You are on page 1of 31

Chương II

Bộ máy quản lý nhà nước về đô thị


I. Tổ chức hoạt động của bộ máy QLNN đối với đô thị
II. Phân cấp, phân quyền, và công cụ quản lý đô thị
III. Một số vấn đề về tuyển chọn công chức hành
chính (CCHC) Nhà nước

Mục tiêu : Giúp SV hiểu tổ chức bộ máy quản lý, mối quan
hệ giữa các bộ phận; những nguyên tắc tổ chức bộ
máy quản lý đô thị; Những vấn đề đặt ra trong thực
tế…

1
I. Tổ chức & hoạt động của bộ máy QLNN đối
với đô thị

1. Tổng quan về bộ máy QLNN và Bộ máy quản


lý đô thị

2
Chính phủ và UBND các cấp

Chính phủ

UBND Tỉnh UBND Đặc khu UBND TP trực thuộc TƯ

UBND Huyện UBND TP, TX Quận H. UBND Quận UBND Huyện

UBND Xã UBND Phường UBND Phường UBND Phường UBND Xã

3
Các Bộ, sở, Ban ngành trực thuộc CP và các UBND
(tạo thành bộ máy quản lý Nhà nước )

TƯ (CP) Bộ KH& ĐT Bộ TC Bộ ….

UBND Tỉnh, Sở KH & ĐT Sở TC Sở QH…


TP

UBND Quận,
Huyện, TX Phòng KH - TC Phòng TNMT Phòng…

UBND
Phường, thị Ban KH Ban T chính Ban …
trấn, xã

4
Các Bộ, sở, Ban ngành trực thuộc CP và các
UBND (tạo thành bộ máy quản lý Nhà nước )

TƯ (CP) Bộ KH& ĐT Bộ TC Bộ ….

UBND Tỉnh, Sở KH & ĐT Sở TC Sở QH…


TP

UBND Phòng KH Phòng TC Phòng…


Quận,
Huyện, TX

UBND Ban KH Ban T chính Ban …


Phường, thị
trấn, xã

5
2. Sự phối hợp giữa bộ máy quản lý Nhà nước
và các Bộ, sở, Ban ngành

TƯ (CP) Bộ KH& ĐT Bộ TC Bộ ….

Tỉnh, TP … Sở KH & ĐT Sở T C Sở QH…

Quận, Phòng KH Phòng TC Phòng…


Huyện, TX

Phường, thị Ban KH


Ban T chính Ban …
trấn, xã

6
Bộ máy Nhà nước là hệ thống cơ quan Nhà nước từ
TW đến địa phương, tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế hoạt động
đồng bộ để thực hiện chức năng quản lý của nhà nước.
Bộ máy Nhà nước bao gồm CP và UBND các cấp &
Các CQ trực thuộc
Hệ thống cơ quan Nhà nước từ TW đến địa phương
gồm 4 cấp hoàn chỉnh như sơ đồ 2.1 trong đó đô thị là một
bộ phận của hệ thống.
Bộ máy QL đô thị là một bộ phận của Bộ máy QLNhà
nước thực hiện chức năng quản lý đô thị
Địa chỉ làm việc và thực tập?

7
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

BCH TƯ ĐẢNG QUỐC HỘI

Chính phủ

TỈNH UỶ HĐNDTỈNH THÀNH UỶ HĐND TP

UBND Tỉnh & các UBND Đặc khu & UBND TP trực thuộc TƯ &
CQ trực thuộc CQ trực thuộc Các CQ trực thuộc
HUYỆN UỶ HĐND HUYỆN ĐẢNG UỶ HĐND QUẬN

UBND Huyện UBND TP, TX Quận H UBND Quận UBNDHuyện


& & & &

UBND Xã UBND Phường UBND Phường UBND Phường UBND Xã

8
3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy
a. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy hành chính
1/ Theo hiến pháp và pháp luật
• Mọi hoạt động tổ chức phải theo Hiến pháp và pháp luật (Luật …)
• 2/ Nguyên tắc tập trung - dân chủ
Tập trung quyền lực vào cơ quan đứng đầu, người đứng đầu
- Chủ tịch UBND : quyết định cuối cùng & chịu trách nhiệm cao nhất
- Là cơ sở phục tùng tuyệt đối đường lối chủ trương của Đảng
- Tp là một thể thống nhất vì vậy tổ chức bộ máy phải mang tính
thống nhất cao : về các quy định, biện pháp, thời gian
- Đảm bảo tính khoa học tổ chức nền hành chính Nhà nước
Dân chủ: phát huy sáng tạo của các thành viên của tổ chức : Bàn
bạc, thảo luận

9
Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ:
Tạo nên sự thống nhất chỉ huy và tính hệ thống thứ bậc.
là cơ sở để đơn giản thủ tục hành chính, giảm bớt phiền
hà…
Là cơ sở phân định thẩm quyền quản lý hiệu quả, đảm
bảo sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền
hạn
Tập trung thống nhất không có nghĩa là ôm tất cả : Tập
trung quá mức dẫn đến mất dân chủ  độc đoán
Dân chủ : trong giới hạn của pháp luật; không dân chủ
quá trớn

10
3/ Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành và quản lý lãnh thổ
Mọi tổ chức trên địa bàn đều chịu sự quản lý của chính quyền địa
phương về mặt hành chính, đồng thời chịu sự chỉ đạo của các bộ,
Sở, về chuyên môn;
Quản lý ngành đảm bảo thống nhất trong cả nước về chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành. Là cơ sở tạo cơ cấu
ngành trên địa bàn và cả nước.
Đảm bảo sự công bằng… (nhà nước thống nhất quản lý các lĩnh vực)
Quản lí theo lãnh thổ nhằm vận dụng sáng tạo chủ trương chung
phù hợp với các đặc điểm riêng của từng địa phương; Phát huy
thế mạnh riêng mỗi địa phương ;

khả năng chồng chéo trong quản lí có thể xảy ra.


11
4/ Tiết kiệm và hiệu quả :
Bộ máy tinh giản : đảm bảo tiết kiệm, trách nhiệm cao, đơn
giản thủ tục hành chính. Quản lý là hoạt động đòi hỏi hiệu quả
kinh tế
5/ Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm từng bộ
phận trên cơ sở phân tích công việc và phân công lao
đông, phối hợp các bộ phận.
Quyền hạn và trách nhiệm :
Quyền hạn lớn trách nhiệm lớn; Trong đô thị nhỏ quyền hạn
nhỏ và trách nhiệm nhỏ
Xác định rõ đối tượng quản lý: QL cái gì? Giới hạn đến
đâu?

12
Phân tích công việc và phân công lao động và hợp tác.
Quản lý đô thị là một nghề nhưng không phải một bộ phận
có thể làm tất cả vì khối lượng công việc rất lớn, do đó phân
công lao động là tất yếu.
Mỗi bộ phận làm một số công việc, các bộ phận cần hợp
tác chặt chẽ…
6/ Quán triệt những đặc điểm đặc thù của đô thị
Đặc điểm tự nhiên, loại đô thị, Chức năng, …

Nội dung đánh giá công tác tổ chức bộ máy QLNN:


bộ máy có tôn trọng các nguyên tắc hay không
(Cơ sở để đánh giá là các nguyên tắc)

13
b. Những cơ sở thực tiễn tổ chức bộ máy:
Hiến pháp Pháp Luật,
thực tế trình độ phát triển kinh tế xã hội đô thị

Nội dung đánh giá công tác tổ chức bộ máy QLNN: bộ máy
có tôn trọng pháp luật hay không; Căn cứ vào luật để đánh giá

4. Chức năng của bộ máy Quản lý


1. Tạo hành lang PL, Phối hợp, điều hoà
2. Xây dựng QH, kế hoạch, ra các quyết định hành chính
3. Tổ chức , thực hiện
4. Quản lý nguồn nhân lực, sắp xếp, bố trí, phát triển
5. Chức năng tài chính
6. Thanh tra, Kiểm soát

14
• Khi đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý NN ở
đô thị phải căn cứ :
•Bộ máy có tôn trọng các nguyên tắc hay không =>Cơ
sở để đánh giá là các nguyên tắc
•Bộ máy có tôn trọng pháp luật hay không =>Cơ sở để
đánh giá là luật
•Bộ máy có phù hợp với thực tế trình độ phát triển
kinh tế xã hội đô thị ?

Nói cách khác: đây là 3 yêu cầu của công tác tổ chức bộ máy
QLNN ở đô thị

15
Một số yếu kém thường gặp trong bộ máy QLNN
Chậm đổi mới: không đón trước tình hình
Lúng túng trước những đối tượng quản lý mới ->chậm trễ
Bộ máy kồng kềnh kém hiệu quả
Chồng chéo, phân tán không rành mạch
Trình độ năng lực cán bộ yếu, chưa được đào tạo, không
đáp ứng yêu cầu
Bộ máy quản lý nhà nước ở đô thị chúng ta thiếu đội
ngũ công chức có năng lực, thiếu tầm nhìn cần thiết,
thiếu kiến thức về kinh tế đô thị để quản lý đô thị.

16
II. Phân cấp, phân quyền, phối hợp giữa các bộ
phận trong bộ máy quản lý nhà nước TP
1. Phân cấp, phân quyền
Các mô hình phân cấp, phân quyền:
• Theo pháp luật hiện hành, chính quyền thành phố trực thuộc
Trung ương được tổ chức thành 3 cấp hành chính (thành phố,
quận, phường). Tuy nhiên, trong thực tế có những quan điểm khác
nhau về mô hình tổ chức chính quyền thành phố.
• Mô hình 3 cấp ra quyết định :
• Đặc trưng của mô hình : TP được tổ chức thành 3 cấp ; Ba cấp
đều có quyền ra quyết định ở các mức độ khác nhau trong phạm vi
quy định chức năng quyền hạn của mình. Cấp phường được
quyết định những vấn đề gì? đến mức nào ? Tương tự cấp quận
v.v… được quy định trong luật

17
Ưu điểm của mô hình:
Hạn chế sự quá tải ở các cấp;
Phát huy quyền dân chủ;
Công tác giám sát kiểm soát được thực hiện chặt chẽ

Nhược điểm : - Thông tin giữa cấp trên cấp dưới dễ bị xuyên
tạc
- Cấp trên dễ can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới
- Nhiều cấp quản lý gây tốn kém, khả năng chồng chéo cao
- Tạo khoảng cách xa giữa cấp cao nhất và thấp nhất

18
Mô hình hai cấp ra quyết định
Đặc trưng của mô hình: TP được tổ chức thành 2 cấp; Mỗi cấp
đều có quyền ra quyết định trong phạm vi nhất định được quy
định trong luật.
Ưu điểm: loại bỏ được một cấp trung gian, bộ máy chính
quyền TP gọn, nhẹ hơn, tác động quản lý nhanh đi vào cuộc
sống; tạo được sự thống nhất quản lý như quản lý các CSHT
kỹ thuật, cảnh quan đô thị, ... tạo điều kiện phát huy sáng tạo
của cơ sở và khuyến khích nhân dân tham gia quản lý.
Nhược điểm : Dễ gây ra quá tải ở ả hai cấp => Cấp dưới phải
được lựa chọn kỹ; Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn -
>dễ mâu thuẫn; Y/C Các chính sách phải rất rõ ràng

19
Mô hình một cấp ra quyết định

Những đặc điểm của mô hình :


Mọi vấn đề của cơ sở đề do cấp thành phố quyết định.
Cấp quận, phường vẫn tồn tại nhưng chỉ là những trung
tâm thực hiện.
Các cấp dưới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cấp trên
chỉ được quyền thỉnh thị báo cáo và chờ đợi quyết định
của thành phố

Ưu điểm :
Tính chất tập trung cao trong giải quyết các vấn đề thành
phố,
Thông tin nhanh, trung thực

20
Nhược điểm :
sự can thiệp sâu của các cơ quan cấp trên (thành phố) vào
hoạt động của cấp cơ sở làm cản trở việc phát huy tính sáng
tạo của cấp dưới, và người dân ít được tham gia giải quyết
công việc ở địa phương.
Tình trạng quá tải ở cấp trên gây ách tắc công việc ở cấp
dưới, chậm ra quyết định
Nguy cơ cấp trên không kiểm soát nổi
Đòi hỏi điều kiện thông tin liên lạc hiện đại, trình độ nghiệp
vụ, kỹ thuật quản lý của đội ngũ cán bộ cao, ý thức chấp
hành, sử dụng pháp luật của dân cư thành phố cao.
Đòi hỏi các nhà quản lý có chất lượng cao

21
2. Công cụ quản lý của bộ máy QLNN đối với đô thị

- Công cụ hành chính: Luật và các văn bản dưới luật; Các
quyết định hành chính
là các công cụ tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức của
cả hệ thống quản lý nhà nước về đô thị và hệ thống kỷ luật của
các tổ chức trong hệ thống thông qua các mệnh lệnh, văn bản
quyết định hành chính mang tính cưỡng chế.

-Công cụ kinh tế: công cụ tàI chính, đòn bẩy kinh tế thông
qua chính sách ưu đãi

-Giáo dục truyền thông: Các phương pháp đi vào tâm lý xã


hội- giáo dục, tác động vào nhận thức, tình cảm, tâm lý, nhằm
thuyết phục, nâng cao nhận thức và tính tự giác

-Quan điểm nho giáo : Đức trị và pháp trị 22


III. Công chức hành chính (CCHC) Nhà nước và nâng
cao chất lượng đội ngũ CBCC trong bộ máy QLNN

1. Hoàn thiện tiêu chí đánh giá đối với công chức
• a. Vấn đề tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng đào tạo
• b. Quy hoạch và kế hoạch đội ngũ cán bộ, công chức
• c. Tuyển chọn, sử dụng và đào thải cán bộ, công chức
2. Xây dựng, hoàn thiện thể chế, tổ chức trong các lĩnh vực
• Mục đích : thúc đẩy cải cách hành chính, nâng cao hiệu
quả QLNN về đô thị
• a. Cải cách thể chế nền hành chính
b. Cải cách tổ chức bộ máy QLNN về đô thị
c. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức QLNN đô thị
d. Cải cách tài chính công

23
III. Tuyển chọn Công chức hành chính NN
1. Tiêu chí tuyển chọn và đánh giá đối với công chức
Tiêu chí đối với cán bộ lãnh đạo:
1. Trình độ chuyên môn: giỏi (nắm vững chuyên môn)
• Năng lực xây dựng quy hoạch và kế hoạch.
• Năng lực xây dựng các loại quy phạm.
2. Trình độ tổ chức: tốt (sắp xếp công việc)
• Năng lực tuyển chọn và sử dụng con người.
• Năng lực quản lý tổ chức, phối hợp;
• phân tích / quy nạp, năng lực phân biệt, đánh giá, thẩm định
công việc.
3. Khả năng ra Quyết định: nhanh và chắc chắn
• Năng lực ra quyết sách là tiêu chí quan trọng nhất đối với cán
bộ lãnh đạo
• Nắm vững thông tin dự báo liên quan đến phát triển đô thị.

24
Cán bộ làm chuyên môn cần có :
Chuyên môn giỏi; Đạo đức tốt, trung thành với sự nghiệp
Tận tình với công việc; Khả năng làm việc độc lập
Khả năng làm việc theo nhóm; Khả năng Sáng tạo

2. Quy hoạch và kế hoạch đội ngũ cán bộ, công chức


QLNN về đô thị
a/ Các yêu cầu cơ bản xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ
cán bộ, công chức bộ máy QLNN về đô thị.
Tính thích ứng; Tính dự báo; Tính liên tục; Tính chỉnh thể (Cần
bảo đảm sự hài hoà, tương ứng số lượng chất lượng cán bộ ).
b/ Xác định biên chế hợp lý

25
3. Tuyển chọn, sử dụng, đánh giá và đào thải
+Trình tự tuyển chọn;
+Nguyên tắc chú trọng dùng người năng lực giỏi, Dùng đúng sở
trường; Dùng đúng thời điểm
+Quan điểm: phải lấy công việc làm trung tâm, Chức vụ cần
trao cho người có năng lực
Một số tiêu chí cụ thể:
1. Người có tài năng, đảm đương vai trò chủ đạo đối với việc đạt
được mục tiêu của TC.
2. Người có lợi nhất đối với sự phát huy ưu thế của tổ chức.
3. Người có lợi cho sự cải thiện tính thích ứng của hệ thống đối
với môi trường bên ngoài.
4. Người có năng lực tiềm ẩn đối với sự phát triển của tổ chức.
5. Người có vai trò chắc chắn, ổn định đối với việc diệt trừ tệ nạn
của tổ chức.

26
Đánh giá cán bộ?
Người học tự đưa ra cách đánh giá???

ai đánh giá ai? Cần có Hệ thống tiêu chí đánh giá?


Định tính và định lượng (Lượng hóa )

27
Trường hợp đào thải, thay thế, miễn nhiệm:

1. Người có vai trò nguy hại đến sự tồn tại của tổ chức.
2. Người có vai trò cản trở sự phát triển tổ chức.
3. Người không có lợi đối với sự cải thiện tính thích ứng của hệ
thống với môi trường bên ngoài.
4. Người có cống hiến quá bé nhỏ hoặc không có tác dụng gì cho
tổ chức.

4. Một số giảỉ pháp nâng cao hiệu quả QLNN về đô thị


a. Cải cách hành chính (từng lĩnh vực)
b. Cải cách tổ chức bộ máy QLNN về đô thị
c. Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
d. Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ khác
e. Cải cách tài chính công

28
Hệ
thống
chính
trị TP
Hà Nội

29
• Tóm tắt chương
Bộ máy quản lý đô thị là hệ thống các cơ quan thuộc chính
quyền đô thị được tổ chức theo luật pháp trên cơ sở các
nguyên tắc khoa học để thực hiện chức năng quản lý các đối
tượng trên địa bàn đô thị. Tổ chức Bộ máy quản lý có vai trò
quyết định hiệu quả quản lý.
Các cơ quan trong bộ máy có chức năng và mối quan hệ mật
thiết với nhau và được quy định cụ thể

Cần phân biệt bộ máy quản lý và hệ thống chính trị

30
Bài tập thực hành 1.

TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN,


HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (NHIỆM KỲ 2010-2015)

Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có
Quyết định Số 1511/QĐ-UBND về việc tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội .
Với tư cách là nhà nghiên cứu quản lý đô thị, Nhóm Anh (chị) hãy cho
nhận xét về việc tổ chức các cơ quan của quận, phát hiện những
điểm có thể chưa hợp lý và phương án giải quyết.

Chú ý : Từ liêm đô thị hóa theo kiểu từ huyện lên quận


31

You might also like