You are on page 1of 25

GVHD: Vũ Lê Hải Giang

NỘI DUNG

Cơ cấu lãnh thổ

Tổ chức chính quyền địa phương


1. CƠ CẤU LÃNH THỔ

Tổ chức bộ máy
Các loại hình cơ
nhà nước của các
Khái niệm cấu chính trị lãnh
chủ thể của nhà
thổ
nước liên bang
1.1. KHÁI NIỆM
 Lãnh thổ là khoảng không gian thuộc chủ quyền của
quốc gia
 Cơ cấu lãnh thổ là hệ thống các mối quan hệ giữa nhà
nước nói chung với các đơn vị lãnh thổ hợp thành (mối
quan hệ giữa chính quyền trung ương với các đơn vị
lãnh thổ hợp thành)
1.1. KHÁI NIỆM
 Phân chia lãnh thổ là nhu cầu cơ bản của mọi quốc gia

CNTB ra đời -> đơn


vị lãnh thổ bắt đầu
hình thành chế độ tự Phân chia hành
quản chính lãnh thổ ->
Phân chia chính trị
Nhiều quốc gia liên lãnh thổ
kết thành nhà nước
liên bang
1.2. CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU
CHÍNH TRỊ LÃNH THỔ
Tương xứng
Liên bang
Cơ cấu chính Không tương
trị lãnh thổ xứng
Đơn nhất
1.2. CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU
CHÍNH TRỊ LÃNH THỔ
 Hệ thống đơn vị chính trị - hành chính của các quốc gia
đa dạng và phức tạp
 Có quốc gia xây dựng 3 cấp (Hoa Kỳ, Anh, Nga,
Italia...) hoặc 2 cấp (Ba Lan, Brazil...)
1.2.1 CƠ CẤU CHÍNH TRỊ
LÃNH THỔ ĐƠN NHẤT
 Lãnh thổ bao gồm các đơn vị hành chính, chính trị-hành
chính hợp thành.
Hiến pháp chung và duy nhất
Nhà
nước Quốc tịch chung cho cả nước

đơn Hệ thống pháp luật thống nhất

nhât Hệ thống tòa án thống nhất

Cơ quan trung ương và địa phương phải tuân thủ hiến


pháp và luật
Cơ quan tự quản có quyền ban hành văn bản riêng
không được trái với hiến pháp và luật
Nhà nước đơn nhất tập quyền

• Quyền lực tập trung vào chính quyền trung ương, các cơ
quan địa phương phải tuân thủ hiến pháp, luật và văn bản
của các cơ quan cấp trên

Nhà nước đơn nhất tản quyền

• Giữa chính quyền trung ương với chính quyền ở các đơn vị
lãnh thổ cấp cao có sự phân định thẩm quyền (theo hiến
pháp)

Nhà nước đơn nhất tản quyền tương đối

• Quy chế tự quản chỉ áp dụng cho đơn vị lãnh thổ cấp cơ sở
1.2.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU CHÍNH
TRỊ - LÃNH THỔ LIÊN BANG
 Lãnh thổ của nhà nước liên bang bao gồm lãnh thổ của
các chủ thể liên bang (bang, xứ, vùng,...)
Mỗi chủ thể liên bang có quyền thông qua hiến
Nhà pháp của mình (trên cơ sở hiến pháp liên bang)
nước Mỗi chủ thể liên bang có quốc tịch của mình
liên
bang Mỗi chủ thể liên bang thành lập cơ quan lập
pháp, hành pháp, tư pháp

Quyền lực được phân định giữa liên bang và


các chủ thể liên bang
1.2.2 CƠ CẤU CHÍNH TRỊ -
LÃNH THỔ LIÊN BANG
Quy định thẩm quyền của liên bang và
của chủ thể liên bang

Hiến pháp liên Quy định thẩm quyền của liên bang, chủ
bang thể liên bang và thẩm quyền chung

Quy định thẩm quyền của liên bang và


thẩm quyền chung
1.2.2 CƠ CẤU CHÍNH TRỊ -
LÃNH THỔ LIÊN BANG
1.2.3 LÃNH THỔ TỰ TRỊ
 Là phần lãnh thổ của nhà nước được trao cho quyền
trong phạm vi hiến định và luật định thông qua các quyết
định mà các quyết định này không thể bị bãi bỏ bởi
CQNN ở trung ương hoặc CQNN cấp cao hơn.
 Có cơ quan lập pháp và chính phủ riêng
1.2.3 LÃNH THỔ TỰ TRỊ
1.2.3 LÃNH THỔ TỰ TRỊ
Lãnh thổ tự trị có tính độc lập hạn chế
• Quy chế của lãnh thổ tự trị được quy định bởi luật do
trung ương ban hành (hoặc phê chuẩn)
• Văn bản quy phạm có thể bị hủy bỏ bởi CQNN trung
ương nếu trái với lợi ích quốc gia
• Hoạt động của các cơ quan của lãnh thổ tự trị chịu sự
giám sát của cơ quan trung ương
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC CỦA CÁC CHỦ THỂ CỦA
NHÀ NƯỚC LIÊN BANG

Cơ quan Cơ quan Cơ quan


lập pháp hành pháp tư pháp
2. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG
2.1 QUẢN LÝ ĐỊA PHƯƠNG &
TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG
Quản lý địa phương Tự quản địa phương

• Là hoạt động quản lý đơn • Là hoạt động quản lý được


vị lãnh thổ của chính thực hiện bởi chính nhân
quyền trung ương hoặc dân địa phương
của cơ quan hành chính • Nhân dân bầu ra cơ quan
cấp cao hơn tự quản địa phương
• Chính quyền ở địa phương • Cơ quan tự quản chủ yếu
được bổ nhiệm tập trung giải quyết các
• Chính quyền địa phương vấn đề của địa phương
bảo đảm việc tuân thủ • Chủ yếu được áp dụng ở
pháp luật quốc gia, kiểm những đơn vị cơ sở có
tra hoạt động của các cơ lãnh thổ không lớn
quan tự quản địa phương;
bảo đảm lợi ích quốc gia
2.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
• Hội đồng tự quản do nhân dân bầu ra
Mô hình tự quản
địa phương ở các • Hội đồng tự quản quyết định các vấn đề lập pháp,
cấp thuế, thu chi tài chính, cung cấp dịch vụ công,... tại
địa phương

Mô hình kết hợp tự • Tại đv cơ sở, nhân dân trực tiếp quản lý địa phương
quản địa phương ở hoặc bầu hội đồng
lãnh thổ cơ sở với
quản lý nhà nước • Tại tỉnh, người đứng đầu cơ quan hành chính do
ở đơn vị cấp cao trung ương bổ nhiệm

Mô hình giám hộ • Tất cả đơn vị lãnh thổ đều thiết lập cơ quan hành
hành chính của chính nhà nước bên cạnh cơ quan tự quản địa
chính quyền trung phương
ương đối với cơ
quan tự quản địa • Quyết định của cơ quan tự quản địa phương phải
phương được phê chuẩn bởi cơ quan hành chính nhà nước
2.3 SỰ KIỂM SOÁT CỦA CHÍNH
QUYỀN TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Trực tiếp Chính quyền trung ương bổ nhiệm quan
chức địa phương; ban hành văn bản có hiệu
lực thi hành bắt buộc tại địa phương; giải thể
cơ quan của chính quyền địa phương;...
Gián tiếp Chính quyền trung ương cung cấp thông tin,
tài chính, có quyền yêu cầu chính quyền địa
phương báo cáo, xem xét lại quyết định của
mình...

You might also like