You are on page 1of 9

T5, 28.9.

2023
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HP
2. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VIETNAM:
a. Sự ra đời và phát triển của hiến pháp:
- Mỗi bản HP đều có 2 nội dung:
+ Luật của tổ chức nhà nước để kiểm sát quyền lực của nhà
nước.
+ Luật về các quyền để bảo vệ các quyền cơ bản của công dân.
➢ Tóm lại:
- Giai đoạn T1 trong sự ra đời và phát triển của HP (TK18- 1917), diễn ra
chủ yếu ở Châu Âu, Bắc Mỹ
- Nội dung quy định của các bản HP:
+ Tổ chức quyền lực nhà nước
+ Các quyền con người, quyền công dân về chính trị và dân sự.
- Giai đoạn T2 (1917-1945): đánh dấu sự ra đời của Liên bang Nga

❖ Hiến pháp XHCN:


- Không ghi nhân nguyên tắc phân quyền mà ghi nhận nguyên tắc tập
quyền xã hội chủ nghĩa (tập trung quyền lực vào cơ quan sô-viết (các hội
đồng nhân dân).
- Mở rộng phạm vi điều chỉnh.
- Mở rộng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (KT, XH, lao
động,..).

- Giai đoạn T3 (1945-1990): nhiều quốc gia dành độc lập, phát triển theo
con đường XHCN, trước đây chỉ có Liên Xô nhưng hiện giờ có Ba Lan,
Triều Tiên, Tiệp Khắc, Trung Quốc,... Những năm 70-80 các quốc gia
mới dành độc lập sau khi xóa bỏ chế độ thuộc -> ban hành các văn bản
HP.
- Giai đoạn T4 (1990-nay): Sau khi hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ, Nga
và các nước XHCN cũ ở Đông Âu đã lần lượt ban hành các bản “HP
chuyển đổi”. Các nước XHCN như VN, TQ,.. tiếp tục phát triển đất nước
theo hướng XHCN, nhưng đã và đang tiến hành đổi mới, cải cách đời
sống XH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới.
b. Khái niệm Hiến Pháp:
- Hiến pháp = phép tắc cao nhất
- Hiến pháp đầu tiên: Nhật Bản.
- Hiến pháp của Mĩ: Constituion (Constitutio) quy tắc luật lệ tối cao
- 2 cách thức thông qua hiến pháp:
+ Trưng cầu dân ý bắt buộc: người dân có quyền quyết định sau cùng
đối với dự thảo hiến pháp bằng bỏ phiếu
+ quốc hội lập hiến: nhân dân trực tiếp bầu ra, thực hiện chức năng
duy nhất là làm hiến pháp.
- thủ tục sửa đổi HP khó khăn, phức tạp hơn sửa đổi một luật thông
thường, có sự tham gia sâu rộng của nhân dân
+ trên thế giới nghị viện sẽ được sửa đổi HP -> không công bằng ->
thủ tục sửa đổi HP phức tạp để các cơ quan kh lạm quyền -> HP
được bảo vệ tốt nhất.
- Thủ tục sửa đổi gồm các bước:
1. Đề suất nghị viện sửa đổi HP
2. Nghị viện sẽ bàn luận thông qua đề xuất sửa đổi (tỉ lệ thông qua sửa đổi
là ⅔)
3. Cơ quan soạn thảo soạn ra những bản sửa đổi.
4. Lấy ý kiến nhân dân
5. thông qua dự thảo
6. trưng cầu dân ý (nếu có)
- Vì sao phải sửa đổi HP? vì kinh tế xã hội luôn thay đổi, HP phải thay đổi
theo xã hội, theo thời đại -> sửa đổi HP phù hợp với nhận thức mới.

CÂU HỎI: Chỉ ra những điểm mới cơ bản trong thủ tục sửa đổi HP được
quy định tại điều 120 HP 2013 so với điều 147 HP 1992 (sửa đổi bổ sung
2001) và nêu ý nghĩa của những điểm mới đó (CÓ THỂ RA THI)

- Phạm vi và mức độ điều chỉnh


+ phạm vi điều chỉnh rộng (đặc biệt là HP XHCN)
+ Mức độ điều chỉnh: khái quát, cô đọng, quy định những vấn đề
mang tính cơ bản, nền tảng, nguyên tắc (vì phạm điều chỉnh càng
rộng thì mức độ điều chỉnh càng khái quát)
=> HP như “nhạc trưởng”/ “xương sống” của toàn bộ hệ thống PL.
- Hiệu lực pháp lý tối cao:
+ trong hệ thống PLuat: mọi văn bản PL khác phải phù hợp với HP,
không được trái với HP (“tính hợp hiến”) và trên cơ sở thi hành
HP.
+ trong đời sống XH: HP có hiệu lực pháp lý cao nhất trong cả nước,
mọi hành vi
+ HP là hệ thống duy nhất trong PL được bảo vệ bởi cơ chế bảo hiến
(cơ chế bảo vệ hiến pháp):
- mô hình bảo hiến tập trung: chức năng bảo vệ HP được đặt
vào 1 cơ quan chuyên trách bảo vệ. VD: tòa án HP, Hội
đồng bảo hiến,...
- Mô hình bảo hiến phi tập trung: chức năng bảo vệ HP được
trao cho 1 cơ quan hoặc 1 hệ thống cơ quan. VD: tòa an tư
pháp…
CÂU HỎI: Vì sao chỉ có duy nhất HP có cơ chế riêng để bảo vệ trong khi
tất cả các luật khác không có? - bởi HP bảo vệ trật tự XH, HP quy định định
những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất => phải bảo vệ Hp để duy trì những
giá trị đó. Vì HP có chủ thể là Nhà nước nên có cơ chế bảo vệ HP riêng kiếm
soát quyền quyền lực của NN.
CÂU HỎI: cho biết cơ chế bảo vệ HP theo điều 119 HP 2013 là mô hình
bảo hiến tập trung/phi tập trung. Đánh giá ưu và nhược của mô hình này.

3. Phân loại HP:


a. HP thành văn: các quy phạm luật HP tập trung trong 1 hoặc 1 vài văn bản
cụ thể (Mỹ, Pháp, VN, Nga,...)
b. HP không thành văn: các quy phạm luật HP nằm rải rác trong nhiều văn
bản, án lệnh (Anh, New Zealand, Israel,...)
c. Hiến pháp cương tính: các bản HP có thủ tục sửa đổi khó khăn, phức tạp
hơn một văn bản luật thông thường ( hầu hết có HP hành văn -> HP
cương tính)
d. HP nhu tính: _____________ có thủ tục sửa đổi dễ dàng như văn bản luật
thông thường. (hầu hết HP kh thành văn -> HP nhu tính), nhưng có 1 số
quy định kh thể sửa đổi được.

2. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM:


a. Lịch sử lập hiến của TG: (xem trong GT)
b. lịch sử lập hiến Việt Nam:
- 5 bản: 1946 (khai sinh ra nước VNDCCH), 1959, 1980, 1992,
2013.
- 1946 là bản hay nhất.
c. Tư tưởng lập hiến trước CMT8:
- Đề xuất cải cách của Nguyễn Trường Tộ: “Quốc dân nhất thể” -
Thượng hạ tình thông - Quân chủ thần quyền”
+ Quân chủ thần quyền: vua chỉ được cai trị, còn ban hành luật là do nhân
dân.
- Phạm Quỳnh: Chế độ quân chủ lập hiến, hiến pháp “chân vạc”
(quy định 3 quyền để kiềm chế, trân trọng lẫn nhau).
- Nguyễn Văn Vĩnh: Chế độ trực trị, hiến pháp “trực trị” (hp thuộc
địa).
- Đầu TK20
+ Cải cách dân chủ: Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh, Phan
Văn Trường
+ Phong trào Đông Du: Phan Bội Châu
=> Thành lập chế độ quân chủ lập hiến, Lật đổ chế độ dân chủ, cải cách dân
chủ, chủ trương giành độc lập, tự do (hình tuyền chụp)
- Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến nghị Versailles:
+ điều số 7: thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
- Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1940 đã đề ra mục tiêu:
+ Ban bố Hiến pháp dân chủ
+ Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
+ ……
2.1 Hiến Pháp năm 1946:
a. Hoàn cảnh ra đời: (trong GT)
- 2.9.2945, Chủ tich HCM đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời vào ngày 3.9.1945, Chủ
tịch HCM dã nêu lên 1 trong 6 nhiệm vụ cấp thiết là tổ chức Tổng
tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội và xây dựng một bản hiến pháp
dân chủ cho VN.
- …….
● vì sao ta phải ban hành Hp gấp? -
b. Nội dung HP:
● Nội các:
- Thủ tướng:
+ Đứng đầu Nội các.
+ Chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội các.
- Các Bộ trưởng:
+ Phải trả lời chất vấn của Nghị viện hoặc Ban thường vụ.
+ Tự chịu trách nhiệm cá nhân
+ Nếu kh được nghị viên tín nhiệm thì phải từ chất (thủ tục bất tín
nhiệm) (Điều 54 HP 1946)
- Nghị viện bất tín nhiệm:
+ Bộ trưởng -> Bộ trưởng từ chức
+ Nội các -> Nội các từ chức
-> Chủ tịch nước yêu cầu NV thảo luận lại -> NV vẫn bất tín
nhiệm Nội các -> Nội các từ chức.
● Chủ tịch nước:
● Cơ quan tư pháp:
- Tòa án tối cao
- Các tòa án phúc thẩm
- Các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp
=> Tổ chức tòa án theo cấp xét xử.
=> BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:
+ Nghị viện (cơ quan lập pháp): nghị viện bầu ra CHN nhưng kh có quyền
kiểm soát CTN
+ Chính phủ (cơ quan hành chính): Nghị viện kiểm sát Nội các chính phủ,
nhưng CTN lại kiểm sát NV
+ Tòa án (cơ quan pháp lý)
=> Bộ máy NN 1946 có giá trị tham khảo rất cao cho đến hiện nay.
● chính quyền địa phương:
- HP qui định về 4 cấp chính quyền địa phương: cấp bộ, cấp tỉnh, cấp
huyện và cấp xã.

CÂU HỎI: Lí giải vì sao HP 1946 chia nước ta ra làm 3 bộ? / ý nghĩa của
những đơn vị hành chính cấp bộ?

- Ở mỗi cấp chính quyền địa phương tổ chức hai loại cơ quan là: Hội động
nhân dân (cơ quan đại diện cho nhân dân) và Ủy ban hành chính ( để
quản lý hành chính).
- Cấp bộ, cấp huyện chỉ có ủy ban hành chính.
Xem thêm: Sắc lệnh số 63 và sắc lệnh số 77 năm 1945.

CÂU HỎI: Lí giải vì sao theo HP 1946 có đơn vị hành chính tổ chức HĐND, có
đơn vị hành chính không tổ chức HĐND?

● Sửa đổi HP:


- theo cách thức sau:
+ Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu.
+ Nghị viện bầu ra một bản dự thảo những điều thay đổi
+ Những điều thay đổi…

BÀI TẬP NHÓM: SO SÁNH 5 BẢN HIẾN PHÁP TRONG LỊCH SỬ VN


(ĐIỂM GIỐNG NHAU/ ĐIỂM KHÁC NHAU) (DL:10/11) FILE WORD LẤY
ĐIỂM
- so sánh điểm giống nhau của các văn bản HP ( liệt kê)
- so sánh điểm khác nhau (KẺ BẢNG 6 CỘT: 1 cột các tiêu chí, 5 cột còn
lại là 5 bản HP) (10-15 trang)
+ hoàn cảnh ra đời (tóm tắt hoàn cảnh ra đời)
+ cơ cấu của bản HP (có gồm lời nói đầu kh, bnhiu chương, bnhiu
điều,...)
+ so sánh,tóm tắt lời nói đầu các bản HP
+ so sánh chương 1: chế độ chính trị ( chương chính trị)
+ ss chế định quyền con ng, quyền công dân (tên chương, vị trí của
chương, các nguyên tắc về quyền, các quyền mới(tiến bộ) so với
bản HP trước) riêng 1946 là bản đầu tiên thì chỉ liệt kê của quyền
tiến bộ
+ ss chế định về quốc hội, chính phủ, chủ tịch nước(ss từng cái riêng
theo các tiêu chí: (vị trí, tính chất pháp lý, chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn(ss cơ quan có nhiệm vụ gì mới so với HP trước đây), cơ
cấu tổ chức(gồm cơ quan nào, thành viên nào), hình thức hoạt động
+ tòa án nd, viện kiểm sát nd, so sánh tòa án, viện kiểm sát riêng
từng cái theo các tiêu chí : (vị trí, tính chất pháp lý, chức năng,
nhiệm vụ hiến định(hiến pháp quy định), hệ thống tổ chức.
+ tổ chức chính quyền địa phương
+ vấn đề sửa đổi hiến pháp (thủ tục, cơ cấu,..)
HIẾN PHÁP 2013
1.CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:
- tổng thể các quy định, quy phạm phát luật xác lập để điều chỉnh về những
vấn đề cơ bản của chính trị.
1.1 Khái niệm chính trị:
- chính trị: là từ hán việt, nghĩa trông coi sắp đặt, thi hành, trị lí quốc
gia.
- Các quan điểm về chính trị:
+ Machiavelli (Italia): cha đẻ của chính trị hiện đại cho rằng
chính trị mang tính cá nhân
+ Thủ tướng của nước Phổ (Đức): chính trị là nghệ thuật của
sự cai trị, của sự thao túng XH..
+ Aristoteles: Chính trị trở thành KH về quản trị nhằm tạo ra
một XH công bình -> Chính trị là toàn bộ công việc chung
của XH, tách biệt với những yếu tố cá nhân
+ Jean- Jacques Rousseau: Chính quyền được tạo nên bởi
người dân và do đó chính trị là công việc chung của cả XH
chứ không riêng cá nhân nào
+ Lenin: (đầy đủ 178/GT) : tất cả các vấn đề liên quan đến
quyền lực NN, giai cấp, dân tộc thì đều là chính trị => Chính
trị gắn liền với vấn đề giai cấp, dân tộc và NN.
● Trong KH Luật HP VN chính trị gồm:
+ Tổ chức chính quyền NN
+ Phương thức thực hiện quyền lực NN

1.2 Khái niệm chế độ chính trị:


- là một chế định của ngành luật hiến pháp.
- CHCT là tổng thể các quy phạm của luật HP để xác lập và điều
chỉnh các vấn đề cơ bản về nguồn gốc, bản chất của quyền lực NN.

2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP 2013:


● Quyền dân tộc:
- Điều 1: quyền dân tộc cơ bản trên 4 phương diện: độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. (180)
- Điều 11 (181):
● Bản chất, nguồn gốc của quyền lực NN:
- Điều 2 (181)
● Mục đích của NN:
- Điều 3 (181,182)
- Điều 4: sự lãnh đạo của Đảng
● Phương thức thực hiện quyền lực của NN:
- Điều 6(182)
● Nguyên tắc bầu cử, bãi nhiệm đại biểu:
- Ngoài 4 nguyên tắc quy định tại điều 7, HP 2013 quy định thêm 1
nguyên tắc nữa. Đó là bầu cử tự do (điều 27 HP 2013)
- điều 7(182)

CÂU HỎI: bầu cử là quyền và nghĩa vụ của nhân dân? Đ/S?

● Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
NN: (184,185)
- NN quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp (Điều 2).
+ quyền lực thống nhất vào
+
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước và XH (điều 4)
- Nguyên tắc NN được tổ chức và hoạt động theo HP và PL, quản lý
xã hội bằng HP và PL (điều 8)
- Nguyên tắc tập trung dân chủ (điều 8): tập trung trên nền tảng dân
chủ, tập thể lãnh đạo nhưng tập thể phải phụ trách
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển (điều 5)
● Mối quan hệ giữa NN và công dân:
- Điều 8 (cuối 184,185)
● Đường lối đối ngoại:
- Điều 12
Ngoài ra, HP còn quy định về:
- Chính sách dân tộc (điều 5)
- Đường lối đối ngoại (điều 12)
- Ngôn ngữ quốc gia (điều 5)
- Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, quốc khánh và thủ đô của nước
CHXHCNVN (điều 13).

3. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN:


● Phương thức thực hiện quyền lực NN:

CÂU HỎI: bầu cử là dân chủ trực tiếp hay dân chủ đại diện?
- Dân chủ trực tiếp.

Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện


- Hình thức dân chủ sơ - Hình thức dân chủ phổ
khai biến nhất.
- Các luật lệ, chính quyền - Người dân bầu ra những
và chính sách được người đại diện để quyết
quyết định bằng chính định các chính sách, luật
ng dân. hay bầu ra chính quyền.

You might also like