You are on page 1of 1

BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

I. Hiến pháp
1. Hiến pháp là gì?
- Là đạo luật cơ bản của 1 quốc gia, để xác định thể chế chính trị, cách thức tổ chức,
hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ quyền con người, quyền công dân
- Hiến pháp có giá trị pháp lý cao nhất, vì vậy các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp
phải được sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ
2. Tại sao cần có hiến pháp
- Do nhu cầu xây dựng pháp luật
- Hiến pháp là sản phẩm của cách mạng tư sản, thể hiện văn minh pháp lí của nhân loại
nhằm mục đích thiết lập và trao quyền cho BMNN, giới hạn và kiểm soát quyền lực
của cơ quan nhà nước, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, quyền công dân
3. Các hình thức tồn tại của hiến pháp: 2 dạng
Thành văn
Không thành văn
- Hiến pháp thành văn được lập thành một văn bản riêng và được tuyên bố chính thức là
luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí tối cao, điển hình như HP Hoa Kì 1987,
HP cộng hòa Pháp 1958
- HP không thành văn là tập hợp các quy phạm, tập quán và tư tưởng phản ánh những
giá trị cốt lõi của 1 quốc gia, được thể hiện trong một số đạo luật, văn bản chính trị,
pháp lý và thậm chí cả án lệ
4. Sự xuất hiện và quá trình phát triển của hiến pháp (gồm sửa đổi+bổ sung)
Các vbpl trái hiến pháp: sửa đổi bổ sung/hủy bỏ
Con đường hình thành HP: chặt chẽ hơn các vbpl khác: VBPL khác: 50%->thông qua
HP: 2/3->thông qua
II. Khái quát về ngành luật HP

Quy trình lập hiến


- Xây dựng Hiến pháp mới
- Sửa đổi Hiến pháp hiện hành
Thành lập QHLH hoặc UBDTHP->Soạn dự thảo HP->Thảo luận toàn dân->Thông qua->Trưng
cầu ý dân

You might also like