực hiện:

+ Cách hiểu về bầu cử phổ thông ở nước ta còn chú trọng số lượng lá phiếu hơn c
hất lượng lá phiếu
+ Điều kiện ứng cử hiện nay còn quá đơn giản → nước ta có thể tham khảo kinh
nghiệm của các nước trong việc quy định về thu thập chữ kí của cử tri, đặt cọc
1 khoản tiền khi ứng cử

30 Oct 23 +5
2. Nguyên Tắc Bình Đẳng

a) Khái Niệm

- Bầu cử bình đẳng: bầu cử đảm bảo tính khách quan, không thiên vị để mọi công dân
đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau thi tham gia bầu cử, ứng cử.

b) Nội dung

*Sự Bình đẳng giữa các cử tri

- Điều kiện bầu cử của mỗi cử tri là như nhau, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp,
địa vị xã hội, tình trạng tài sản.

- Mỗi cử tri có 1 phiếu bầu

- Giá trị các phiếu bầu là như nhau

*Sự bình đẳng giữa các ứng cử viên

- Điều kiện tham gia ứng cử như nhau, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, tình trạ
ng tài sản, địa vị xã hội

- Các ứng cử viên có quyền và nghĩa vụ như nhau khi tham gia ứng cử

- Mỗi ứng cử viên chỉ được ứng cử tại 1 đơn vị bầu cử

c) Thực tế

- Còn tình trạng có cử tri có 2 phiếu bầu (do khi chuyển đến nơi khác sống có 1 phiếu
bầu, nơi cũ chưa sửa danh sách cử tri nên lại có thêm 1 phiếu)

3. Nguyên Tắc Trực Tiếp

- Bầu cử trực tiếp: cử tri tự mình lựa chọn người đại diện mà không cần thông qua cơ
quan hay 1 người trung gian khác

- Bầu cử trực tiếp không loại trừ phương thức bỏ phiếu bằng đường bưu điện, qua inte
rnet.

+ Tuy nhiên, pháp luật bầu cử VN vẫn chưa chính thức quy định về các phương t
hức bầu cử nêu trên.
+ Theo đó cử tri phải trực tiếp đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử hộ, t
rừ trường hợp đặc biệt (già yếu, ốm đau, khuyết tật)
4. Nguyên Tắc Bỏ Phiếu Kín
Thẩm Quyền Lập Ds Cử Tri
TỔ CHỨC PHỤ TRÁCH B
ẦU CỬ

- Mục
Hội đồng Bầu cửđích:
Q đảm bảoTổ sự tự do vềphụ
chức mặttrách
ý chí cho
bầucửcử
tri ở đị
UBND
uốc giacấp X UBND a cấp Huyệ
phương Chỉ huy đơn vị v
ã - Nội dung: n ũ trang nhân dân
Uỷ ban Bầ Ban Bầu Tổ Bầu
+ Cử tri ghi phiếu
u cử phải thực hiện trong
cử buồng kín/phòng
cử phiếu kín
+ Không ai, kể cả thành viên trong tổ bầu cử được chứng kiến việc cử tri ghi phiế
u
+ Phiếu bầu phải theo mẫu do tổ bầu cử phát ra, và không có dấu hiệu riêng biệt
III. Một Số Nội Dung Cơ Bản Của Pháp Luật Hiện Hành

1. Đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu

- Khu vực bỏ phiếu: là nơi cử tri đến để thực hiện quyền bầu cử (đến nhận phiếu, ghi
phiếu và bỏ phiếu vào thùng)

- Đơn vị bầu cử: bao gồm nhiều khu vực bỏ phiếu, có 1 lượng cử tri nhất định và đượ
c bầu 1 lượng ứng cử viên nhất định

+ Một đơn vị bầu cử: không bầu quá 3 đại biểu quốc hội và không quá 5 đại biểu
hội đồng nhân dân
+ Số lượng cử tri: 300 → 4000, trừ trường hợp ngoại lệ: Luật bầu cử 201
5

2. Tổ chức phụ trách bầu cử

3. Lập danh sách cử tri

a) Thẩm quyền lập danh sách cử tri (điều 31 luật bầu cử 2015)

b) Khiếu nại về danh sách cử tri (điều 33 Luật bầu cử)


- Khiếu nại trong vòng 30 ngày kể từ ngày niêm yết → Khởi kiện tại TAND

*Nhận định: theo quy định của pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt động bầ
u cử đều do cơ quan hành chính giải quyết

- Trả lời: sai

- Cspl: điều 33 luật bầu cử 2015

- Giải thích:

+ Theo quy định của luật bầu cử 2015, việc khiếu nại về hoạt động bầu cử sẽ do c
ơ quan lập danh sách cử tri
+ Các cơ quan được quyền lập danh sách cử tri bao gồm: UBND xã, UBND cấp
Huyện và Chỉ huy đơn vị Vũ trang nhân dân
+ Tuy nhiên trong 3 chủ thể được lập danh sách cử tri nêu trên, Chỉ huy đơn vị V
ũ trang nhân dân không phải là cơ quan hành chính

=> Do đó nhận định nêu trên là sai

4. Lập danh sách ứng cử viên: Được tiến hành: 5 bước 3 hội nghị

- Bước 1 - Tổ chức hiệp thương lần thứ I: thoả thuận cơ cấu, thành phần ứng cử

- Bước 2: đề cử và ứng cử

- Bước 3 - Tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ 2: lập danh sách sơ bộ (hầu như bao
gồm tên tất cả người tự ứng cử và đề cử)

- Bước 4: tổ chức hội nghị cử tri (tổ chức nơi người ứng cử hoặc được đề cử sinh sống,
làm việc → biểu quyết (bỏ phiếu kín/giơ tay) người này có được đề cử ứng cử)

- Bước 5 - Tổ chức hiệp thương lần thứ III: lập danh sách những người điều kiện ứng
cử

*Hiệp thương: hoạt động do MTTQ và các thành viên tổ chức chủ trì nhằm thoả thuậ
n thành phần cơ cấu, người ra ứng cử, việc lập ds sơ bộ và ds những người đủ đk ứng
cử

5. Vận động Bầ u Cử

- Nhận định: Theo quy định của pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử Đ
B Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử

→ Trả lời: sai0


Cspl: luật bầu cử Đb Quốc hội và Đb HĐND năm 2015

Giải thích: luật bầu cử Đb Quốc hội và Đb HĐND năm 2015 chỉ quy định về vận đ
ộng bầu cử ở chương VI chứ không quy định về vận động tranh cử; Vận động bầu cử
khác với vận động tranh cử.

=> Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, chỉ có vận động bầu cử, không có vận động tr
anh cử. Có 2 hình thức vận động bầu cử: gặp gỡ, tiếp xúc cử tri địa phương (điều 66)
và thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (điều 67); có thời gian vận động bầu
cử (điều 64)

6. Xác định kết quả bầu cử

*Nguyên tắc xác định người trúng cử: điều 78 Luật bầu cử 2015

- Người trúng cử là người đạt quá nửa số phiếu bầu cử hợp lệ và có nhiều phiếu hơn

- Trường hợp bằng phiếu thì người nhiều tuổi hơn trúng cử. Kết quả này chỉ được côn
g nhận khi đủ số phiếu bầu hợp lệ theo quy định.

*Nhận xét:

- PP nước ta đang áp dụng là phương pháp đa số tuyệt đối

+ Ưu điểm: người trúng cử đạt đa số sự tín nhiệm từ cử tri


+ Hạn chế: có thể dẫn đến tình trạng bầu không đủ đại biểu

- Lý do luật quy định trường hợp bằng phiếu thì người nhiều tuổi hơn là người trúng c

+ Xuất phát từ yêu cầu đối với công việc của quốc hội
+ Thực tiễn hoạt động của Quốc hội
+ Truyền thống văn hoá: kính lão đắc thọ,..

Bài tập: Xác định người trúng cử trong các trường hợp sau:

1. Đơn vị bầu cử số 1 có tổng số cử tri theo danh sách là 40.000, tổng số cử tri đi
bỏ phiếu là 36.000, số phiếu hợp lệ là 34.000, có 5 ứng viên (A, B, C, D, E) và
chỉ được bầu 3 ứng cử viên. Kết quả bầu cử: A: 17.000 phiếu, B: 19.000 phiếu,
C: 17.000 phiếu, D: 15.000 phiếu, E: 6000 phiếu

→ Trả lời: người trúng cử trong trường hợp này chỉ có mỗi A

CSPL: điều 78 luật bầu cử..2015

Giải thích:
Điều Kiện

Xác định k
Phân Biệt Thời Gian
ết quả

+ Có 40k cử tri trong danh sách, đi bầu 36k, 34k phiếu hợp lệ: hợp lệ
Danh sách
+ Ứng viên
ứng phải
cửcó số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu hợp lệ, tức
là phải có 17001 phiếu trở lên mới tính là hợp lệ → A, C, D, E rớt
2. ..

7. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung (thi)

- Điều kiện tiến hành

- Thời gian tiến hành

- Danh sách ứng cử viên được sử dụng

BÀI 5: QUỐC HỘI

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA QUỐC HỘI:

*Theo điều 69 Hiến pháp 2013: cơ sở pháp lý


- Quốc hội là CQ ĐB cao nhất của nhân dân
- Là cơ quan quyền lực cao nhất của nước ta
=> Quốc hội có vị trí cao nhất trong bộ máy nhà nước. Về mặt pháp lý, Hiến pháp và
các văn bản khác đều không quy định 1 cách rõ ràng nước ta đang áp dụng Tập quyền
XHCN. Tuy nhiên căn cứ vào điều 69, có thể thấy nguyên tắc Tập quyền XHCN vẫn
đang được áp dụng trong Bộ máy nhà nước của nước ta.
1. Quốc hội là cơ quan
- Cách thức thành lập: Do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra → Thay mặt cử tri th
ực hiện quyền lực nhà nước
- Về cơ cấu thành phần đại biểu: Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện cho các tầ
ng lớp, nghề nghiệp, vùng miền, dân tộc, tôn giáo,..trong phạm vi cả nước. => Là “tấ
m gương phản chiếu”, thể hiện ý chí dân tộc và khối đại đoàn kết dân tộc.
- Về phương diện hoạt động: quốc hội có 2 hoạt động điển hình cho tính chất này là
tiếp công dân và tiếp xúc cử tri

- Về tính chịu trách nhiệm: Quốc hội chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước nhâ
n dân về quyết định của mình
2. Quốc Hội Là Cơ Quan Quyền Lực Cao Nhất Của Nước Ta

Cơ sở hiến định: điều 69 hiến pháp 2013

- Có quyền Lập hiến, Lập pháp

- Quyết định vấn đề quan trọng của đất nước

- Giám sát Tối cao

II. Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Quốc Hội

1. Lập hiến, lập pháp


- Lập hiến:
- Lập pháp: làm luật, sửa đổi luật

*Điểm mới của Hiến pháp 2013:

Điều 83 Hiến pháp 1992 Điều 69 Hiến pháp 2013

“Quốc hội là cơ quan DUY NHẤT có quyền l “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp.”
ập hiến và lập pháp.” => bỏ đi cụm từ “duy nhất" khi quy định về quyền này của
Quốc hội (ngoài quốc hội, những chủ thể khác được tham g
ia vào việc lập hiến, lập pháp)
- Chủ thể tham gia vào Lập Hiến
+ Nhân dân: lời nói đầu và điều 120 Hiến Pháp 2013
+ Các chủ thể có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi HP
(khoản 1 điều 120 HP 2013)

- Sử dụng từ “có": quyền này là của Quốc hội - Sử dụng từ “thực hiện”: quyền này là của nhân dân nhưn
g vì 1 số điều kiện nhân dân chưa thể thực hiện nên đã giao
lại cho Quốc hội thực thiện

Sử dụng cụm từ “quyền lập hiến và lập pháp" Sử dụng cụm từ “Quyền lập hiến, quyền lập pháp
→ Cách diễn đạt dễ gây sự nhầm tưởng 2 quy → Có sư phân biệt rõ ràng giữa 2 quyền này
ền này là 1

*Quyền trình sáng kiến lập pháp (quyền trình dự án luật và quyền kiến nghị luật)

3 Nov 23 (+2)
2. Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước
a) Thành lập các CQNN TW
- Quốc hội bầu các chức danh tại điều 8 Luật Tổ Chức Quốc Hội
ội B Chánh án TAND Tối Cao; Viện trư
ởng VKSND Tối Cao ớc
ầu
Không bắt buộ
Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc Gi c là Đại biểu Q
a H
Tổng Kiểm Toán Nhà nước
Tổng Thư kí Quốc Hội

- Quốc hội có quyền phê chuẩn các chức danh tại điều 9 Luật Tổ Chức Quốc Hội
+ Việc bổ nhiệm các Thành viên khác của Chính phủ: phó thủ tướng, bộ trưởng h
oặc thủ trưởng cơ quan ngang bộ
+ Việc bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC
+ Danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh
+ Danh sách thành viên Hội đồng Bầu cử QG

*Lưu ý:
- Sau khi được QH bầu, các chức danh sau phải tuyên thệ tuyệt đối trung thành với Tổ
quốc, Nhân dân và Hiến pháp
+ Chủ tịch nước (đại diện cho Đất nước; nguyên thủ quốc gia)
+ Chủ tịch QH (Lập pháp)
+ Thủ tướng Chính phủ (lập pháp)
+ Chánh Án TANDTC (Tư pháp)
(VKS không nắm quyền Tư pháp như Toà án, không nằm trong 3 nhánh qu
yền lực → không cần tuyên thệ)
- Khoản 8 điều 8 Luật Tổ chức Quốc Hội
b) Quyết định các vấn đề quan trọng khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách cơ bản phát triển Kt-xh
- Chính sách cơ bản về Tài chính, tiền tệ quốc gia
- Chính sách dân tộc, tôn giáo
- Đại xá
- Quy định hàm, cấp; huân chương, huy chương.
- Trưng cầu ý dân; vấn đề chiến tranh hoà bình
- Chính sách cơ bản về đối ngoại
3. Giám sát tối cao
a) Đối tượng giám sát:
ĐIỀU 83 HIẾN PHÁP 1992 ĐIỀU 93 HIẾN PHÁP 2013

Toàn bộ hoạt động Nhà nước Hoạt động của Nhà nước
→ Chồng chéo, trùng lặp chức năng các (Bổ sung: Hội đồng Bầu cử Quốc gia, Ki
cơ quan khác ểm toán Nhà nước)
→ Bất khả thi, không đủ khả năng giám
sát hết
- Hiến pháp 2013 bỏ đi từ “toàn bộ" khi quy định về đối tượng giám sát của QH → Ph
ạm vi giám sát tối cao của quốc hội là có giới hạn, QH không giám sát tất cả hoạt đôn
g của nhà nước
b) Các hoạt động giám sát tối cao
❖ Xem xét Văn bản QPPL:
Nhận định: đọc điều 70 Hiến pháp 2013
Quốc hội có quyền bãi bỏ Văn bản QPPL của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, phá

p lệnh
→ Trả lời: sai
CSPL: khoản 10 điều 70 hiến pháp 2013
Giải thích: Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết c
ủa Quốc hội chứ không quy định sẽ bãi bỏ các văn bản trái pháp lệnh của quốc hội
❖ Chất vấn: khoản 7 điều 2 và điều 15 luật hoạt động giám sát
- Khái niệm chất vấn: đại biểu QH nêu vấn đề thuộc trách nhiệm của người bị chất vấ
n, yêu cầu người bị chất vấn trả lời về trách nhiệm của mình đối với vấn đề được nêu
+ Mục đích: quy kết trách nhiệm của người bị chất vấn
→ do đó trước khi chất vấn, đại biểu quốc hội phải tìm hiểu và nắm rất rõ thông tin về
vấn đề bản thân sẽ chất vấn
6 Nov 23 (+2;
*Nhận xét:
- Hạn chế:
+ Kiêm nhiệm ĐBQH - Thành viên chính phủ
+ Chưa quy định quyền miễn trừ trách nhiệm của ĐBQH khi chất vấn
+ Nhiều vấn đề được dư luận quan tâm nhưng cho trả lời bằng văn bản;
+ Hậu chất vấn (nghị quyết chất vấn):
● Các nghị quyết chất vấn trên thực tế chưa thể hiện đầy đủ nội dung mà nghị qu
yết cần có theo quy định của Luật giám sát 2015
❖ Lấy Phiếu Tín Nhiệm (cơ sở pháp lý: Nghị quyết 96/2023/QH15)
1. Khái niệm: khoản 1 điều 3 nghị quyết 96
- Mục đích: làm cơ sở xem xét đánh giá cán bộ
2. Đối tượng:
- Chủ tịch nước; Phó chủ tịch nước
- Chủ tịch QH, Phó chủ tịch QH, UV UBTVQH, Tổng Thư ký QH, Chủ tịch Hội đồng
Dân tộc, Chủ nhiệm UB của QH
- Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng CP, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính
phủ
- Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC, Tổng kiểm toán nhà nước
→ Rộng hơn đối tượng Chất vấn
3. Thời điểm
- Tiến hành vào: kỳ họp thường lệ cuối năm thứ 3 của Nhiệm kỳ → 1 lần/1 nhiệm kỳ
4. Mức độ: Tín nhiệm cao, Tín nhiệm, Tín nhiệm thấp
→ Hệ quả: số phiếu tín nhiệm >= 50% → Chủ thể có trách nhiệm trình Quốc hội xem
xét, quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiễm (thi)
*Nhận xét:
- Thành tựu: đọc nghị quyết 85/2014 về hệ quả người lấy phiếu tín nhiệm
+ Nghị quyết 96 đã quy định 1 cách rõ ràng, dứt khoát hơn về hệ quả đối với ngư
ời được lấy phiếu tín nhiệm (trường hợp không từ chức; quy định thời điểm trìn
h quốc hội lấy phiếu tín nhiệm; hệ quả nặng nhất là bị trình quốc hội lấy phiếu t
ín nhiệm)
+ Cho đến nay (6/11/2023) QH đã lấy phiếu tín nhiệm 4 lần trên thực tế: 2013 (kì
họp cuối năm do chưa ổn định về nhân sự), 2014, 2018, 2023
+ Việc bố trí thứ tự chất vấn và lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp Quốc hội: UBTVQ
H đã bố trí lấy phiếu tín nhiệm trước chất vấn sau, để tránh ảnh hưởng đến kết
quả lấy phiếu tín nhiệm của người được lấy phiếu tín nhiệm
10 Nov 23 (+1)
- Hạn chế:
+ Việc tạm dừng lấy phiếu tín nhiệm vào kỳ họp đầu năm 2014 (do Bộ chính trị t
iến hành)
+ Văn bản quy định lấy phiếu tín nhiệm: Hiến pháp 2013 không quy định về lấy
phiếu tín nhiệm
+ Luật hđ giám sát quy định 8 hđ tối cao, nhưng Hiến pháp 2013 chỉ đề cập ⅝ ho
ạt động này → Chưa đảm bảo sự thống nhất giữa Hiến pháp và Luật Hđ giám s
át trong quy định về các hoạt động giám sát tối cao của Quốc Hội
+ Quy định pháp luật về luật lấy phiếu tín nhiệm
● Thời điểm lấy phiếu tín nhiệm: 1 lần/1 nhiệm kỳ đã tước đi cơ hội ghi n
hận những nỗ lực, cố gắng của người được lấy phiếu tín nhiệm, giảm tần
suất giám sát của QH đối với các chức danh này
● Các mức độ tín nhiệm: chưa có mức độ “không tín nhiệm"; ranh giới ph
ân biệt giữa 3 mức độ này không rõ ràng
❖ Bỏ Phiếu Tín Nhiệm (cspl: Nghị quyết 96/2023/QH15)
- Khái niệm: Việc QH thể hiện sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm đối với người giữ c
hức do QH bầu hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm ( buộc thôi chức trư
ớc thời hạn ) hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiễm người không được QH tín nhiệm
- Mục đích: làm cơ sở cho việc miễn nhiệm ( buộc thôi chức trước thời hạn ) hoặc phê
chuẩn đề nghị miễn nhiễm người không được QH tín nhiệm
- Đối tượng: với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
- Điều kiện tiến hành: Có yêu cầu của:
- UBTVQH
- HĐDT và UBQH
- Ít nhất 20% ĐBQH.
- Người được lấy phiếu tín nhiệm mà có quá nửa nhưng chưa đến ⅔ ĐBQH đánh giá t
ín nhiệm thấp
- Mức độ: tín nhiệm và không tín nhiệm
- Hệ quả: Có quá nửa ĐBQH không tín nhiệm thì Chủ thể có thẩm quyền có trách nhiệ
m trình Quốc hội xem xét, quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn n
hiệm
- Nhận xét:
+ Cho đến nay, Quốc hội vẫn chưa tiến hành Bỏ phiếu tín nhiệm lần nào
+ Tên gọi: chưa phản ánh đúng bản chất. Bản chất của hđ mà QH đang quy định l
à: Bỏ phiếu bất tín nhiệm chứ không phải là Bỏ phiếu Tín nhiệm
- Hệ quả: Hiện nay được quy định quá dài dòng phức tạp. Mặc dù điều này thể hiện sự
thận trọng trong công tác cán bộ, nhưng tạo rào cản cho việc loại bỏ, đào thải những n
gười mà QH không tín nhiệm
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI (thường trực và chuyên trách)
1. Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội (cơ quan thường trực)
a) Tính chất của UBTV Quốc Hội
- Là cơ quan thường trực của Quốc hội (hoạt động thường xuyên) → xuất phát từ chế
độ làm việc không thường xuyên của Quốc hội
- Lý do thành lập: xuất phát từ chế độ làm việc không thường xuyên của Quốc hội →
Cần 1 cơ quan giúp Quốc hội giải quyết vấn đề trong lúc Quốc hội không họp
b) Thành phần: Điều 73 Hiến pháp 2013
- Chủ tịch UBTV Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội)
- Các Phó chủ tịch UBTV Quốc hội (các phó chủ tịch QH)
- Các Uỷ viên UBTV Quốc hội
*Lưu ý:
- Thành viên UBTV Quốc hội phải là Đại biểu Quốc hội chuyên trách → nhằm đảm b
ảo mục đích Quốc hội thành lập UBTV Quốc hội (Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Q
uốc hội)
- Thành viên UBTV Quốc hội không đồng thời là thành viên Chính phủ → nhằm đảm
bảo tính khách quan khi UBTV Quốc hội giám sát chính phủ lúc Quốc hội không họp
(khoản 3 điều 73 Hiến pháp 2013 và khoản 2 Điều 44 luật Tổ chức Quốc hội)
c) Nhiệm vụ, quyền hạn của UBTV Quốc hội (điều 74 Hiến pháp 2013)
Về mặt nhân sự:
1. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh
2. Phê chuẩn danh sách một số chức danh
3. Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh; Trưởng đoàn , phó T
rưởng đoàn Đại biểu Quốc hội
4. Ra nghị quyết giải tán HĐND cấp tỉnh
5. Phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đ
ặc mệnh toàn quyền
Về văn bản:
1. Ban hành pháp lệnh về vấn đề được Quốc hội giao
2. Giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh
3. Đình chỉ hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật
2. Hội đồng dân tộc và Uỷ ban của Quốc hội
a) Hội đồng dân tộc
- Là cơ quan chuyên môn của Quốc hội
- Việc thành lập Hội đồng dân tộc xuất phát từ đặc thù nước ta, là một quốc gia có nhi
ều dân tộc cùng sinh sống → việc xây dựng các chính sách, giải quyết các vấn đề liên
quan đến dân tộc là vô cùng quan trọng
b) Uỷ ban của Quốc hội
- Lý do thành lập: xuất phát từ trình độ chuyên môn của các Đại biểu Quốc hội không
đồng đều, nhưng các vấn đề và Quốc hội phải quyết định là vô cùng vĩ mô, trọng đại v
à đa dạng → các Uỷ ban sẽ đóng vai trò nghiên cứu và tư vấn về mặt chuyên môn cho
các Đại biểu QH để có thể đưa ra những quyết định chính xác, hợp lý và mang tính ch
uyên môn cao
- Theo điều 66 Luật Tổ chức Quốc hội quy định các UBQH:
1. Uỷ ban pháp luật
2. UB tư pháp
3. UB Kinh tế
4. UB tài chính, ngân sách
5. UB Quốc phòng và an ninh
6. UB VH, GD
7. UB XH
8. UB KH, CN và MT
9. UB đối ngoại

IV. Quy Chế Pháp Lý Của ĐBQH


1. Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBQH (xem luật tổ chức Quốc hội)
2. Đại biểu Quốc hội chuyên trách và không chuyên trách

ĐBQH Chuyên Trách ĐBQH không chuyên trách

Số lượng Ít nhất tổng số 40% ĐBQH Không quy định tỷ lệ tối thiểu

Thời gian hoạt động Dành toàn bộ thời gian làm việc để thự Dành ít nhất ⅓ thời gian làm việc tro
c hiện nhiệm vụ ĐBQH ng năm để thực hiện nhiệm của ĐBQ
H

Điều kiện đảm bảo Được bố trí nơi làm việc, trang bị các p Không quy định
hương tiện, vật chất, kỹ thuật cần thiết
phục vụ cho hoạt động của Đại biểu

Các ý chính cần nắm:


- Vị trí, tính chất pháp lý của QH
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Cơ cấu, tổ chức Quốc hội

15 Nov 23 (+2
BÀI 6: CHỦ TỊCH NƯỚC
I. Vị Trí, Tính Chất Pháp Lý Của CTN:
- Hiến pháp 1946
+ Đứng đầu nhà nước
+ Đứng đầu chính phủ
+ Đứng đầu quân đội
- Hiến pháp 1959: bản hiến pháp duy nhất quy định về độ tuổi ứng cử Chủ tịch nước v
à không quy định CTN phải là đại biểu quốc hội (gợi ý: Thầy đỗ minh khôi - Chế định
nguyên thủ quốc gia trong các bản hiến pháp vn)
- Hiến pháp 1980: đây là bản hiến pháp duy nhất trong 5 bản hiến pháp VN quy định v
ề chủ tịch nước tập thể
Hội đồng Nhà nước= UBTV QH + CTN tập thể
- Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013: chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay
mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại
II. Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Chủ Tịch Nước
1. Về việc thay mặt nhà nước:
- Khoản 4,5,6 điều 88 hiến pháp 2013
Nhận định: theo hp 2013, CTN có quyền thăng chức đại tá
→ sai
→ cspl: khoản 5 điều 88 hp 2013
→ giải thích: thăng cấp tướng, cấp tá do bộ trưởng bộ Quốc phòng
- CTN có quyền nhập qt, thôi, trở lại qt hoặc tước
2. Việc điều phối hoạt động
- Khoản 1 điều 88 và điều 85 hp 2013: Quyền lập pháp
- Khoản 2 điều 88, điều 90 hiến pháp 2013: Quyền hành pháp
- Khoản 3 điều 88 Hiến pháp 2013: Quyền tư pháp
*Lưu ý: CTN có quyền công bố pháp lệnh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày pháp lện
h đc thông qua (điều 85 Hp 2013). Tuy nhiên CTN còn có quyền đề nghị UBTVQH x
em xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đc thông qua (quyền
phủ quyết pháp lệnh)
a) Lý do CTN có quyền phủ quyết phủ quyết pháp lệnh:
- Nhằm tránh sự tuỳ tiện, lạm quyền, chủ quan của UBTVQH trong việc ban hành phá
p lệnh
- Một phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước
- Vị trí pháp lý của CTN và UBTVQH là ngang bằng nhau → CTN có thể được trao q
uyền kiểm soát UBTVQH
- So với các chủ thể khác, CTN là người đầu tiên được tiếp cận với pháp lệnh sau khi
pháp lệnh được thông qua → CTN có điều kiện, thời gian thuận lợi để đọc và phát hiệ
n ra những bất cập của pháp lệnh
- Vì CTN là người công bố pháp lệnh nên phải có trách nhiệm đối với sự công bố phá
p lệnh của mình
- Nhằm tăng cường quyền hạn của CTN trong Hiến pháp
b) CTN không có quyền phủ quyết đạo luật
- Chủ tịch nước không có quyền phủ quyết luật của QH vì:
+ Theo điều 69 Hiến pháp 2013, Quốc hội là CQ quyền lực cao nhất → vị trí phá
p lý của CTN không thể cao hơn hay ngang bằng QH, do đó CTN không có qu
yền Kiểm soát QH
+ CTN bắt buộc là Đại biểu QH → CTN đã được tham gia thảo luận và biểu quy
ết thông qua luật nên không cần quy định việc hậu kiểm này
c) CTN có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ và cũng có quyền yêu cầ
u Chính phủ họp
d) Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của chính phủ mà không c
ần có điều kiện “khi xét thấy cần thiết"
e) Chủ tịch nước không có quyền quyết định Đại xá mà chỉ có thẩm quyền Đ
ặc xá và Ân xá
f) Chủ tịch nước không có quyền trực tiếp bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC
mà phải căn cứ vào nghị quyết của QH
Bài tập Nhận định:
1. Chủ tịch nước phải công bố tất cả các pháp lệnh của UBTV Quốc hội chậ
m nhất là 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua
→ Trả lời: Sai
Cspl: Khoản 2 Điều 85
Giải thích: Chủ tịch nước có quyền công bố pháp lệnh trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày pháp lệnh được thông qua (Tuy nhiên chủ tịch nước cũng có quyền đề nghị UBT
V Quốc hội xem xét lại pháp lệnh)
2. Chủ tịch nước có quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội ban hành
→ Trả lời: Sai
Cspl:
3. Chủ tịch nước chỉ có quyền tham dự các phiên họp của Chính Phủ khi xét
thấy cần thiết
→ Trả lời: Sai
4. Chủ tịch nước có quyền quyết định đại xá
→ Trả lời: Sai
5. Thẩm phán TANDTC do chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của Chánh
án TANDTC
→ Trả lời: Sai
Cspl:

-17 Nov 23 (+3

BÀI 7: CHÍNH PHỦ


I. Vị Trí, Tính Chất Pháp Lý Của Chính Phủ (Điều 94 Hiến pháp 2013)
- Cơ quan Hành chính cao nhất của nước ta: Là tính chất cơ bản và quan trọng nhất
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội
II. Cơ Cấu Và Thành Viên
1. Chính Phủ
a) Thành viên
- Thủ tướng Chính phủ
+ Cách thành lập: do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước
+ Bắt buộc là Đại biểu Quốc hội:
● Nhằm đảm bảo tính chấp hành của Chính phủ đối với Quốc hội
● Nâng cao sự tín nhiệm của Nhân dân đối với Chính phủ trong bối cảnh chức da
nh này không do dân bầu trực tiếp
- Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
+ Không bắt buộc là Đại biểu Quốc hội
● Nhằm tạo phạm vi rộng rãi để Thủ tướng lựa chọn nhân sự cho Chính phủ
● Đảm bảo tính khách quan trong việc QH giám sát chính phủ
● Từng bước tạo nên sự tách bạch giữa lập pháp và hành pháp, trước hết là về mặ
t nhân sự
+ Cách thành lập: Do Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng:
1. Thủ tướng CP lựa chọn nhân sự trình Quốc hội
→ tạo điều kiện thuận lợi để Thủ tướng lựa chọn thành viên làm việc phù hợp với mìn
h
→ Nâng cao vị thế và tiếng nói của TT đối với các chức danh này
2. Quốc hội xem xét và ra nghị quyết phê chuẩn
→ tăng cường sự kiểm soát của QH đối với quy trình thành lập Chính phủ
3. Căn cứ vào nghị quyết định của QH, CTN ký quyết định bổ nhiệm
→ sự hợp thức hoá về mặt nhà nước
b) Cơ cấu tổ chức Chính phủ: Bộ và cơ quan ngang bộ
- Bộ: 18 bộ
- Các cơ quan ngang Bộ gồm:
+ Ủy ban Dân tộc: chủ nhiệm UBDT
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: thống đốc
+ Thanh tra Chính phủ: tổng thanh tra chính phủ
+ Văn phòng Chính phủ: đứng đầu là Chủ nhiệm Vp chính phủ
→ Chính phủ VN hiện nay có 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Chủ nhiệm UBDT, t
hống đốc Ngân hàng VN, Chủ nhiệm VPCP, tổng thanh tra chính
*Lưu ý: CQ thuộc chính phủ, người đứng đầu do Thủ tướng trực tiếp bổ nhiệm → k
hông là thành viên của CP
- CQ thuộc chính phủ gồm:
+ Đài Tiếng nói Việt Nam;

+ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh;

+ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam;

+ Thông tấn xã Việt Nam;


+ Đài Truyền hình Việt Nam;

+ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;

+ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doan
h nghiệp

Bài tập nhận định: Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm Bộ và Cơ quan thuộc chính ph

→ Sai
Giải thích: Cơ cấu tổ chức Chính phủ bao gồm: 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ

TIÊU CHÍ BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ

1. Vị trí Thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ, n Không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính ph
gười đứng đầu chính phủ là thành viên ủ, người đứng đầu không là thành viên chí
Chính phủ nh phủ

2. Chức năng Quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực có - Phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của
quy mô lớn, tính chất ổn định, Chính phủ
lâu dài - Thực hiện một số dịch vụ công có tính ch
ất quan trọng mà Chính phủ chỉ đạo

3. Cách thành lập - Do Quốc hội quyết định - Do Chính phủ thành lập
- Người đứng đầu do Quốc hội phê chu - Người đứng đầu do Thủ tướng Chính ph
ẩn đề nghị bổ nhiệm của Thủ tướng Chí ủ trực tiếp bổ nhiệm
nh phủ
II. Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn:
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ

CSPL:

- Điều 98 HP 2013

- Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015

Khoản 3 điều 28 Luật tổ chức CP


Khoản 5 điều 28 Luật tổ chức CP

BÀI 8:
TOÀ ÁN NHÂN DÂN & VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Phần 1: TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. Nhiệm vụ của TAND:
- Điểm mới của Điều 102 HP 2013 và Điều 126 HP 1992 về nhiệm vụ của Tòa án nhâ
n dân ?
Điều 126 Hiến pháp 1992 Điều 102 Hiến pháp 2013

Quy định nhiệm vụ của TAND và VKS nhân dân l Quy định tách bạch nhiệm vụ 2 cơ quan:
à hoàn toàn giống nhau - Nv của toà: khoản 3 điều 102 hp 2013 → nv đ
ầu tiên là bv công lý
- Nv của vks: khoản 3 điều 107 hp 2013 → nv
đầu tiên là bảo vệ pháp luật

Chưa quy định về việc bảo vệ quyền công dân, qu Bổ sung nhiệm vụ này
yền con người

Quy định dài dòng: Bảo vệ quyền làm chủ của nhâ Diễn đạt ngắn gọn, xúc tích: bảo vệ lợi ích của
n dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bả Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củ
o vệ tính mạng, tài sản, tư do … a tổ chức, cá nhân
Nhiệm vụ đầu tiên của Toà: bảo vệ Pháp chế XHC Nhiệm vụ đầu tiên của Toà: bảo vệ công lý (lẽ c
N (trật tự, pháp luật do nhà nước XHCN đặt ra) ông bằng, lẽ phải)
- Trong trường hợp người dân khởi kiện 1 vụ vi
ệc

→ Với quy định này nếu người dân khởi kiện 1


vụ việc chưa có PL điều chỉnh thì tòa án ko đượ
c quyền từ chối thụ lý

→ Tinh thần này của HP 2013 đã được cụ thể h


óa trong bộ luật Dân sự và bộ luật Tố tụng Dân
sự

II. Cơ cấu tổ chức của TAND:


*Việc thay đổi cơ cấu tổ chức sẽ ảnh hưởng lợi ích của rất nhiều người (như việc gộp
3 tòa lại thành 1 tòa sơ thẩm=> giảm số lượng Chánh án, Phó Chánh án,…)

TAND Tối c

TAND Cấp ca

Điều 3 Luật TAND tỉnh, thành phố trực thuộc


Tổ chức TAN

TAND huyện, quận, thị xã, Tp


thuộc tỉnh và tương đương

Toà án Quân s

1. Toà án Nhân dân Tối cao:


a. Nhiệm vụ: (Điều 20 Luật tổ chức TAND)
- Giám đốc thẩm, tái thẩm:

*Giống nhau:

+ Đều là thủ tục “xét lại” chứ không phải “xét xử”;
+ Đối tượng của cả 2 hoạt động này đều là những bản án quyết định của Toà Án
đã có hiệu lực pháp lý.

*Căn cứ kháng nghị:

+ Giám đốc thẩm: việc vi phạm pháp luật

+ Tái thẩm: có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung củ
a bản án quyết định mà Toà án không biết được khi ban hành bản án quyết định đó.

- Giám đốc việc xét xử

- Tổng kết thực tiễn xét xử, đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật

- Quản lý Tòa án về tổ chức

- Trình dự án luật, pháp lệnh

b. Cơ cấu tổ chức và thành viên: Đọc điều 21 Luật tổ chức TAND


2. Tòa án ND Cấp cao:
a. Nhiệm vụ: Điều 29 Luật tổ chức TAND

- Phúc thẩm bản án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp Tỉnh

- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của TAND cấp Tỉnh, cấp Huyện.

b. Cơ cấu tổ chức và thành viên: Điều 30 Luật tổ chức TAND


3. TAND cấp tỉnh, cấp huyện: Xem điều 37,38,44,45 Luật tổ chức TAND
4. Toà án Quân sự: - Xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những v
ụ án tại điều 272 Bộ Luật TTHH 2015.
***

*Lưu ý 1:

❖ Thành viên của Toà án nhân dân: chánh án, phó chánh án, thẩm phán

- Chánh án:

+ TAND Tối cao: Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước, không bắt buộc l
à Đại biểu Quốc hội
+ TAQS Trung Ương: đồng thời là Phó Chánh án TANDTC: do Chủ tịch nước b
ổ nhiệm
+ Chánh án các tòa án khác (TAND cấp cao, cấp tỉnh, huyện, thị xã, Quân sự, qu
ân khu và tương đương): do Chánh án TANDTC bổ nhiệm
→ TAND được tổ chức và hoạt động theo chiều dọc, chịu sự quản lý từ
- Phó Chánh án:
+ Phó Chánh án TANDTC: do Chủ tịch nước bổ nhiệm
+ Phó Chánh án TAND khác: do Chánh án TAND bổ nhiệm
- Thẩm phán
❖ Có 4 ngạch Thẩm phán TAND:
+ Thẩm phán TAND tối cao
+ Thẩm phán cao cấp
+ Thẩm phán trung cấp
+ Thẩm phán sơ cấp
❖ Cách thành lập: Thẩm phán TANDTC (quy trình giống bổ nhiệm Phó thủ tướn
g, bộ trưởng)
+ Bước 1: Chánh án TANDTC trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm
phán TANDTC
+ Bước 2: Quốc hội xem xét và ra nghị quyết phê chuẩn (điểm mới của Hiến ph
áp 2013)
→ Nâng cao vị thế Thẩm phán TANDTC, củng cố niềm tin, sự tín nhiệm mà
Quốc hội dành cho chức danh này
→ Tăng cường sự kiểm soát của QH đối với chức danh này
+ Bước 3: Căn cứ trên nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước ký quy
ết định bổ nhiệm
❖ Các Thẩm phán khác: do Chủ tịch nước bổ nhiệm
*Lưu ý 2:
Câu 1: Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chánh án có bắt buộc là Thẩm phán ha
y không ?
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chánh án không bắt buộc là thẩm phán,
trừ Chánh án TAQSTW
5. Toà án Quân sự: TAQS TW, TAQS quân khu và tương đương, TAQS khu vực

III. Nguyên Tắc Tổ Chức Và Hoạt Động Của TAND


- Cơ sở hiến định: điều 103 Hiến pháp 2013
- Bảy nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của TAND:
Phần 2: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
I. Chức Năng (thi)
1. Hiến pháp 1946: không quy định
2. Hiến pháp 1959 → Hiến pháp 1992: VKS được quy định với 2 chức năng s
au:
- Thực hành quyền công tố
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
3. Từ NQ 51/2001 đến nay: VSK có 2 chức năng sau:
- Thực hành quyền công tố
- Kiểm sát hoạt động tư pháp
→ NQ51 đã thu hẹp chức năng của VKSND vì việc kiểm sát việc “tuân theo pháp luậ
t" là quá rộng dẫn đến việc chồng chéo, trùng lặp với chức năng giám sát, kiểm tra, tha
nh tra của cơ quan khác
II. Cơ Cấu Tổ Chức Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân
- Cơ sở hiến định: điều 40 Luật tổ chức VKSND
1. VKSNDTC
2. VKSND cấp cao
3. VKSND cấp tỉnh, tp trực thuộc tw
4. VKSND cấp huyện, thị, quận, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương
5. VSK quân sự

29 Nov 23
BÀI 9: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
I. Khái Quát Về Đơn Vị Hành Chính

Câu hỏi 1: cách phân chia đơn vị hành chính?

- Cspl:
+ Điều 10 Hiến pháp 2013
+ Điều 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- Đơn vị hành chính bao gồm:
+ Cấp tỉnh: cách gọi chung của
● Tỉnh: 58
● Thành phố trực thuộc TW: 5 (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp HCM, C
ần Thơ)
+ Cấp huyện: cách gọi chung của
● Huyện
● Quận
● Thị xã
● Thành phố thuộc tỉnh
● Thành phố thuộc Tp trực thuộc TW → Điểm mới của Hiến pháp 2013
+ Cấp xã: cách gọi chung của
● Xã
● Phường
● Thị trấn
*Lưu ý:
- Thuật ngữ: cấp trên # Cấp trên trực tiếp
cấp dưới # cấp dưới trực tiếp
Ex: Cấp trên của cấp Xã: cấp huyện, cấp tỉnh
Cấp trên trực tiếp của cấp Xã: cấp Huyện
- Thuật ngữ: cấp tỉnh # tỉnh
cấp huyện # huyện; cấp xã # xã
+ Đơn vị Hành chính-Kinh tế đặc biệt (điểm mới Hiến pháp 2013): do Quốc hội
quyết định thành lập theo đề nghị của Chính phủ → Cho đến nay nước ta chưa
có đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt nào trên thực tế
II. Hội Đồng Nhân Dân
1. Vị trí, tính chất pháp lý: Điều 113 của Hiến pháp 2013
- Là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương
- Là cơ quan đại diện của nhân dân địa phương
2. Chức năng, nhiệm vụ của quyền hạn của Hội Đồng Nhân Dân
a) Quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương
Điều 83 Luật TC CQĐP 2015

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN BẦ


U
Hội thẩm nhân dân

THÀNH VIÊN HĐND THÀNH VIÊN HĐND


Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND
Phó chủ tịch HĐND Phó chủ tịch UBND
Trưởng ban HĐND Uỷ viên UBND
Phó trưởng ban HĐND

*Lưu ý: khoản 6, 7 điều 83 Luật TCCQĐP


- Chỉ có kết quả bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND và Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND p
hải được phê chuẩn
- Kết quả bầu những chức danh còn lại (Trưởng ban, Phó trưởng ban HĐND) không q
uy định phải được phê chuẩn
- Kết quả bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND phải được Thường trực HĐND cấp trên t
rực tiếp phê chuẩn (UBTVQH phê chuẩn đối với cấp tỉnh)
- Kết quả bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND phải được Chủ tịch UBND cấp trên trực
tiếp phê chuẩn (Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn đối với cấp tỉnh)
b) Giám sát hoạt động của CQNN khác ở địa phương: Điều 57 Luật Hoạt động
giám sát 2015
- Xem xét báo cáo công tác
- Xem xét việc trả lời chất vấn
- Xem xét văn bản của UBND cùng cấp, HĐND cấp dưới trực tiếp
- Giám sát chuyên đề
- Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
Bài tập 1: Đọc điều 96 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, điều 63 Luật hoạt độn
g giám sát và cho biết nhận định sau đúng hay sai? Giải thích
1. Đại biểu HĐND chỉ có quyền chất vấn những chức danh do HĐND bầu
2. Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa Đại biểu HĐND đánh giá thấp thì
phải xin từ chức
Bài tập 2: Đọc điều 64 Luật giám sát và cho biết các nhận định sau đúng hay sai? Giải
thích
1. HĐND tỉnh có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chánh án TAND và Viện trưở
ng VSKND tỉnh
2. Người được bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa Đại biểu HĐND không tín nhiệm n
hưng lại không xin từ chức thì đương nhiên bị HĐND miễn nhiệm hoặc bãi nhi
ệm.
*Lưu ý:
Hội đồng Nhân dân không có quyền bầu ra Chánh án TAND và Viện trưởng VKS
ND cùng cấp → do đó HĐND không có quyền Bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm, miễn
nhiệm các chức danh này, nhưng có quyền giám sát Toà Án và Viện Kiểm Sát thôn
g qua việc chất vấn người đứng đầu hai cơ quan này
1 Dec 23 (+3
3. Cơ Cấu Tổ Chức Của Hội Đồng Nhân Dân
a) Số lượng đại biểu HĐND
- Chương II: Điều 18, 25, 32 Luật TC CQĐP
b) …

III. Uỷ Ban Nhân Dân


1. Vị trí, tính chất pháp lý: điều 114 Hiến pháp 2013
- Là cơ quan chấp hành của HĐND
- Là cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương
a) Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của HĐND
- Cách thành lập: tất cả thành viên UBND là do HĐND bầu
- Về hoạt động: Uỷ ban ND phải chấp tất cả các Nghị quyết của HĐND, không
có quyền phủ quyết các Nghị quyết này
- Về kiểm tra, giám sát: HĐND có quyền giám sát hoạt động của UBND. UBN
D phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp
b) UBND là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương
- Cách thành lập: mặc dù tất cả thành viên của UBND là do HĐND cùng cấp bầ
u nhưng kết quả bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND phải được người đứng đầu C
ơ quan HCNN cấp trên trực tiếp phê chuẩn
- Về hoạt động: UBND phải chấp hành mệnh lệnh và sự chỉ đạo của CQHCNN
cấp trên
- Về kiểm tra giám sát: Chủ tịch UBND có quyền điều động, đình chỉ công tác,
cách chức Chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp (Thủ tướng CP có q
uyền này đối với cấp Tỉnh
=> UBND được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc hai chiều:
+ Chiều ngang: trực thuộc HĐND cùng cấp
+ Chiều dọc: trực thuộc CQHCNN cấp trên
- Lý do UBND được tổ chức theo nguyên tắc này:
+ Đảm bảo
+ Tránh tính hình thức của HĐND các cấp
+ Đảm bảo tính thông suốt và hiệu quả trong hoạt động của Hệ thống CQH
CNN
- Bất cập: (sắc lệnh 63/1945 về tổ chức chính quyền địa phương)
+ Luật TCCQĐP chưa quy định cách xử lý triệt để trong trường hợp kết qu
ả bầu không được phê chuẩn nhưng HĐND vẫn bầu lại ứng cử viên cũ
+ Giá trị pháp lý của việc bầu và phê chuẩn: Luât TCCQĐP chưa có quy đị
nh về giá trị pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch,
phó chủ tịch UBND sau khi được HĐND bầu, họ đã thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình nhưng sau đó kết quả bầu lại không được phê chuẩn
2. Cơ cấu tổ chức UBND

You might also like