You are on page 1of 132

BÀI 4

CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH


Nội dung chính
I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
II. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA TỔ
CHỨC XÃ HỘI
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG
DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CQHCNN

1. Khái niệm cơ quan HCNN

- Cơ quan HCNN là bộ phận cấu thành


của bộ máy nhà nước, trực thuộc hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực
nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt
động chủ yếu là hoạt động chấp hành,
điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi
thẩm quyền do pháp luật quy định.
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo hiến pháp 2013
Đặc điểm chung cơ quan hành chính nhà nước

CQHCNN có quyền nhân danh Hệ thống cơ cầu phù hợp với


nhà nước khi tham gia vào chức năng nhiệm vụ quyền
QHPL hạn do luật định

Đặc
điểm
chung
CQHCNN được thành lập Nguồn nhân sự chính là các cán
và hoạt động dựa trên bộ, công chức
những quy định của Pháp
luật
Đặc trưng của CQHCNN

• CQHCNN thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành


1
• Hệ thống CQHCNN được thành lập từ trung ương đến địa
2 phương

• Thẩm quyền CQHCNN được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh
3 thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp

• CQHCNN đều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác
4 trước cơ quan quyền lực

• Các CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc


5
2. Phân loại CQHCNN
.

2.1. Căn cứ vào


phạm vi lãnh thổ

Cơ quan Cơ quan
hành chính hành chính
Trung ương Địa phương
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

Cơ quan hành chính Nhà nước trung ương


(Quốc hội khóa XV)

Chính phủ
TTg, các Phó TTg

Bộ KH & Bộ TT & Bộ
Bộ QP UBDTộc
Công nghệ Truyền thông Nội vụ
Bộ Công Bộ GD & Bộ Y tế Văn phòng
Bộ CA ĐT Chính phủ
thương
Bộ Ngoại Bộ LĐTB & Bộ NN & Bộ KH &
Giao XH PTNT Đầu tư Thanh tra
Chính phủ
Bộ TC Bộ GTVT Bộ TNMT
NHàng
Bộ VHTT & NNVN
Bộ Tpháp Bộ XD
Du lịch
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

Cơ cấu tổ chức các CQHCNN ở địa phưng

Cử tri

HĐND Ủy ban Nhân dân

Chủ tịch
UBND

PCtịch Hệ thống các Sở,


UBND ban ngành
Ủy viên
UBND
2. Phân loại CQHCNN
.

2.2. Căn cứ vào


thẩm quyền

Cơ quan hành Cơ quan hành


chính có thẩm chính có thẩm
quyền chung quyền chuyên môn
Cơ quan hành chính có thẩm quyền chung:

CHÍNH PHỦ
UBND CÁC CẤP +CP là cơ quan chấp
hành của QH, cơ quan
-UBND các cấp là cq hành chính nhà nước
chấp hành của HĐND, cao nhất của nước
CQ HCNN ở địa phươg CHXHCNVN.
Q.lý thống nhất mọi
mặt ở địa phương. +CP gồm :
UBND được t/c ở 3 cấp: -Thủ tướng,
tỉnh, huyện, xã. -các phó Thủ tướng,
-Các Sở, Phòng, -các Bộ trưởng và
Ban chức năng của các thành viên khác
UBND là các cq thực + TTCP phải là ĐBQH,
hiện chức năng do QH bầu, miễn nhiệm,
quản lý chuyên môn Bãi nhiệm.
trong phạm vi
địa phương
Cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn:

BỘ,CQ NGANG
BỘ,CQ THUỘC CP

Bộ Cơ quan ngang bộ
và cơ quan thuộc CP
là các cơ quan QLNN
cấp trung ương,
thực hiện chức năng
QLNN theo ngành
hoặc lĩnh vực công
tác trong phạm vi cả
nước
2. Phân loại CQHCNN
.

2.3. Căn cứ pháp


lý để thành lập

Cơ quan được thành lập trên


Các cơ quan Hiến định: CP, cơ sở luật và văn bản dưới luật:
Các Bộ, CQ ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng
UBND. cục, Cục, Vụ, Viện, Sở, phòng,
ban.
Cơ quan thuộc Chính phủ
3. Địa vị pháp lý hành chính của
cơ quan hành chính nhà nước
3.1. Địa vị pháp lí Chính phủ

HP 1992 và 2013: Chính phủ là cơ


quan hành chính nhà nước cao nhất, là 4
cơ quan chấp hành của Quốc hội

HP năm 1980: Chính phủ gọi là Hội đồng 3


Bộ trưởng, đứng đầu là Chủ tịch HĐBT

HP năm 1959: Chính phủ gọi là Hội đồng Chính 2


phủ, đứng đầu là Thủ tướng

HP năm 1946: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà


nước cao nhất, đứng đầu là chủ tịch nước 1
3.1.1. Vị trí, chức năng của Chính phủ

- Chính phủ là cơ quan hành chính


nhà nước cao nhất của nước
CHXHCNVN, thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội.
- Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công
tác trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước.
3.1.1. Vị trí, chức năng của Chính phủ

Là CQHC nhà nước cao nhất Là cơ quan chấp hành của QH

Là cấp trên cao nhất Thực hiện quyền lập


của toàn bộ hệ thống quy bằng cách ban
hành chính nhà nước.
hành các văn bản
Chính phủ lãnh đạo
dưới luật. Các Bộ và
UBND các cấp một
chính quyền địa
cách trực tiếp trong
phương có nghĩa vụ
việc thực hiện các
nhiệm vụ điều hành thực hiện các văn
của một bộ máy hành bản pháp quy đó.
chính nhà nước.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ

Chính phủ gồm có:


- Thủ tướng Chính phủ (Quốc hội bầu);
- Các Phó Thủ tướng (Quốc hội phê
chuẩn, CTN bổ nhiệm theo đề nghị của
TTg).
- Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ. (Quốc hội phê chuẩn,
CTN bổ nhiệm theo đề nghị của TTg).
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ

• Thủ tướng: Là đại biểu Quốc hội.


Được Quốc hội bầu theo đề nghị
của Chủ tịch nước.
• Thủ tướng: là người đứng đầu
Chính phủ. Thủ tướng chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác với Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước.
3.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ

• Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội


bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên
1 tắc tập trung dân chủ

• Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm


giữa CP, TTCP với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
2 quan ngang bộ

• Tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng động,


hiệu lực, hiệu quả; cơ quan cấp dưới phục tùng cơ
3 quan cấp trên
3.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ

• Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ


với chính quyền địa phương
4

• Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính


phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan hành
5 chính nhà nước các cấp
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Tổ chức thi hành Hiến


pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của BTVQUH,
lệnh, quyết định của Chủ
tịch nước
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Trong hoạch định chính


sách và trình dự án luật,
pháp lệnh
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Thống nhất quản lý về kinh tế,


văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,
khoa học, công nghệ, môi
trường, thông tin, truyền
thông, đối ngoại, quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội.
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Trong lý văn hóa, thể thao và du lịch

- Quyết định chính sách cụ thể để xây


dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
- Quyết định chính sách cụ thể để
phát triển sự nghiệp thể dục, thể
thao

- Xây dựng cơ chế, chính sách để phát


triển du lịch; nâng cao chất lượng
hoạt động du lịch trong nước và phát
triển du lịch quốc tế.
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Trong giáo dục và đào tạo

- Quyết định chính sách cụ thể về giáo


dục để bảo đảm phát triển giáo dục
phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH

- Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm


phát triển giáo dục và đào tạo; tạo điều
kiện xây dựng xã hội học tập

- Ưu tiên phát triển giáo dục ở miền


núi, hải đảo và vùng có điều kiện KT-XH
đặc biệt khó khăn
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Trong quản lý KH&CN

- Chỉ đạo thực hiện chính sách, kế


hoạch phát triển KH&CN; ứng dụng
có hiệu quả các thành tựu KH&CN
- Huy động các nguồn lực xã hội để
phát triển KH&CN, sử dụng có hiệu
quả các nguồn đầu tư phát triển
KH&CN
- Xây dựng cơ chế, chính sách để mọi
người tham gia và được thụ hưởng
lợi ích từ các hoạt động KH&CN
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Trong quản lý tài nguyên, môi trường và


ứng phó với BĐKH

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài


nguyên gắn với bảo vệ môi trường.
- Cải thiện và nâng cao chất lượng môi
trường; chủ động phòng, chống thiên
tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Thi hành chính sách về bảo vệ, cải tạo,


tái sinh và sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong


thực hiện các chính sách xã hội.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối
với công tác dân tộc.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ


đối với công tác tín ngưỡng, tôn giáo.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ


trong quản lý về quốc phòng.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong
quản lý về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
3.2. Bộ, cơ quan ngang bộ

- Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ


quan của Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về
một hoặc một số ngành, lĩnh
vực và dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực trong phạm vi
toàn quốc
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ

BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Vụ, cục tham mưu Các đơn vị sự nghiệp Các đơn vị kinh tế
tư vấn thực hiện QLNN (trường, viện …) thuộc Bộ
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ

Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm:


- Vụ;
- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Cục (nếu có);
- Tổng cục (nếu có);
- Đơn vị sự nghiệp công lập.
BỘ TRƯỞNG

Bộ trưởng là người đứng


đầu Bộ, lãnh đạo công tác của
Bộ; chịu trách nhiệm quản lý
nhà nước về ngành, lĩnh vực
được phân công; tổ chức thi
hành và theo dõi việc thi hành
pháp luật liên quan đến ngành,
lĩnh vực được giao trong phạm
vi toàn quốc.
BỘ TRƯỞNG

Bộ trưởng làm việc theo

chế độ thủ trưởng và Quy

chế làm việc của Chính phủ,

bảo đảm nguyên tắc tập

trung dân chủ.


Quan hệ giữa Bộ trưởng với CP và TTCP

Bộ trưởng là thành viên của CP


nhưng vừa là người thủ trưởng
của Bộ. Bộ trưởng chịu trách
nhiệm giải quyết các vấn đề thuộc
quyền hạn, trách nhiệm thẩm
quyền của Bộ và chịu sự lãnh đạo
của Thủ tướng Chính phủ
Quan hệ giữa Bộ trưởng với Quốc hội

Bộ trưởng phải trình bày


vấn đề và trả lời chất vấn
của Quốc hội, UBTVQH
các ban của Quốc hội và
các đại biểu Quốc Hội
THỨ TRƯỞNG

Thứ trưởng giúp Bộ


trưởng thực hiện một hoặc
một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ
trưởng phân công và chịu
trách nhiệm trước Bộ trưởng
và trước pháp luật về nhiệm
vụ được phân công
3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ

SV TỰ NGHIÊN CỨU
3.3. Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương được


tổ chức ở các đơn vị hành
chính của nước CHXHCNVN phù
hợp với đặc điểm nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt

53
3.3. Chính quyền địa phương

Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã


hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung
là cấp tỉnh);
- Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi
chung là cấp huyện);
- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).
- Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

54
3.3. Chính quyền địa phương

•Chính quyền địa phương (CQĐP) ở


nước ta có 3 cấp (tỉnh, huyện, xã)
•Cơ cấu của CQĐP gồm HĐND & UBND
•HĐND là cơ quan QLNN ở địa
phương, do nhân dân địa phương bầu
ra, quyết định những vấn đề hệ trọng
của địa phương.
•UBND là cơ quan HCNN ở địa
phương, là cơ quan chấp hành của
HĐND cùng cấp, do HĐND cùng cấp
bầu ra.
Hành chính địa phương theo thứ bậc
Chính quyền 3 cấp của Việt Nam

CQ Trung ương Chính phủ

Cấp tỉnh
Chính quyền địa
phương Cấp huyện

Cấp xã
(CQ cơ sở)

 Ví dụ: Việt Nam qua Hiến pháp


1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
56
HCĐP Việt Nam
HP 1946 CHÍNH PHỦ TW

Kỳ Kỳ Kỳ

TỈNH TỈNH TỈNH

HUYỆN

Thôn Thôn
HCĐP Việt Nam
HP 1946
CHÍNH PHỦ TW

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

TỈNH TỈNH TỈNH

HUYỆN

Thôn Thôn
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

Cơ cấu tổ chức các CQHCNN ở địa phương

Cử tri

HĐND Ủy ban Nhân dân

Chủ tịch
UBND

PCtịch
UBND Hệ thống các ban ngành,
các sở
Ủy viên
UBND
Ủy ban nhân dân

UBND chịu trách nhiệm


chấp hành Hiến pháp, luật, các
văn bản của cơ quan NN cấp
trên và NQ của HĐND cùng cấp
nhằm bảo đảm thực hiện chủ
trương, biện pháp phát triển KT-
XH, củng cố quốc phòng, an
ninh và thực hiện các chính sách
khác trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân

UBND thực hiện chức năng

QLNN ở địa phương, góp phần

bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý

thống nhất trong bộ máy

HCNN từ trung ương tới cơ sở.


NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

58 tỉnh 5 thành phố thuộc


58 tỉnh
Trung ương

51 thị xã 79 thành phố 528 46 01 TP


thuộc
thuộc tỉnh huyện quận TP

8264 xã 1723 612 thị trấn


phường
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

Cơ quan chuyên môn thuộc UBND


được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện,
là cơ quan tham mưu, giúp UBND
thực hiện chức năng QLNN về
ngành, lĩnh vực ở địa phương và
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ
quan nhà nước cấp trên

63
Các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh
1. Sở Ngoại vụ (đặc thù); 11. Sở NN&PTNT;
2. Sở Tư pháp; 12. Sở KH&ĐT;
3. Sở Tài chính; 13. Sở Nội vụ;
4. Sở Giao thông vận tải; 14. Sở Y tế;
5. Sở Xây dựng; 15. Sở KH&CN;
6. Sở Giáo dục và Đào tạo; 16. Sở VHTT&DL;
7. Sở LĐTB & XH; 17. Sở TN&MT;
8. Sở TT&TT 18. Thanh tra tỉnh;
9. Sở Công Thương 19. Văn phòng UBND;
10. Sở kiến trúc tộc (đặc thù); 20. Ban Dân tộc (đặc thù).
Các cơ quan chuyên môn của UBND huyện
1. Phòng Nội vụ; 9. Thanh tra huyện;

2. Phòng Tư pháp; 10. Văn phòng HĐND và UBND;

3. Phòng TC-KH; 11. Phòng Kinh tế (quận/thị xã/Tp. Thuộc tỉnh);

4. Phòng TN & MT; 12. Phòng QLđô thị (quận/thị xã/Tp.thuộc tỉnh);

5. Phòng LĐ-TB & XH; 13. Phòng NN&PTNT (huyện);

6. Phòng VH-TT; 14. Phòng Kinh tế và Hạ tầng (huyện);

7. Phòng GD & ĐT; 15. Phòng Dân tộc (NĐ 53/2004/NĐ-CP

8. Phòng Y tế;
Các chức danh chuyên môn của UBND cấp xã
- Trưởng Công an;
- Chỉ huy trưởng Quân sự;
- Tài chính - kế toán;
- Tư pháp - hộ tịch;
- Văn hoá - xã hội.
- Văn phòng - thống kê;
- Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối
với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông
nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã);
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập
pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân
bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước ở
địa phương.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan HCNN

• Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước


1 quản lý

• Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia
quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và
2 lợi ích công dân

• Quản lý theo pháp luật, bằng pháp luật và tăng


3 cường pháp chế XHCN
Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN

• Tập trung dân chủ


4

• Phân biệt hành chính điều hành với


5 hành chính tài phán

• Kết hợp chế độ làm việc tập thể với


6 chế độ một thủ trưởng
Gợi ý:
Trọng tâm của công tác CCHC thời gian tới
là hoàn thiện hệ thống thể chế, xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức, hướng tới hệ
thống cơ quan hành chính trong sạch,
hiệu lực, hiệu quả, tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi, minh bạch, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
Quy chế pháp lí hành chính của CB, CC là tổng
thể những quy định pháp luật về trình tự và
điều kiện hình thành, bổ sung và quản lí đội
ngũ cán bộ, công chức; nghĩa vụ quyền hạn của
CBCC; các hình thức khen thưởng đối với CBCC
có thành tích và các biện pháp xử lí CBCC vi
phạm pháp luật
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước,
tổ chức CT-XH ở trung ương, ở tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện),
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước.
(K1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008)
• Là công dân Việt Nam
1

• Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức


2 vụ, chức danh nhất định

• Làm việc theo nhiệm kỳ


3
• Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, cơ quan nhà nước và tổ chức chính
4 trị - xã hội

• Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên


5

• Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà


nước
6
CÁN BỘ
Tổng Bí thư Thủ tướng
Nguyễn Phú Trọng Phạm Minh Chính

Bí thư Thành ủy TP.HCM


Bộ trưởng GD & ĐT
Nguyễn Văn Nên
Nguyễn Kim Sơn
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí
việc làm trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức CT-XH
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc
CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế
độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(K1 Đ1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,
công chức)
Các đặc trưng của công chức

• Là công dân Việt Nam


1

• Được tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào


2 ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ

• Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên


3

• Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà


4 nước
Các đặc trưng của công chức

Đảng cộng sản Việt Nam

Tổ chức chính trị - xã hội


Làm việc
trong các
Cơ quan nhà nước
cơ quan
của
Quân đội nhân dân

Công an nhân dân


Thứ trưởng BCT
Công chức Vụ trưởng Vụ TCCB- BCT
Lý Quốc Hùng
Đặng Hoàng An

Cục trưởng Cục Công tác phí Nam


Chánh thanh tra BCT
Nguyễn Vân Nga
Lê Việt Long
3. Cán bộ, công chức cấp xã
Cán bộ cấp xã bao gồm:
- Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;

- Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND;

- Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND;

- Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN;

- Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ VN;

- Chủ tịch Hội Nông dân VN;

- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VN.


Công chức cấp xã bao gồm:

- Trưởng Công an;


- Chỉ huy trưởng Quân sự;
- Văn phòng - thống kê;
- Địa chính - xây dựng - đô thị và môi
trường (đối với phường, thị trấn)
hoặc địa chính - nông nghiệp - xây
dựng và môi trường (đối với xã);
Công chức cấp xã bao gồm:

- Tài chính - kế toán;


- Tư pháp - hộ tịch;
- Văn hóa - xã hội.
 CB, CC cấp xã bao gồm cả CB, CC được
luân chuyển, điều động, biệt phái về
cấp xã.
 CC cấp xã do cấp huyện quản lý.
 CB, CC cấp xã là một dạng CB, CC, và
đây là một khái niệm độc lập đối với
khái niệm CB và khái niệm CC.
Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp
đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương
của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật
Phân biệt cán bộ,
công chức, viên
chức?
Quy chế pháp lí hành chính của CBCC

• Về bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ chức danh


1 trong CQNN

• Về tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm công chức


2

• Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
3

• Về hưu trí, thôi việc, kéo dài thời gian công tác đối
4 với cán bộ, công chức
NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Đ8->Đ10)

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối


với Đảng, Nhà nước và nhân dân

Trung thành với Đảng, Nhà nước;


bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích
quốc gia.
Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ
nhân dân.
Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước.
Tham nhũng trong chống tham nhũng

Cán bộ vật tư hỏi người làm biển hiệu:


- Một panô có nội dung: Công nhân cơ quan X kiên
quyết chống tham nhũng! Cỡ chữ to, giá bao nhiêu?
- Thưa anh, trọn gói là 300 nghìn đồng.
- Tốt, làm đi, ngày kia tôi lấy, ghi hoá đơn thanh toán
tròn 600 nghìn đồng nhé!
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức


trong thi hành công vụ

Thực hiện đúng, đầy đủ và


chịu trách nhiệm về kết
quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức


trong thi hành công vụ

Có ý thức tổ chức kỷ luật;


nghiêm chỉnh chấp hành
nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị; bảo
vệ bí mật nhà nước
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức


trong thi hành công vụ

Chủ động và phối hợp


chặt chẽ trong thi hành
công vụ; giữ gìn đoàn kết
trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức


trong thi hành công vụ

Bảo vệ, quản lý và sử dụng

hiệu quả, tiết kiệm tài sản

nhà nước được giao


Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ

Chấp hành quyết định của cấp trên.


Quyết đinh của cấp trên trái luật có chấp hành?

Khi có căn cứ cho rằng quyết định


đó là trái pháp luật thì phải kịp
thời báo cáo bằng văn bản với
người ra quyết định; trường hợp
người ra quyết định vẫn quyết định
việc thi hành thì phải có văn bản và
người thi hành phải chấp hành
nhưng không chịu trách nhiệm về
hậu quả của việc thi hành.
QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Đ11->Đ14)

Quyền của cán bộ, công chức

Quyền được bảo đảm các điều kiện


thi hành công vụ.
Quyền về tiền lương và các chế độ
liên quan đến tiền lương.

Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ


ngơi
Công chức là những người chỉ làm việc
trong cơ quan nhà nước.
Trong một số trường hợp viên chức được
quyền từ chối thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ.
SV TỰ NGHIÊN CỨU
Quy chế pháp lí hành chính của công
dân là tổng thể các quyền và nghĩa vụ
của công dân trong quản lí hành chính
nhà nước được quy định trong các văn
bản pháp luật do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành và được đảm bảo
thực hiện trong thực tế
1. Khái niệm công dân

Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có


năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các
quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp
luật của một quốc gia
2. Đặc điểm

Mọi công dân VN được hưởng đầy đủ các quyền về


tự do cá nhân, chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội

Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do


Hiến pháp quy định

Quyền và nghĩa vụ là hai mặt không thể tách rời


2. Đặc điểm

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật

Nhà nước tạo điều kiện cho nhu cầu chính đáng
của cá nhân

Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với


công dân khi có hành vi vi phạm
3. Các quyền cơ bản của công dân

Quyền cơ bản của con người, của công


dân Việt Nam được hiểu là các lợi ích cụ
thể mà pháp luật ghi nhận cho mọi
người, cho công dân
MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN ĐƯỢC SỐNG

Mọi người có quyền

sống. Tính mạng con người

được pháp luật bảo hộ.

Không ai bị tước đoạt tính

mạng trái luật


MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ

Mọi người có quyền

bất khả xâm phạm về

thân thể, được pháp luật

bảo hộ về sức khoẻ, danh

dự và nhân phẩm
MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN BẢO VỆ DANH DỰ, UY TÍN; THƯ


TÍN, ĐIỆN THOẠI

Mọi người có quyền bất

khả xâm phạm về đời sống

riêng tư, bí mật cá nhân, bí

mật thư tín, điện thoại.


MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ

Công dân có quyền tự do

ngôn luận, tự do báo chí,

tiếp cận thông tin, hội họp,

lập hội, biểu tình.


MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN LÀM VIỆC, LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP,


ĐƯỢC HƯỞNG LƯƠNG, NGHỈ NGƠI

Công dân có quyền làm việc,

lựa chọn nghề nghiệp, được

hưởng lương, chế độ nghỉ

ngơi.
MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG

Công dân đủ mười tám tuổi

trở lên có quyền bầu cử và

đủ hai mươi mốt tuổi trở lên

có quyền ứng cử vào Quốc

hội, Hội đồng nhân dân


MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

QUYỀN KẾT HÔN, LY HÔN

Nam, nữ có quyền kết hôn, ly

hôn. Hôn nhân theo nguyên

tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ

một chồng, vợ chồng bình

đẳng, tôn trọng lẫn nhau.


4. Các nghĩa vụ cơ bản của công dân

Nghĩa vụ cơ bản của công dân được


hiểu là những việc pháp luật quy
định bắt buộc công dân phải làm đối
với xã hội, đối với người khác
MỘT SỐ NGHĨA VỤ CƠ BẢN THEO HIẾN PHÁP 2013

NGHĨA VỤ TRUNG THÀNH VỚI TỔ QUỐC

Công dân có nghĩa vụ trung

thành với Tổ quốc. Phản bội

Tổ quốc là tội nặng nhất.


NGHĨA VỤ TUÂN THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT

Công dân có nghĩa vụ tuân


theo Hiến pháp và pháp luật
và chấp hành những quy tắc
sinh hoạt công cộng.
NGHĨA VỤ NỘP THUẾ

Mọi người có nghĩa vụ nộp


thuế theo luật định.
NGHĨA VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mọi người có quyền được


sống trong môi trường trong
lành và có nghĩa vụ bảo vệ
môi trường
Sinh viên cần làm gì
để bảo vệ môi
trường?
SV TỰ NGHIÊN CỨU
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Tại sao cơ quan hành chính nhà nước là chủ


thể chủ yếu, quan trọng trong quan hệ pháp luật
hành chính?

2. Phân tích địa vị pháp lí hành chính của Chính


phủ và ủy ban nhân dân các cấp.

3. Phân tích quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công


chức, viên chức.
HẾT BÀI 4

You might also like