You are on page 1of 29

BÀI QUAN TRỌNG CÓ TRONG THI ***

CHÍNH PHỦ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI VN

I. Vị trí, tính chất pháp lý của CP được qui định tại điều 94 Hp 2013

- Theo điều 94 HP2013 thì CP là cơ quan có hai tính chất sau:

1. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN

- Chính phủ được lập ra để quản lý. Điều hành quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội là phương diện hoạt động

thường xuyên chủ yếu và là chức năng của chính phủ. Do đó CP được xếp vào hệ thống hành chính, hay nói

khác đi là hệ thống những cơ quan có chức năng quản lý  Cần nhớ: Hành chính và quản lý là một.

- Chính phủ được lập ra không chỉ quản lý như bao cơ quan khác trong hệ thống hành chính mà CP còn được

xác định là trung tâm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cả hệ thống hành chính. Một mệnh lệnh của CP được phát ra

thì nó có hiệu lực đối với tất cả các bộ, cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân 63 tỉnh thành => Vì vậy, CP

được xác định là cơ quan hành chính cao nhất.

- Hệ thống cơ quan hành chính hiện nay:

1
Chính Bộ, ngang bộ
phủ

UBND cấp
Sở, ngang sở
tỉnh

UBND cấp Phòng và tương đương với


huyện phòng

UBND cấp Các công chức chuyên môn


2
- Dù là cơ quan quản lý nhưng tính chất và phạm vi quản lý là khác nhau.

- Chính phủ là cơ quan quản lý chung, quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là cơ quan quản lý trên

phạm vi cả nước và tất cả lĩnh vực xã hội.

- Bộ, ngang bộ là cơ quan quản lý trên phạm vi cả nước. Nhưng chỉ quản lý mang tính chuyên môn một ngành,

một lĩnh vực nhất định và quản lý trên phạm vi cả nước.

- UBND các cấp tỉnh, huyện, xã được lập ra quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng phạm vi quản lý bị

giới hạn trong đơn vị hành chính lãnh thổ.

- Còn các Sở, Phòng, Ban là cơ quan quản lý ở địa phương và phạm vi quản lý của nó là một lĩnh vực ở địa

phương. ( VD: Sở giao thông vận tải ở tĩnh Tiền Giang, đây là cơ quan quản lý giao thông vận tải của mình tỉnh

Tiền Giang).

- Để CP thật sự là cơ quan hành chính cao nhất thì HP và luật luôn trao cho CP nắm mọi nguồn nhân lực, vật

lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng khác của quốc gia… để CP thống nhất quản lý và sử dụng cho có hiệu

quả. Nói khác đi, nắm CP là nắm tiền bạc, con người, bộ máy, biên chế và do đó theo một quy tắc bất thành

văn đúng với tất cả các nước trên thế giới thì người nào nắm Hành pháp, nắm CP thì người đó có thực quyền.

 VD cụ thể:

3
o Tại sao ở vương quốc Anh, Thủ tướng Anh được coi là trung tâm bộ máy nhà nước còn nữ

hoàng Anh thì nhạt nhòa bên cạnh Thủ tướng? Vì Anh theo Đại Nghị chế,Thủ tướng chế. Thủ

tướng nắm trọn bộ quyền Hành pháp

o Tại sao Tổng thống Đức lại nhạt nhòa, lại không thực quyền bằng Tổng thống Mỹ? Vì Mỹ theo

cộng hòa Tổng thống. Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu CP, nắm Hành pháp.

 Cả ba nhánh hành pháp, lập pháp, tư pháp thì có thể nói rằng lập pháp lâu lâu họp một lần thì cũng

không sao cả, một ngày tòa án không xét xử thì càng tốt nhưng một ngày thì không thể không có CP,

không thể không có Hành pháp vì khi sinh ra phải làm giấy khai sinh, chứng giấy tờ đi học, đóng thuế,

làm giấy khai tử… Do đó, nhánh Hành pháp vô cùng quan trọng, quyết định sự giàu có, sự hưng thịnh

của quốc gia.

2. Là cơ quan chấp hành của QH vì những lý do sau:

a. Quốc hội thành lập ra Chính phủ cụ thể như sau:

- CP thành lập bao nhiêu bộ, bao nhiêu cơ quan ngang bộ và tên gọi của từng cơ quan đều do QH ra nghị

quyết để quyết định theo từng nhiệm kì.

- QH sẽ quyết định CP có bao nhiêu Phó Thủ tướng theo đề nghị của Thủ tướng.

4
- Thủ tướng CP là do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số các đại biểu QH theo sự giới thiệu của CTN.

- PTT, Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang bộ là do QH phê chuẩn bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng (những

người này không nhất thiết phải là đại biểu QH).

 Lưu ý: Nếu có nhận định cho rằng theo qui định của HP hiện hành thì QH bầu ra CP? Sai vì QH lập ra CP

chứ không phải bầu ra. QH lập ra CP bằng hai cách: một bầu ra Thủ tướng; hai là phê chuẩn bổ nhiệm

những người còn lại.

- Vì sao Thủ tướng lại được bầu, còn các Thủ trưởng thì lại phê chuẩn?

 Vì các Thủ trưởng cấp dưới của Thủ tướng, cùng Thủ tướng hành pháp nên phải để Thủ tướng chọn

để đảm bảo những người này nghe Thủ tướng.

 Phải để QH phê chứ không cho Thủ tướng bổ nhiệm có 2 lý do:

o Thứ nhất, đây là một hình thức để kiểm soát sự lạm quyền của Thủ tướng

o Thứ hai, là để cho các Bộ trưởng nể QH, chấp hành đường lối chủ trương của QH.

b. CP phải chấp hành đường lối chủ trương theo HP, luật, Nghị quyết của QH và pháp lệnh của UBTVQH.

- Người đứng đầu CP không được quyền phủ quyết luật hay đề nghị QH xem xét lại.

5
- Bản thân CP cũng phải ban hành những văn bản dưới luật, như là nghị định, thông tư, chỉ thị để hướng dẫn

thi hành luật và để đưa đường lối chủ trương của QH vào áp dụng trong thực tế cuộc sống.

- CP phải luôn họp bàn để tìm ra những biện pháp hữu hiệu để mà thi hành đường lối chủ trương của QH trong

thực tế đời sống => Nói khác đi QH lập ra CP suy cho cùng để CP thi hành chủ trương của QH.

c. CP phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH.

- Lúc QH họp, CP phải báo cáo công tác trước QH. Còn lúc QH không họp thì CP phải báo cáo công tác trước

UBTVQH và CTN.

- Đại biểu QH có quyền chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các thành viên CP.

- QH có quyền bãi bỏ những văn bản sai trái của CP nếu văn bản của CP trái với HP, luật, Nghị quyết của QH.

(Bãi bỏ không phải là hủy bỏ)

- QH còn có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với Thủ tướng nếu có hành vi sai trái, còn đối với các thành viên

còn lại thì Thủ tướng sẽ phê chuẩn cách chức.

- Tuy nhiên, với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất của đất nước thực hiện quyền hành pháp thì bản thân

CP và Thủ tướng vẫn có sự tác động ngược lại với QH.

 Thủ tướng có quyền đề nghị QH họp kín, đề nghị QH họp bất thường.

6
 Thủ tướng đề nghị QH thành lập các bộ, cơ quan ngang bộ, đề nghị QH phê chuẩn nhân sự của CP

 Thủ tướng và CP còn là nơi xây dựng hầu hết những đề án, dự án như dự án luật, dự án xây dựng công

trình trọng điểm của Quốc gia,…trình ra cho QH.

 CP là nơi khơi nguồn cho các chính sách và đúng như tên gọi của nó bởi vì Chính phủ là phủ của những

chính sách tức là nơi đề xuất, kiến tạo, thực thi hầu hết những chính sách của quốc gia.

 Tuy nói tính chấp hành nhưng CP vẫn tác động ngược lại với QH.

 So sánh vị trí, tính chất pháp lý của CP theo điều 104 HP 80 với điều 109 HP 92 và điều 94 HP

2013:

7
 Điều 104 HP 80 qui định như sau:  Điều 109 HP 92 qui định như  Điều 94 HP 2013 qui định:

- Hội đồng Bộ trưởng là: sau: - CP là:

 Là cơ quan chấp hành của QH. - CP là:  Là cơ quan hành chính cao nhất của

 Là cơ quan hành chính cao  Là cơ quan chấp hành của QH. nước CHXHCNVN, thực hiện quyền

nhất của cơ quan quyền lực  Đồng thời là cơ quan hành chính Hành pháp.

nhà nước cao nhất (của QH) cao nhất của nước CHXHCNVN.  Là cơ quan chấp hành của QH.

 HP 80 gọi cơ quan hành chính

cao nhất là Hội đồng Bộ trưởng.

Sở dĩ gọi vậy là vì 2 lý do:

 Thứ nhất, để cho giống với

HP Liên Xô, vì lúc người VN

viết bản HP này là rập khuôn

theo Liên Xô.

 Thứ hai, nó còn phản ánh

tinh thần làm chủ tập thể của

8
cơ quan này, tức là nó theo

xu hướng đề cao tập thể chứ

không đề cao người đứng

đầu của cơ quan này và

cách đặt tên như vậy có

phần cảm tính, chủ quan duy

ý trí.

- Điều 104 HP 80 giải thích và - Điều 109 HP 92 giải thích và bình - Điều 94 HP 2013 giải thích và bình luận.

bình luận cái qui định đó. Với qui luận. Với cái qui định CP là cơ - So với điều 109 của HP 92 thì Điều 94

định Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan quan hành chính cao nhất của có hai điểm mới:

hành chính cao nhất của QH thì điều nước CHXHCNVN điều này có 1. Lần đầu tiên trong lịch sử Lập hiến

này chứng tỏ HĐBT không phải cơ nghĩa là CP thực sự là cơ quan của VN, điều 94 HP 2013 đã chính

quan hành chính cao nhất mà QH hành chính cao nhất, tính hành thức qui định CP là cơ quan “thực

mới là hành chính cao nhất. Tất cả chính của CP đã được nhấn hiện quyền Hành pháp”.

quyền lực hành pháp, lập pháp, tư mạnh, đã được chú trọng, đã - Qui định này chứng tỏ HP 2013 đã tiếp

pháp đều thuộc về nhân dân. Và được đề cao. Toàn bộ các quyền tục có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
9
người dân bằng bầu cử đã trao hết hành pháp lập pháp tư pháp đều hơn giữa các nhánh quyền lực. Nếu điều

cho QH (Từ đó tạo ra mô hình QH thuộc về nhân dân và nhân dân 2 Hp 92 chỉ mới dừng lại ở việc nêu tên

toàn quyền). Tuy nhiên vì bản thân bằng lá phiếu của mình trao hết ba nhánh quyền lực lập pháp, hành

QH một năm kiêm nhiệm hai kì nên quyền cho QH. Đến phiên mình, pháp, tư pháp mà trong HP 92 chưa qui

không thể trực tiếp điều hành quản QH không thể điều hành đất nước định rõ cơ quan nào thực hiện quyền lực

lý đất nước, cho nên QH mới lập ra được nên QH lập ra CP và trao gì. Rút kinh nghiệm này, HP 2013 đã qui

Hội đồng Bộ trưởng để giao lại cho CP quyền quản lý, trong lĩnh định rõ cơ quan nào thực hiện quyền lực

quyền quản lý đất nước. Nhưng QH vực quản lý, CP được xác định là gì: Điều 69 QH thực hiện quyền Lập

lại có tâm lý lo sợ là bị mất quyền và cao nhất, CP được quyền chủ pháp, Điều 94 CP thực hiện quyền Hành

sợ nhất là mất niềm tin của nhân động, năng động, kiến tạo trong pháp, Điều 102 Tòa án thực hiện quyền

dân. Bản thân QH cũng rất là lúng việc quản lý đất nước. Và CP phải Tư pháp.

túng không biết tìm cách nào hiệu tự chịu trách nhiệm quyền quản lý - Với tư cách là cơ quan nắm quyền Hành

quả để giám sát Hội đồng Bộ đất nước nếu có sai phạm xảy ra. pháp, CP đã trở thành một nhánh quyền

trưởng. Vì vậy để phản ứng với nỗi QH không ôm đồm, không can lực thực sự và nắm trọn vẹn một loại

lo sợ đó theo Hp 80 QH đã dùng cái thiệp, không bao biện, không làm quyền lực. CP đã có một vị thế độc lập,

10
cách là không giao hết quyền quản thay, không cầm tay chỉ việc việc cân bằng hơn so với QH, không còn là

lý cho HĐBT mà giao từ từ, nhỏ giọt. quản lý của CP. QH chỉ tập trung cơ quan bị động, ỷ lại, trông chờ vào

Cụ thể là HĐBT chỉ được quyền vào những mảng công việc QH QH. CP được chủ động, kiến tạo, năng

quản lý đất nước dựa trên cơ sở làm tốt (làm luật và giám sát tối động, năng động trong việc thực hiện

những chủ trương của QH, QH có cao hiệu quả) => QH cốt ở chỗ quyền Hành pháp để phát triển đất

quyền can thiệp, ôm đồm, bao biện, thực quyền không cốt ở chỗ toàn nước, để chăm lo đời sống vật chất tinh

làm thay công việc của Bộ trưởng. quyền (Nếu yêu QH, quý QH, có thần cho người dân và bản thân CP

Và QH HP 80 đã dùng cơ chế trói tình cảm với QH thì hãy làm cho cũng phải chịu trách nhiệm trong việc

chân HĐBT. QH thực quyền chứ đừng làm QH thực hiện quyền Hành pháp, không đổ lỗi

- Qui định này thể hiện tư tưởng toàn quyền, trao cho QH ít quyền hay đỗ thừa cho người khác.

tập quyền cao độ với một quyết tâm, thôi mà trao được việc gì làm tốt - Để hiểu thêm vấn đề này, ta cần phải

nỗ lực xây dựng QH có toàn quyền việc đó thì dân sẽ có niềm tin và hiểu thêm 2 thuật ngữ này. Từ Hành

(chuyện gì cũng giao cho QH dẫu tin yêu QH hơn. Còn hơn là trao pháp và Hành chính là hoàn toàn khác

biết rằng QH không làm được). Tính quá nhiều quyền mà không làm nhau.

hành chính của HĐBT bị lu mờ và bị được việc gì hết).  Quyền Hành pháp là một loại

11
lệ thuộc, bị trói chặt vào QH  - Điều này chứng tỏ HP 92 đã nhận quyền lực, là một nhánh quyền lực

HĐBT hoàn toàn thụ động, lệ thuộc thức lại tập quyền và thay vào đó trọn vẹn. Với tư cách là một loại

và trông chờ vào quyết định của HP 92 đã biết áp dụng một số hạt quyền lực trọn vẹn thì quyền Hành

QH. Đây là một tư duy cảm tính vì nhân hợp lí của học thuyết phân pháp bao gồm hai nội dung.

người đặt việt nên nó không mang quyền để từ đó tạo ra cơ chế  Thứ nhất là phải kiến tạo,

lại hiệu quả công việc. Đặc biệt, phân công rõ ràng, rành mạch hoạch định đường lối chính

không có sự phân công công việc rõ giữa các nhánh quyền lực và sự sách Hành pháp.

ràng, rành mạch nên không thể qui phối hợp giữa các nhánh quyền  Thứ hai, là điều hành quản lý

kết được trách nhiệm nếu có sai lực => Từ đó nó mới tạo ra hiệu đất nước để thực thi chính sách

phạm. Nói khác đi là bản HP 80 đã quả trong công việc. CP trở nên Hành pháp => Điều hành quản

dùng cơ chế trói chân HĐBT. năng động, chủ động, sáng tạo lý chính là Hành chính => Như

hợp lí trong việc quản lý và tự vậy, Hành chính chỉ một nội

chịu trách nhiệm. Nói khác đi là dung của quyền Hành pháp,

bản HP 92 là QH đã dùng cơ chế chứ nó không phải là một

đóng yên cương cho CP để thay nhánh quyền lực thực sự hay

12
thế cơ chế trói chân của HP 80. một loại quyền lực trọn vẹn. Ở

- Sợi dây cương mà QH đã đóng VN trước năm 2013 là không có

cho CP HP 82 chính là chức năng chỗ nào qui định CP thực hiện

giám sát tối cao của QH. Bỏ phiếu quyền Hành pháp là bởi vì

tín nhiệm là sợi dây cương chắc chúng ta quan niệm cả QH và

chắn nhất vì QH có thể chủ động, CP chia nhau quyền Hành

có thể làm được, chỉ cần đem ra pháp, QH vẫn là cơ quan hoạch

bỏ phiếu đo lường niềm tin không định và quyết định chính sách

cần CP đúng sai. Hành pháp và có chăng CP chỉ

là hành chính sự vụ do QH lập

ra. Vì vậy, điều 94 HP 2013

tuyên bố CP thực hiện quyền

Hành pháp thì điều đó có nghĩa

là từ năm 2013 CP đã nắm trọn

vẹn Hành pháp.

13
2. Điều 94 HP 2013 đã đưa tính hành

chính của CP lên trước tính chấp

hành. Điều này có nghĩa là HP 2013

đã nhấn mạnh, chú trọng đề cao tính

hành chính của CP hơn là tính chấp

hành. Khi nhắc đến CP trước hết và

chủ yếu phải nghĩ ngay rằng đây là cơ

quan lập ra để điều hành quản lý đất

nước, là phủ của những chính sách,

là hành chính cao nhất. Vì vậy CP

phải chủ động, kiến tạo năng động

trong việc thực hiện quyền Hành pháp

để đem lại hiệu quả công việc và

phục vụ nhân dân phát triển đất nước.

Trên cơ sở có những thành tựu và

14
hiệu quả đó, khi nào QH thì CP mới

phải báo cáo công tác và chịu trách

nhiệm trước QH => CP phải chủ

động, kiến tạo không được bị động,

dựa dẫm, ỷ lại vào QH.

- Trong khi đó điều 109 HP 92 thì nó đã

đặt tính chấp hành của CP lên trước tính

hành chính và điều này dẫn đến ngộ

nhận nguy hiểm khi cho rằng CP lập ra

chủ yếu để báo cáo công tác chịu trách

nhiệm trước QH =>CP hoàn toàn bị

động, lệ thuộc vào QH và bản thân CP

cũng chỉ tập trung vào việc viết báo cáo

công tác cho tốt => CP sẽ trở nên xa rời

nhân dân, không phục vụ nhân dân.

15
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CP.

- Khi nhắc tới cơ cấu tổ chức, ta đề đến CP ở hai góc độ.

1. Cơ quan cấu thành.

- CP hiện nay được cấu thành bởi các Bộ và cơ quan ngang Bộ.

- Quy trình thành lập Bộ và cơ quan ngang Bộ theo ba bước sau đây:

B1: Tập thể CP xây dựng đề án.

B2: Thủ tướng sẽ thay mắt CP để trình đề án ra QH

B3: QH sẽ ra một Nghị quyết để quyết định là CP thành lập bao nhiêu Bộ, bao nhiêu cơ quan ngang Bộ và tên gọi nó

là gì. Như vậy số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ sẽ không ổn định, không có bất di bất dịch và nó có khả năng

thay đổi theo từng nhiệm kì và thay đổi này tùy thuộc vào nhu cầu quản lý.

- Tuy nhiên, nước ta hiện nay đang cải cách hành chính ở trung ương theo cách nhập các bộ và cơ quan ngang bộ lại với

nhau để hình thành thêm bộ có khả năng quản ký đa ngành, đa lĩnh vực nhằm mục đích thu gọn đầu mối quản lý làm

cho CP ngày càng tinh gọn, hiệu quả và ít người.

- Chứng minh số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ sẽ thay đổi: Nước ta ở năm 92 cả nước thành lập tổng cộng 28 Bộ, 8

UB nhà nước và 1 ngân hàng nhà nước => Có tổng cộng 37 Bộ và ngang Bộ. Đông như vậy là do chúng ta có tư duy .

16
Trong giai đoạn từ năm 92 đến 2006, chỉ còn lại có 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ, giảm 11 cơ quan so với trước. Giai

đoạn từ 2006 đến nay, VN thành lập 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, tổng cộng là 22 cơ quan, giảm 4 so với trước. Hiện

nay, nước ta thành lập 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ sau đây.

- 18 bộ hiện nay:

 Bộ Ngoại giao

 Bộ Công an

 Bộ Quốc phòng

 Bộ Tài chính

 Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội

 Bộ Xây dựng

 Bộ Giáo dục và Đào tạo

 Bộ Kế hoạch và Đầu tư

 Bộ Y tế

 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

 Bộ Tư pháp
17
 Bộ Công thương

 Bộ Giao thông vận tải

 Bộ Thông tin và Truyền thông

 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 Bộ Nội vụ

 Bộ Khoa học và Công nghệ

 Bộ Tài nguyên và Môi trường

- 4 cơ quan ngang bộ nước ta hiện nay:

 Ngân hàng nhà nước VN: là cơ quan ngang bộ tương đương với một bộ và lãnh đạo là thống đốc ngân

hàng nhà nước VN là thủ trưởng cơ quan ngang bộ và tương đương với một bộ trưởng. Ngân hàng lập ra

để quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Ở VN, để quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính

tiền tệ có hai cơ quan là Ngân hàng và Bộ tài chính.

 Vì sao không nhập Ngân hàng và Bộ tài chính lại làm một? Dù đều quản lý tiền nhưng vẫn khác

nhau. Vì Bộ tài chính quản lý việc thu ngân sách, chi ngân sách, quyết toán ngân sách, phân phối và

18
chức năng của bộ tài chính là thu thuế. Còn ngân hàng quản lý sự lưu thông đồng tiền trong xã hội

và tỷ suất của nhà nước.

 Ủy ban dân tộc là một cơ quan có chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực dân tộc, đứng đầu là chủ

nhiệm ủy ban dân tộc, tương đương với một bộ trưởng.

 Thanh tra chính phủ và lãnh đạo thanh tra là Tổng thanh tra chính phủ. Thanh tra CP lập ra để thanh tra

hệ thống hành chính theo chỉ thị của Thủ tướng.

 Văn phòng CP: lãnh đạo văn phòng CP là Chủ nhiệm văn phòng CP là một thủ trưởng cơ quan ngang bộ,

tương đương với một bộ trưởng, VPCP về mặt lý thuyết tương đương với một bộ nhưng trên thực tế

VPCP được ví như một siêu bộ và chủ nhiêm VPCP được coi là siêu bộ trưởng (Được ví như vậy vì VP

được coi như là cửa ngỏ để tiếp cận CP và Thủ tướng, hoạt động cho CP va Thủ tướng). Có chức năng

tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (bao gồm các Phó Thủ tướng Chính

phủ) tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ

và hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở bảo đảm thống nhất, thông suốt, liên tục của

nền hành chính quốc gia; kiểm soát thủ tục hành chính; bảo đảm cung cấp thông tin cho công chúng theo

19
quy định của pháp luật; bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần cho hoạt động của Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ.

- Ở nước ta hiện nay, ngoài các bộ và cơ quan ngang bộ thì còn có một loại cơ quan nữa, đó là cơ quan thuộc CP.

Tiêu chí so sánh Cơ quan thuộc CP Cơ quan ngang bộ

1. Về số lượng - Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Có 4 cơ quan đã nghiên cứu ở trên

- Học viện Hành chính - Chính trị quốc gia

HCM

- Viện hàn lâm Khoa học xã hội VN

- Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN

- Bảo hiểm xã hội VN

- Thông tấn xã VN

- Đài tiếng nói VN

- Đài truyền hình

- Ban quản lý vốn trong các doanh nghiệp

20
nhà nước (mới được thành lập vào tháng

9, 2018).

2. Phạm vi quản - Cơ quan thuộc CP lập ra cũng để quản - Cơ quan ngang bộ lập ra để quản lý

lý lý một ngành, một lĩnh vực có tính chất một ngành, một lĩnh vực, có tính chất

chuyên môn, đặc thù, quy mô nhỏ hẹp, ổn định lâu dài, và quy mô tương đối

không xứng tầm một bộ. (Vd: Để quản lý lớn. (VD: Để quản lý lĩnh vực dân tộc

lăng Bác Hồ với quản lý chuyện tiền tệ có cơ quan ngang bộ là UB dân tộc

thì quản lý lăng nó hẹp hơn so với việc quản lý…)

lưu thông tiền tệ)

3. Địa vị pháp lý - Thủ trưởng của cơ quan thuộc CP - Được coi là cơ quan cấu thành CP,

không phải là thành viên của CP và và người đứng đầu của cơ quan

không phải là cơ quan cấu thành CP. ngang bộ được coi là thành viên của

Những người này được bổ nhiệm, CP và lập ra theo qui trình ba bước:

miễn nhiệm, cách chức do Thủ tướng Thủ tướng chọn, QH phê, CTN ký.

ký, không cần đưa ra QH.

21
- Ở VN ta trước năm 2001, thì số lượng cơ quan thuộc CP là rất đông, có tới 26 cơ quan và thủ trưởng cơ quan thuộc CP

được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật như một bộ trưởng. Nhưng từ năm 2001 thì nước ta đã tiến hành cải

cách triệt để 26 cơ quan này theo cái hướng là nhập nó vào các bộ tương ứng. Vd: Nhập tổng cục Hải quan vào bộ tài

chính; tổng cục địa chính nhập vào bộ tài nguyên môi trường… => Đến năm 2001 thì chỉ còn có 12 cơ quan thuộc CP và

đặc biệt từ 2001 đến nay, không cho phép thủ trưởng cơ quan thuộc CP được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp

luật như bộ trưởng nữa. => Đến nay ở cả nước còn 9 cơ quan thuộc CP (Do 9 cơ quan này chuyên môn đặc thù nên

chưa biết nhập vào đâu)

2. Thành viên CP

- Thành viên CP hiện nay bao gồm:

 Thủ tướng CP: Là người đứng đầu lãnh đạo, điều hành các hoạt động của CP. Thủ tướng phải báo cáo

công tác và chịu trách nhiệm trước QH. Lúc QH không họp, Thủ tướng phải báo cáo công tác trước

UBTVQH và CTN, không cần chịu trách nhiệm trước hai chủ thể này.

 Các phó Thủ tướng được coi là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng phân công những

mảng công tác nhất định (QH chỉ phê chuẩn Phó Thủ tướng, còn Thủ tướng sẽ phân công các mảng công

22
tác). Phó Thủ tướng không bắt buộc là đại biểu QH. Phó Thủ tướng sẽ báo công tác và chịu trách nhiệm

trước Thủ tướng và QH.

 Các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ: là người đứng đầu một ngành, một lĩnh vực hay được gọi là

tư lệnh ngầm. Do Thủ tướng chọn, QH phê, CTN ký.

- CP ta hiện nay có 27 thành viên.

- Theo quy định của HP hiện hành thì chỉ có Thủ tướng CP là đại biểu QH vì 2 lý do:

 Thứ nhất, đảm bảo tính chấp hành của CP trước QH ở chỗ nếu là đại biểu QH thì Thủ tướng đương nhiên

sẽ tham dự kì họp của QH => Thủ tướng sẽ nghe và nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, đường lối chủ

trưởng của QH để từ đó Thủ tướng về triển khai cho CP thi hành => QH lập ra CP suy cho cùng là để CP

thi hành đường lối chủ trương của QH.

 Thứ hai, qui định này thể hiện một sự tín nhiệm nào đó của người dân đối với người đứng đầu CP (một

chức danh quan trọng) trong bối cảnh Thủ tướng VN không do dân trực tiếp bầu.

- Trong khi đó Phó Thủ tướng, Thủ trưởng, Bộ trưởng không phải đại biểu QH vì 3 lý do sau:

 Một, nó tạo ra cơ sở rộng rãi cho Thủ tướng trong việc lựa chọn những người này nhằm mục đích thu hút

nhân tài, tìm kiếm một nhóm người làm việc.

23
 Chức năng của QH là giám sát CP, vì vậy để sự giám sát được khách quan thì chủ thể giám sát không

thể đồng thời là đối tượng giám sát được.

 Qui định này thể hiện tư duy mới, phân công rành mạch giữa lập pháp hành pháp, bất khả kiêm nhiệm.

III. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CP

- Hiệu quả hoạt động CP được đánh giá thông qua ba hình thức sau:

1. Hoạt động của tập thể CP trong các phiên họp:

- Theo qui định hiện nay, thì tập thể CP họp ít nhất một tháng một phiên thường lệ. Ngoài ra, CP có thể họp bất thường

nếu có yêu cầu của 1 trong 3 chủ thể sau:

 Thủ tướng CP

 Ít nhất 1/3 tổng số thành viên của CP yêu cầu (không tính Thủ tướng)

 CTN ( theo điều 90 HP 2013)

- Cần phân biệt khái niệm kì họp với phiên họp

 Kì họp: dùng để chỉ qui mô kéo dài, dành cho cơ quan dân cử lâu lâu mới họp một lần (1 kì họp có thể chia

thành nhiều phiên).

 Phiên họp: dùng để chỉ những cơ quan họp thường xuyên, định kì, quy mô thường nửa ngày hoặc 1 ngày.

24
- Tại các phiên họp, tập thể CP bàn bạc tập thể và quyết định theo đa số tất cả những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn

của CP tại điều 96 HP 2013 (những vấn đề đó muốn quyết định thì phải mang ra tập thể bàn và quyết theo đa số) =>

Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì theo phía có ý kiến của Thủ tướng. Tập thể CP được quyền ban hành 2

loại văn bản: Nghị định, Nghị quyết, do Thủ tướng thay mặt CP kí. CP ban hành nghị định khi hướng dẫn thi hành luật và

pháp lệnh; còn Nghị quyết khi giải quyết nhiệm vụ, quyền hạn còn lại ở điều 96.

2. Hoạt động Thủ tướng CP

- Điều 98 HP 2013 đã trao cho Thủ tướng một số quyền hạn sau đây:

a. Những quyền hạn của Thủ tướng về mặt nhân sự

- Thủ tướng đề nghị QH phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan

ngang bộ.

- Thủ tướng được quyền đề nghị UBTVQH phê chuẩn đối với chức danh đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN ở nước

ngoài và các tổ chức quốc tế.

- Thủ tướng sẽ tự kí quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thứ trưởng, và các chức vụ tương đương với thứ

trưởng (cấp phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ) và thủ trưởng cơ quan thuộc CP.

25
- Điểm mới luật tổ chức CP 2005 là cho phép Thủ tướng được tạm giao quyền bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

lúc QH không họp và tạm giao quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh nếu hội đồng nhân dân cấp tỉnh không họp theo đề nghị

của bộ trưởng bộ nội vụ.

- Thủ tướng có quyền phê chuẩn kết qủa bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Do hội đồng nhân dân

cùng cấp bầu, và kết quả bầu phải được Thủ tướng phê)

- Thủ tướng CP có quyền điều động, đình chỉ công tác, cho thôi làm nhiệm vụ và cách chức đối với Chủ tịch và Phó chủ

tịch UBND cấp tỉnh.

 Lưu ý: Trong mối quan hệ Thủ tướng và chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp tỉnh thì Thủ tướng có rất nhiều quyền: Đầu

nhiệm kì, Thủ tướng có quyền phê chuẩn kết quả bầu, tạm giao quyền; giữa nhiệm kì, Thủ tướng có quyền điều động,

đình chỉ công tác, cho thôi làm nhiệm vụ, cách chức => Nhưng không có quyền bổ nhiệm.

b. Về mặt văn bản Thủ tướng có những quyền sau đây:

- Thủ tướng được quyền ban hành hai loại văn bản: Quyết định và Chỉ thị => Thủ tướng tự kí và tự chịu trách nhiệm.

- Thủ tướng được quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ văn bản trái pháp luật của những người sau đây: Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh và Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

26
- ***Thủ tướng CP còn được quyền đình chỉ thi hành những nghị quyết sai trái của hội đồng nhân dân cấp tỉnh rồi đề

nghị UBTVQH bãi bỏ.

 Vì sao Thủ tướng được bãi bỏ văn bản trái pháp luật của Chủ tịch UBND cấp tỉnh còn HĐND cấp tỉnh chỉ được đình

chỉ? Vì UBND cấp tỉnh được xem là một cơ quan hành chính, nằm trong hệ thống hành chính, là cấp dưới trực tiếp

của Thủ tướng, do Thủ tướng thành lập ra.

- So sánh địa vị pháp lý của Thủ tướng CP theo HP 92, 2013 với hội đồng bộ trưởng theo HP 80

Thủ tướng CP theo HP 92, 2013 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng 80

- Rút kinh nghiệm này HP 92, 2013 đã có sự kết hợp - Bản HP 80 vì quá đề cao cơ chế làm chủ tập thể cho nên

nhuần nhuyễn hài hòa giữa việc tập thể với việc đề cao tất cả mọi vấn đề đều phải do tập thể hội đồng hội

vai trò của người đứng đầu. Ví dụ như sau: Điều 96 HP trưởng 47 người bàn bạc tập thể và quyết định theo đa

2013 đã trao cho CP những nhiệm vụ quyền hạn chung, số (47 người: 1 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, 9 Phó chủ

Điều 98 HP 2013 đã trao cho Thủ tướng những nhiệm vụ tịch, 28 Bộ trưởng, 8 chủ nhiệm ủy ban nhà nước, 1 tổng

quyền hạn riêng để Thủ tướng thật sự là người đứng giám đốc ngân hàng => Rất đông)

đầu cơ quan hành chính cao nhất theo đúng nghĩa, và - Theo HP 80 chủ tịch hội đồng bộ trưởng không được
27
Thủ tướng trở thành một thiết chế quyền lực thật sự. trao những nhiệm vụ, quyền hạn riêng, không phải thiết

- HP 2013 đã trao cho Thủ tướng những quyền hạn riêng chế quyền lực theo đúng nghĩa, chủ tịch hội đồng bộ

và đặc biệt là 2 cái quyền mà người đứng đầu cơ quan trưởng chỉ được quan niệm là 1 người lập ra để điều

hành chính cao nhất phải có, đó là: khiển, họp hành và để kí hợp thức hóa những quyết định

 Được quyền đề nghị QH phê chuẩn miễn nhiệm, đã rồi của tập thể Hội đồng Bộ trưởng mà thôi.

bổ nhiệm, cách chức các phó Thủ tướng, các bộ - HP 80 không trao cho Chủ tịch hội đồng bộ trưởng

trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. những quyền hạn riêng, đặc biệt là chủ tịch hội đồng bộ

 Được quyền điều động, đình chỉ công tác, cách trưởng không có hai quyền mà lẽ ra người đứng đầu cơ

chức đối với chủ tịch và phó chủ tịch ủy ban nhân quan hành chính cao nhất phải có.

dân cấp tỉnh.  Thứ nhất, ko được quyền đề nghị QH phê chuẩn

- Đặc biệt, luật tổ chức chính phủ 2015 giao cho Thủ miễn nhiệm, bổ nhiệm, cách chức các thành viên

tướng quyền tạm giao quyền bộ trưởng, thủ trưởng cơ khác của hội đồng hội trưởng (Tất cả thành viên

quan ngang bộ và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh… . của Hội đồng bộ trưởng đều do QH bầu)

- Điều này chứng tỏ là Thủ tướng đã là một thiết chế  Không được quyền điều động, đình chỉ công tác,

quyền lực thực sự có nhiệm vụ quyền hạn riêng có tiếng cách chức đối với chủ tịch và phó chủ tịch ủy ban

28
nói, có vị thế vai trò riêng để tạo ra sự uy quyền cho Thủ nhân dân cấp tỉnh.

tướng trong việc điều hành quản lý và sự thông suốt  Điều này làm cho bộ đồng hội trưởng rất khó khăn trong

trong hệ thống hành chính nói một cách nôm na là trên việc điều hành quản lý => Hệ thống hành chính trở nên

bảo dưới nghe. Từ đó, nó cũng dễ qui kết được trách không thông suốt, trên nói dưới không nghe, vai trò, vị

nhiệm cá nhân nếu có sai phạm xảy ra. Điều này chứng thế, tiếng nói của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng rất nhạt

tỏ các nhà lập hiến năm 92 và 2013 đã nhận thức lại nhòa, lu mờ và không được đề cao. Đặc biệt là vì quá đề

rằng CP mạnh thì CP phải ít người, CP càng ít người thì cao tập thể, xem nhẹ vai trò và tiếng nói của người đứng

càng mạnh, CP mạnh là CP của 1 người là người đứng đầu nên hệ lũy là không quy kết trách nhiệm cá nhân khi

đầu. có sai phạm xảy ra.

3. Hoạt động của phó Thủ tướng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

- Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành 3 loại văn bản: quyết định, nghị định, thông tư.

- Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ  Xem Luật tổ chức CP 2015.

29

You might also like