You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Chương 2
LÝ LUẬN VỀ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

PGS.TS.GVCC. Phan Trung Hiền


pthien@ctu.edu.vn

1
Nội dung

1. Khái quát về quản lý nhà nước

2. Cơ quan hành chính nhà nước

3. Cán bộ, công chức

4. Viên chức

2
1. Khái quát về quản lý nhà nước

ác n h au giữa
Sự kh
cán bộ, Nguyên lý
Khái niệm công c h ức và viên
trong quản lý?
quản lý chức?
nhà nước?

Nguyên tắc
trong quản lý
Khái niệm nhà nước?
quản lý?

3
1. Khái quát về quản lý nhà nước

 Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước

 Được thực hiện bằng bộ máy quản lý chuyên nghiệp

 Chủ yếu dựa trên cơ sở pháp luật

 Với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chuyên trách


4
4
1.2. Các nguyên lý trong quản lý nhà nước

(i) Tính hợp hiến, hợp pháp và tính chính thức

(ii) Tính kiến tạo, phục vụ


Nguyên

(iii) Tính công bằng và dân chủ

(iv) Tính công khai và minh bạch

(v) Tính vô tư và ngay thẳng 5


5 www.themegallery.com
1.2. Các nguyên lý trong quản lý nhà nước (tt)

(vi) Tính hệ thống và kế thừa

(vii) Tính hiệu lực và hiệu quả


Nguyên

(viii) Tính ổn định và bền vững

(ix) Tính hiện đại và thích ứng

6
6 www.themegallery.com
2. Cơ quan quản lý nhà nước
2.1. Khái quát về bộ máy nhà nước

Quyền lực
NN
Quản lý nhà
Chủ tịch
nước
nước
BMNN

Viện kiểm sát Tòa án


7
2. Cơ quan quản lý nhà nước
2.2. Các cấp trong bộ máy nhà nước

Các cấp hành chính ở địa phương

Cấp tỉnh Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Cấp huyện Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc


tỉnh và tương đương
Cấp xã Xã, phường, thị trấn.

Riêng ấp, tổ dân phố không phải là cấp hành chính;


Đô thị được phân thành đô thị loại đặc biệt, I- V.
8
2. Cơ quan quản lý nhà nước
2.3. Gồm những cơ quan nào? Điểm mới?

Cq HCNN có thẩm Cq HCNN có thẩm


quyền chung quyền chuyên môn
TW Chính phủ Bộ hoặc cq ngang Bộ

Tỉnh UBND cấp tỉnh Sở hoặc tương đương

Huyện UBND cấp huyện Phòng hoặc tương


đương
Xã UBND cấp xã (Công chức chuyên trách
cấp xã)
9
2.5. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

(1) Chính phủ


(2) Thủ tướng Chính phủ
(3) Bộ, cơ quan ngang Bộ
(4) Cơ quan thuộc Chính phủ
(5) Phân biệt Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ
(6) Ủy ban nhân dân các cấp
(7) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
(8) Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.

10
(5) Phân biệt Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ

Bộ, cơ quan Cq thuộc CP


ngang Bộ
Là cơ quan của CP (18 + 4) thuộc CP (8)
Ng đứng đầu thành viên CP Không
Biểu quyết (CP) Có Không
Chịu trách nhiệm CP, QH CP
Bị chất vấn QH không
Th.lập, bãi bỏ CP+ QH CP
VBQPPL Có Không
Quản lý NN Có Sự nghiệp
11
2.5. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

18 Bộ ở Việt Nam
1 Bộ Quốc phòng Bộ Giao thông vận tải

2 Bộ Công an Bộ Xây dựng


3 Bộ Ngoại giao Bộ Tài nguyên và Môi trường
4 Bộ Nội vụ Bộ Thông tin và Truyền thông
5 Bộ Tư pháp Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội

6 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Khoa học và Công nghệ


7 Bộ Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo
8 Bộ Công thương Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Bộ Y tế


nông thôn 12
2.5. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

o 4 cơ quan ngang Bộ ở Việt Nam:


Ủy ban Dân tộc,
Ngân hàng nhà nước,
Văn phòng Chính phủ,
Thanh tra Chính phủ.

13
2.5 Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

o Cơ quan thuộc Chính phủ ở Việt Nam:


• Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
• Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
• Thông tấn xã Việt Nam
• Đài Tiếng nói Việt Nam
• Đài Truyền hình Việt Nam
• Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
• Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
• Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

14
(7) Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh

1 • 17 sở được
Sở Nội vụ tổ chức thống nhất: 10 Sở Thông tin và Truyền thông

2 Sở Tư pháp 11 Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

3 Sở Kế hoạch và Đầu tư 12 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,

4 Sở Tài chính 13 Sở Khoa học và Công nghệ

5 Sở Công Thương 14 Sở Giáo dục và Đào tạo


6 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông 15 Sở Y tế
thôn
7 Sở Giao thông vận tải 16 Thanh tra tỉnh

8 Sở Xây dựng 17 Văn phòng UBND


9 Sở Tài nguyên và Môi trường
3. Cán bộ, công chức

3.1. Khái niệm, đặc điểm?


-Là công dân Việt Nam
-Có quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm…
-Trong biên chế, lương từ ngân sách nhà nước
-Có thẩm quyền, là chủ thể quản lý
-Không trực tiếp tạo ra của cải vật chất
-Ở Việt Nam, không chỉ có trong cơ quan hành chính
nhà nước…

16
3. Cán bộ, công chức

3.2. Ai không thể trở thành cán bộ, công chức?


- Người nước ngoài, người không quốc tịch
- Người mất trí.
- Người bị tòa án tước một số quyền
- Người đang bị phạt tù
- Cùng một cơ quan, không được sắp xếp các
quan hệ thân thích
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp.
17
3. Cán bộ, công chức

3.3. Ai là cán bộ?


- Là những người do bầu cử;
- Đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ.
- TW, tỉnh, huyện: cơ quan Đảng, nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội
- Cấp xã: Thường trực HĐND, UBND, Bí thư
Đảng ủy, đứng đầu tổ chức CT-XH.

18
3. Cán bộ, công chức

3.4. Ai là công chức?


- Là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh
- Công việc có tính chuyên nghiệp và thường xuyên
- TW, tỉnh, huyện: cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức CT-
XH (ngoại trừ quân đội, công an)
- Cấp xã: tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã.

19
3. Cán bộ, công chức

3.5. Chấp hành quyết định của cấp trên


• Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì
phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định;
• Trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi
hành thì phải có văn bản
• Người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách
nhiệm về hậu quả của việc thi hành
• Đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết
định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về quyết định của mình.

20
4. Viên chức
4.1. Khái niệm về viên chức

tuyển dụng

công dân
đơn vị
Việt Nam
sự nghiệp
Viên
chức?
quỹ lương
hợp đồng đơn vị
làm việc 21
4.2. Phân biệt công chức và viên chức

Yếu tố CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC

Tuyển dụng - Tuyển dụng, bổ - Tuyển dụng, hợp


nhiệm đồng làm việc
Làm việc tại Cơ quan NN, tổ chức Đơn vị sự nghiệp công
CT, CT-XH lập

Ngạch/hạng Ngạch công chức: Hạng chức danh nghề


A, B, C, D nghiệp: I, II, III, IV.
=> Đơn vị sự nghiệp: CÔNG CHỨC & VIÊN CHỨC
22
4.3. Thế nào là đơn vị sự nghiệp công lập

 Đơn vị sự nghiệp công lập (đơn vị)


 Do cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội thành lập
 Có tư cách pháp nhân

 Cung cấp dịch vụ công: giáo dục, đào tạo, y tế,


nghiên cứu KH, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,
lao động – TB và XH, thông tin truyền thông …
 Phục vụ quản lý nhà nước. 23
4.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

Đơn vị được giao quyền Đơn vị chưa được giao


tự chủ hoàn toàn quyền tự chủ hoàn toàn
về việc

Thực hiện nhiệm vụ


Tài chính
Tổ chức bộ máy, nhân sự.
24
4.5. Tuyển dụng, sử dụng viên chức

Bảo đảm tính


II cạnh tranh
Đáp ứng yêu cầu Công khai,
của vị trí việc làm minh bạch,
III
công bằng,
I
Nguyên tắc khách quan và
tuyển dụng đúng pháp luật

Đề cao trách Ưu tiên: tài năng, có


nhiệm của công với cách mạng,
V
người đứng đầu IV dân tộc thiểu số.
25
4.5. Tuyển dụng, sử dụng viên chức

Thời Trình độ cao đẳng, trình độ đại học: gấp


gian 2 (hai) lần thời gian được hưởng chi phí
làm đào tạo
việc
sau khi
được
. Trình độ thạc sĩ, tiến sĩ: gấp 3 (ba) lần
cử đi thời gian được hưởng chi phí đào tạo
đào tạo (Điều 4 Nghị định 143/2013/NĐ-CP ngày 24-10-2013
về bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo)
26

26
4.5. Tuyển dụng, sử dụng viên chức

Kéo dài thời gian làm việc


đối với giảng viên đủ tuổi nghỉ hưu

GS: 10 năm  Có đủ sức khỏe và tự nguyện


PGS: 07 năm
TS: 05 năm
(không quá) Cơ sở giáo dục đại học có nhu cầu

(Điều 9 Nghị định 141/2013/NĐ-CP ngày 24-10-2013


hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục đại học)
27
4.6. Kỷ luật viên chức
và cán bộ, công chức nghỉ hưu

Áp dụng quy định của


Luật Cán bộ, công chức
và Luật Viên chức
đối với các đối tượng khác
Kỷ luật
(đã nghỉ việc, đã nghỉ hưu)
(Luật
2019)
Công chức: Khiển trách, cảnh cáo,
xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm
với hệ quả pháp lý tương ứng
với hình thức xử lý kỷ luật
Viên chức: Chưa có văn bản hướng dẫn
28
28 www.themegallery.com
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp Việt Nam năm 2013


2. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2019.
3. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2019
4. Luật Cán bộ, công chức, sửa đổi, bổ sung năm 2019
5. Luật Viên chức, sửa đổi, bổ sung năm 2019.

29
Danh mục tài liệu tham khảo

6. PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật


hành chính Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội

7. Phan Trung Hiền (2018) (Chủ biên), Giáo trình Luật


hành chính 1: Những vấn đề cơ bản về Luật hành chính,
Nxb. Chính trị quốc gia.

8. Phan Trung Hiền (2018, tái bản), Những nội dung cơ


bản của môn học Lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
PHAN TRUNG HIỀN
pthien@ctu.edu.vn
https://www.facebook.com/PGS.PhanTrungHien
31

You might also like