You are on page 1of 29

CHƯƠNG 5

BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC


VỀ KINH TẾ
5.1. KN VÀ HÌNH THỨC TC BỘ MÁY QLNN VỀ KT

5.2. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY QLNN VỀ KT

5.3. CƠ CẤU BỘ MÁY QLNN VỀ KINH TẾ


5.1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TC BỘ MÁY QLNN VỀ KT

Định nghĩa 1: Định nghĩa 2:

Là HT các CQNN từ TW Cơ quan NN là một bộ


đến địa phương, phận của bộ máy NN,

mang tính độc lập


Được tổ chức theo tương đối, có chức
những ng.tắc th.nhất, năng, quyền hạn và
nhiệm vụ nhất định,

Tạo thành một chỉnh


thể đồng bộ để TH các được thành lập theo
chức năng, quyền hạn QĐ của PL.
và nhiệm vụ của NN.
5.1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TC BỘ MÁY QLNN VỀ KT

Các đặc điểm của bộ máy NN và CQ nhà nước:


• Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền của NN.
• Được thành lập và HĐ theo quy định của PL.
• Thực hiện quyền lực NN.
• Thực hiện thẩm quyền được NN giao.
• Kinh phí hoạt động từ NSNN.
5.1.2. Hình thức tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Theo sự ph.định q.lực NN, cơ cấu bộ máy NN có ba phân hệ:
- Cơ quan trực tiếp thực hiện quyền lập pháp là Quốc hội.
- Các CQ t.tiếp TH quyền h.pháp là CP và C.quyền địa phương.
- Các CQ trực tiếp TH quyền tư pháp là TAND và VKSND.
2. Theo cấp bậc HC lãnh thổ, cơ cấu bộ máy NN bao gồm:
- Cấp Trung ương.
- Cấp tỉnh và TP trực thuộc TW.
- Cấp huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh.
- Cấp xã, phường, thị trấn.
NHÀ NƯỚC
(The State)

LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP


The Legislature The Executive The Judiciary

QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TAND &VKSND


The National The Government The Peopl’s Court
Assembly The Peopl’s Office of
Supervision and
Control
3. Theo sự phân định chức năng
Bộ máy QLNN được tổ chức như thế nào và gồm những cơ quan nào?
Bộ máy QLNN được chuyên môn hoá
tạo thành các cơ quan QL các ngành,
lĩnh vực:

các bộ ở cấp
TW (Chính
Phủ),

các sở, ban ở


các tỉnh, TP
trực thuộc TW;

các phòng ở bộ
máy QL các
quận, huyện.
5.1.3. Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

• Bộ máy QLNN về KT là một BP cấu thành của bộ máy NN, mang tính độc lập tương đối, bao
gồm các CQ nhà nước TH các ch.năng QLNN từ TW đến ĐP.
• Việc phân định rõ ràng bộ máy QLNN về KT trong bộ máy NN là khó khăn vì:
- Theo nghĩa rộng, QLNN nói chung và QLNN về KT nói riêng được TH thông qua cả ba
loại CQ lập pháp, HP và tư pháp.
- Theo nghĩa hẹp, QLNN về KT được TH bởi các CQ hành pháp.
- Theo ND của QLNN về KT, có những CQ trực tiếp QL các ngành, lĩnh vực KT; có CQ
gián tiếp vào QLKT (QL nguồn N.lực, KHCN và MT, kết cấu HT kỹ thuật,...)
- Có những CQ có thẩm quyền ra QĐ tập thể về các lĩnh vực KT-XH của đất nước hay
từng địa phương như QH và HĐND.
5.1.3. Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
Đặc điểm chung của bộ máy QLNN về kinh tế
• Nắm và chi phi phối các nguồn lực kinh tế (tài chính, vật chất, tài nguyên)
• Thuộc kiến trúc thượng tầng
• Hoạt động bằng công quyền, thông qua quyền lực công
• Tiềm ẩn xu hướng quan liêu hoá

Đặc điểm của bộ máy QLNN về kinh tế ở Việt Nam (new)


• Nằm trong bộ máy nhà nước nói chung
• Bộ máy QLNN về kinh tế là của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng
• Đại diện chủ sở hữu công: có quyên lực chi phối mạnh, nguồn lực kinh tế to lớn của đất nước
5.2. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY QLNN VỀ KT
5.2.1. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy QLNN về KT

1. Các nguyên tắc chung


• Chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng
• Phân định phạm vi QLvà phân cấp QL
• Hoàn chỉnh thống nhất
• Phù hợp giữa các chức năng, NV với Q.hạn; giữa Q.hạn với trách nhiệm; giữa NV, trách
nhiệm với phương tiện.
• Hiệu quả và hiệu lực
2. Các nguyên tắc chính trị - xã hội
•- Nguyên tắc quyền lực NN thuộc về nhân dân
•- Nguyên tắc quyền lực NN thống nhất
•- Nguyên tắc tập trung dân chủ
•- Nguyên tắc nhà nước pháp quyền
5.2.2. Mô hình cơ cấu tổ chức QLNN về kinh tế
• Được TH ở 4 cấp C.quyền: TW => xã, phường.
• C.cấu T.chức theo hai mô hình: Tập trung và phân quyền.

Mô hình tập trung


• Tập quyền: là tập trung mọi quyền lực NN vào một CQ như QH.
• Tản quyền: thực hiện các NV của C.quyền TW tại địa phương
thông qua các CQNN TW đóng tại địa phương (áp dụng đối với
một số ngành, lĩnh vực như tài chính, NH, bảo hiểm, hải quan...)
2. Mô hình phân quyền (phi tập trung)
• Phân quyền là chuyển một phần Q.hạn từ cấp TW xuống cấp đơn vị lãnh
thổ, từ cấp trên => cấp dưới.
• Có 2 H.thức phân quyền:
• Phân quyền chức năng là sự phân giao của một CQ cấp trên cho một
T.chức bên dưới các ch.năng, NV Q.hạn được Q.định rõ ràng.
• Phân quyền theo lãnh thổ: là sự phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm, phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự cho chính quyền địa
phương. (VD: Cấp Sở cũng có quyền làm dự án riêng không phải của TW).
• Các CQ quản lý ngành ở địa phương chịu sự phụ thuộc hai chiều: UBND và
về chuyên môn của CQ quản lý ngành trực tiếp.
5.2.3. Quá trình XD cơ cấu bộ máy quản lý

1. Căn cứ xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý


• - Mục tiêu của tổ chức.
• - Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức.
• - Mối Q.hệ của tổ chức đó với các CQ, bộ phận, phân hệ khác trong bộ máy QLNN.
• - Tính chất, đặc điểm của các đối tượng QL.
• - Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý.
• - Hệ thống PL về tổ chức và HĐ của bộ máy NN.
• - Những thành tựu của KH tổ chức.
2. Quá trình XD bộ máy QL về kinh tế
Quá trình được tiến hành theo những giai đoạn chủ yếu sau:

Sơ đồ về quá trình XD bộ máy quản lý


5.3. CƠ CẤU BỘ MÁY QLNN VỀ KINH TẾ
5.3.1. Cơ cấu bộ máy QLNN kinh tế ở TW
1. Quốc hội (cơ quan lập pháp)

Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trong QLKT như sau:


• - Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
• - Thực hiện quyền giám sát tối cao;
• - Q.định mục tiêu, chỉ tiêu, CS, NV cơ bản PT KT-XH của đất nước;
• - Quyết định CS cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ
các thứ thuế;;
• - Quy định tổ chức và hoạt động của QH, Chủ tịch nước, CP, TAND, VKSND, Hội đồng
bầu cử QG, Kiểm toán NN, chính quyền địa phương và CQ khác do QH thành lập;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, P.Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, P.Chủ tịch Quốc hội, Ủy
viên Uỷ ban TVQH,.

Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn;

QĐ định thành lập, bãi bỏ bộ, CQ ngang bộ của CP; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới hành chính cấp tỉnh, TP trực thuộc TW, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;

Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban TVQH, CP, TTg, TANDTC, VKSNDTC trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH;

QĐ chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, QĐ gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước
quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền QG,
2. Các cơ quan hành pháp ở Trung ương (Chính phủ)
• Chính phủ: Cơ quan HC nhà nước cao nhất, tồn tại ở mọi quốc gia.
• Về cơ bản gồm hai loại mô hình tổ chức CP:
• Một là, theo chế độ tổng thống;
• Hai là, theo chế độ đại nghị.

Nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu


• Chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, ỦB TVQH, Chủ tịch nước.
• CP gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, các bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
• Cơ cấu, số lượng thành viên CP do QH quyết định.
• CP làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bộ
3. Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân
• Là những CQ tư pháp,
• Có nhiệm vụ pháp chế, bảo vệ chế độ và quyền làm chủ của ND;
• Bảo vệ tài sản của NN, của tập thể;
• Bảo vệ tính mạng, TS, tự do, danh dự và nhân phẩm của ND,
• Góp phần bảo đảm PL được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất.
5.3.2. Cơ cấu bộ máy QLKT ở địa phương
1. Hệ thống chính quyền địa phương
Mô hình bộ máy quản lý ở địa phương
2. Chính quyền địa phương trong quản lý kinh tế

Tiêu chí xác định nhiệm vụ, quyền hạn và tr.nhiệm của từng cấp chính quyền địa
phương :
• Cơ cấu phân chia lãnh thổ thành các đơn vị HC - lãnh thổ
• Cơ cấu phân chia thành ba cấp C.quyền địa phương.
• Cơ cấu KT chung, cơ cấu ngành và cơ cấu KT lãnh thổ, cùng sự phân công QL các lĩnh vực KT giữa
TW và địa phương.
• Cơ chế QLNN và cơ chế QLKT trong sự nghiệp đổi mới.
• Trình độ tổ chức, cán bộ.
• Trình độ của HT pháp luật.
QLNN về KT của chính quyền tỉnh và TP trực thuộc TW
• Thực hiện nhiệm vụ QH, kế hoạch hoá lãnh thổ, làm đầy đủ nghĩa vụ đối
với cả nước
• Bảo đảm kết cấu hạ tầng cho sự HĐ kinh tế trên lãnh thổ;
• Bảo vệ MT sống; bảo vệ an ninh và an toàn XH trên lãnh thổ.
• Trực tiếp lập KH phát triển KT-XH và NS địa phương;
• XD và QL các cơ sở KT của địa phương, tổ chức TW diễn ra trên lãnh thổ.
• Định ra chủ trương, CS cụ thể để thi hành CS của TW phù hợp với đặc
điểm địa phương;
• Tổ chức liên kết, liên doanh, hợp tác giữa các cơ sở KT thuộc các ngành,
các thành phần, các cấp quản lý khác nhau hoạt động trên lãnh thổ
• Chăm lo đời sống của dân
b. QLNN về KT của C.quyền huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh
− XD và tổ chức TH các QH, KH phát triển KT-XH.
− H.dẫn, kiểm tra, GS các tổ chức, các cơ sở SXKD trong việc thực hiện PL, chính sách,
các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn KT-KT của NN. Ra quyết định hoặc đề nghị cấp
trên ra quyết định thành lập hoặc giải thể các tổ chức KT theo phân cấp quản lý.
− Cấp giấy phép KD cho các ĐV kinh tế theo phân cấp của TP.
− Lập dự toán NS để cấp trên duyệt và ch.hành chế độ thu - chi NS.
− Phối hợp với cơ quan chức năng trong thu thuế.
− Lập QH, KH sử dụng đất; trình cấp trên cấp chứng nhận giao quyền SD đất; thanh tra,
GS quản lý việc SD đất.
− Huy động vốn, XD và tu bổ K.cấu HTKT theo q.định của cấp trên.
− Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ cơ sở ở các xã, phường, phục vụ cho công tác QLNN
và các TP kinh tế.
c. Chính quyền địa phương cấp xã, phường, thị trấn
• Là chính quyền cấp cơ sở, chia ra làm hai nhóm: xã và phường, thị trấn.
• Quan hệ trực tiếp hàng ngày với nhân dân,
• hoạt động của chính quyền địa phương cấp cơ sở vừa phải bảo đảm đúng chính
sách, pháp luật của NN, vừa phải sát với những đặc điểm cụ thể của địa phương.
• Chính quyền cơ sở QL hành chính NN về chính trị, KT-XH, an ninh, QP;
• không đứng ra SXKD cũng như không can thiệp vào HĐ k.doanh của các đơn vị KT.
• giữ gìn pháp chế trong mọi mặt đ.sống XH trên địa bàn.
3. Vai trò của Hội đồng ND và UBND trong QLKT
a. Hội đồng nhân dân
Là cơ quan quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của ND, do ND địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên.
HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo H.pháp
và PL ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND.
b. Ủy ban nhân dân
UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là CQ chấp hành của
HĐND, CQ hành chính NN ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và CQ hành
chính NN cấp trên. UBND tổ chức việc thi hành H.pháp và PL ở địa phương; tổ chức thực
hiện nghị quyết của HĐND và TH các nhiệm vụ do CQ nhà nước cấp trên giao

You might also like