You are on page 1of 44

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC


CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 3. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG
HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN
SỰ VIỆT NAM
CHƯƠNG 6. LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ VIỆT NAM
ThS.GVC. Nguyễn Hoàng Vân
ĐT: 0989376761; Vanktqd@gmail.com
1
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

1 Bản chất, kiểu và hình thức Nhà nước

2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2
1. BẢN CHẤT, KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH
THỨC NHÀ NƯỚC
1.1. Bản chất nhà nước
1.2. Kiểu nhà nước
1.3. Hình thức nhà nước

3
1.1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

• Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Nhà nước xuất
hiện khi mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội đã phát
triển đến mức không thể điều hòa.
• Nhà nước do giai cấp thống trị lập ra nhằm để bảo vệ quyền
lợi, địa vị của giai cấp thống trị. Đồng thời, còn quản lý, thiết
lập trật tự, ổn định của xã hội.
• Bản chất của nhà nước
• Đặc trưng của nhà nước.
• Chức năng của nhà nước
• Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu
của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho
nhà nước. Được chia thành chức năng đối nội và chức năng
đối ngoại. 4
1.2. KIỂU NHÀ NƯỚC
• Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà nước,
thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
• Lịch sử xã hội có bốn kiểu nhà nước - kiểu nhà nước chủ nô, phong
kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.

XHCN
Tư sản
Phong kiến
Chủ nô

5
1.3. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước bao gồm:
(1) Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức và trình tự thành
lập các cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước cùng với
mối quan hệ giữa các cơ quan đó.
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản:
• Chính thể quân chủ; và
• Chính thể cộng hoà :
• Chính thể cộng hoà trong các nhà nước tư sản có hai loại
cơ bản: Cộng hoà đại nghị và cộng hoà tổng thống

6
1.3. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
(2) Hình thức cấu trúc nhà
nước là sự cấu tạo nhà nước
thành các đơn vị hành chính -
lãnh thổ và xác lập các mối
quan hệ giữa các đơn vị ấy với
nhau.
Có hai hình thức cấu trúc nhà
nước chủ yếu:
• Nhà nước đơn nhất;
• Nhà nước liên bang.

7
1.3. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC (tiếp theo)

(3) Chế độ chính trị


Chế độ chính trị là tổng thể các
phương pháp, cánh thức mà giai
cấp cầm quyền sử dụng để thực
hiện quyền lực nhà nước.

8
2. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
2.1. Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.3. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp ngày 28/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày


01/01/2014.

9
2.1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN
VIỆT NAM
Bản chất của nhà nước được xác định
trong Hiến pháp 2013.
• Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền
lực nhà nước.(Điều 2, Điều 3 HP 2013)
• Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối
đại đoàn kết các dân tộc. (Điều 5 HP
2013)
• Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa. (Điều 2 Khoản 1 HP 2013)
• Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn.
(Điều 2 Khoản 2 HP 2013)
• Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình,
hữu nghị với các nước trên thế giới.
(Điều 12 HP 2013)
10
2.2. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XHCN VIỆT NAM
• Chức năng củng cố bảo vệ độc lập dân tộc;
• Chức năng quản lý công cuộc kiến thiết đất nước;
• Chức năng kinh tế;
• Chức năng xã hội;
• Các chức năng đối ngoại.

11
2.3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN
VIỆT NAM
2.3.1. Khái niệm bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
2.3.2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.3.3. Các cơ quan trong Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam

12
2.3.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT
NAM

Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung
thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước.

13
2.3.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

• Thứ nhất: Nguyên tắc nhà nước do Nhân dân làm chủ. bảo đảm
sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của nhà nước.
(Điều 2 K2, Điều 3, Điều 6 HP 2013)
• Thứ hai: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2 K3 HP
2013).
• Thứ ba: Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. (Điều 4 HP 2013)
• Thứ tư: Nguyên tắc tập trung dân chủ.(Điều 8 Khoản 1 HP
2013)
• Thứ năm: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. (Điều 8 HP
2013)
14
2.3.3. CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

• Quốc hội
• Chủ tịch nước
• Chính phủ
• Hội đồng nhân dân
• Uỷ ban nhân dân
• Toà án nhân dân
• Viện kiểm sát nhân dân
• Hội đồng bầu cử quốc gia
• Kiểm toán nhà nước

15
QUỐC HỘI

16
QUỐC HỘI
• Luật tổ chức Quốc hội ngày 20/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2016; Luật sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng 06 tháng 2020
• Vị trí:(Điều 69 HP 2013) Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân (Điều 7K1, Điều 79K1 HP 2013, Điều 22 Luật TCQH14), cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
• Thẩm quyền của Quốc hội (Điều 70 HP 2013 và Điều 4-20 Luật TCQH
2014)
• Nhiệm kỳ mỗi khoá Quốc hội là 5 năm. (Điều 71 HP 2013; Điều 2 Luật
TCQH 2014)
• Hoạt động: Quốc hội họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ, làm việc theo chế
độ hội nghị và quyết định theo đa số.(Điều 85 HP 2013; Điều 2, Điều
90 Luật TCQH 2014)
• Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội có
nhiệm vụ: chủ tọa các phiên họp của Quốc hội; ký chứng thực Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; vv... (Điều 72 HP 2013, Điều 64
17
Luật TCQH 2014)
QUỐC HỘI
• Cơ cấu tổ chức của Quốc hội bao gồm:
• (1) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội:
Là cơ quan thường trực của Quốc hội. (Điều 73 HP 2013,
Điều 44 Luật TCQH 2014)
▪ Thẩm quyền (Điều 74 HP 2013, Điều 45-59 Luật TCQH
2014).
• (2) Hội đồng dân tộc: Nghiên cứu và kiến nghị với
Quốc hội về công tác dân tộc; vv... (Điều 75 HP 2013,
Điều 69 Luật TCQH 2014)
• (3) Các Uỷ ban của Quốc hội:
Các Uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật,
dự án pháp lệnh và dự án khác… bao gồm:
• Uỷ ban pháp luật;(Điều 70 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban Tư pháp (Điều 71 Luật TCQH 2014).
18
QUỐC HỘI (tiếp theo)
• Uỷ ban kinh tế;(Điều 72 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban Tài chính ngân sách; (Điều 73 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban quốc phòng và an ninh; (Điều 74 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban văn hoá, giáo dục (Điều 75 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban xã hội; (Điều 76 Luật TCQH 2014).
• Uỷ ban khoa học công nghệ và môi trường; (Điều 77 Luật
TCQH 2014).
• Uỷ ban đối ngoại ;(Điều 78 Luật TCQH 2014).
• Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để
nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một
vấn đề nhất định. (Điều 88 Luật TCQH 2014)

19
CHỦ TỊCH NƯỚC

20
CHỦ TỊCH NƯỚC

• Vị trí (Điều 86 HP 2013).


• Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
• Thẩm quyền (Điều 88 HP 2013).
• Nhiệm kỳ (Điều 87 HP 2013).
• Tổ chức (Điều 92, Điều 93 HP 2013).

21
CHÍNH PHỦ

22
CHÍNH PHỦ
• Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2019
• Vị trí (Điều 94 HP 2013, Điều 1 LTCCP2015)
• Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành
của Quốc hội.
• Thẩm quyền (Điều 96 HP 2013, , Điều 6-27 LTCCP2015).
• Cơ cấu tổ chức, hoạt động: (Điều 95, Điều 97 HP 2013, Điều 2K2
LTCCP2015)

Chính phủ

Các bộ (18) Cơ quan Cơ quan thuộc


ngang bộ (4) chính phủ (8)
23
CHÍNH PHỦ (tiếp theo)
Thành viên Chính phủ (Điều 95 HP 2013, Điều
2K1 LTCCP2015) gồm:
• Thủ tướng (Điều 98 HP 2013, Điều 4 , Điều 28-
29 LTCCP2015);
• Các Phó Thủ tướng;(Điều 31 LTCCP2015)
• Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
(Điều 99 HP 2013 , Điều 32-38 LTCCP2015);
• Hoạt động của Chính phủ. (Điều 5 LTCCP2015,
Điều 43-48 LTCCP2015)
• Nhiệm kỳ của Chính phủ (Điều 3
LTCCP2015)
• Bộ, cơ quan ngang bộ (Điều 39-41
LTCCP2015)
• Cơ quan thuộc Chính phủ (Điều 42
LTCCP2015)
24
TÒA ÁN NHÂN DÂN

25
TÒA ÁN NHÂN DÂN
Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/06/2015
• Vị trí (Điều 102 HP 2013 và Điều 2 Luật TCTAND 2014).
• Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
• Tổ chức: (Điều 102 HP 2013; Điều 3 Luật TCTAND 2014):
• (1) TAND tối cao (Điều 104, Điều 105 HP 2013, Điều 20-28 Luật TCTAND
2014).
• Là cơ quan xét xử cao nhất của nước theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao (Điều 104 HP 2013, Điều
20 Luật TCTAND 2014)
• Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm:
• Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Điều 22 Luật TCTAND 2014);
• Bộ máy giúp việc (Điều 24 Luật TCTAND 2014);
• Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (Điều 25 Luật TCTAND 2014).
26
TÒA ÁN NHÂN DÂN
(2) Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 29-36 Luật TCTAND 2014)
▪ Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 29 Luật TCTAND
2014)
• Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm:
• Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao (Điều 31 Luật TCTAND 2014);
• Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia
đình và người chưa thành niên. (Điều 33 Luật TCTAND 2014);
• Bộ máy giúp việc (Điều 34 Luật TCTAND 2014).
• (3) TAND cấp tỉnh (Điều 37 -43 Luật TCTAND 2014).
▪ Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điều 37 Luật TCTAND
2014)
• Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm:
• Ủy ban Thẩm phán (Điều 39 Luật TCTAND 2014);
• Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia
đình và người chưa thành niên. (Điều 40 Luật TCTAND 2014);
27
• Bộ máy giúp việc.
TÒA ÁN NHÂN DÂN

(4) Các TAND cấp huyện (Điều 44-46 Luật TCTAND 2014).
▪ Tòa án nhân dân cấp huyện có thể có Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa
gia đình và người chưa thành niên, Tòa xử lý hành chính. Trường hợp
cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa
chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao.
• Bộ máy giúp việc
• (5) Các Toà án quân sự bao gồm: (Điều 49-56 Luật TCTAND 2014)
• Tòa án quân sự trung ương. (Điều 51-54 Luật TCTAND 2014)
• Tòa án quân sự quân khu và tương đương. (Điều 55-57 Luật TCTAND
2014)
• Tòa án quân sự khu vực. (Điều 58 Luật TCTAND 2014)

28
TÒA ÁN NHÂN DÂN

• Mỗi cấp tòa án đều có Chánh án, các phó Chánh án, thẩm phán
(Điều 65-83 Luật TC TAND 2014), thư ký tòa án. Riêng cấp tỉnh và
cấp huyện có Hội thẩm nhân dân (Điều 84-91 Luật TC TAND
2014) hoặc Hội thẩm quân nhân trong tòa quân sự.
• Các chức danh của Tòa án nhân dân chủ yếu do Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Tòa án nhân dân tối cao: Điều 26-28 Luật TCTAND 2014
- Tòa án nhân dân cấp cao: Điều 35-36 Luật TCTAND 2014
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Điều 42-43 Luật TCTAND 2014
- Tòa án nhân dân cấp huyện: Điều 47-48 Luật TCTAND 2014
- Tòa án quân sự: Điều 59-64 Luật TCTAND 2014

29
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

30
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
• Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 24/11/2014, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/06/2015
• Vị trí: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp (Điều 107 HP 2013, Điều 2 Luật TCVKSND 2014).
• Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình
sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội
(Điều 3, Điều 6 Luật TCVKSND 2014)
• Kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND (Điều 4, Điều 6 Luật TCVKSND
2014)
• Hệ thống tổ chức VKSND (Điều 40 – 57 Luật TCVKSND 2014) gồm có:
• (1) Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: (Điều 42 Luật TCVKSND 2014)
• Uỷ ban kiểm sát (Điều 43 Luật TCVKSND 2014);
• Văn phòng;
• Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện và tương đương;
• Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn
vị sự nghiệp công lập khác;
• Viện kiểm sát quân sự trung ương. 31
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
• (2) Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có:
(Điều 44 Luật TCVKSND 2014)
▪ Ủy ban kiểm sát; (Điều 45 Luật TCVKSND 2014)
▪ Văn phòng;
▪ Các viện và tương đương.
• (3) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: (Điều 46 Luật TCVKSND
2014)
▪ Uỷ ban kiểm sát; (Điều 47 Luật TCVKSND 2014)
▪ Văn phòng;
▪ Các phòng và tương đương.
• (4) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có: (Điều 48 Luật TCVKSND
2014)
• Văn phòng
• Các phòng; những nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng thì có
các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.

32
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (tiếp theo)
• (5) Viện kiểm sát quân sự gồm có: (Điều 51 Luật TCVKSND 2014)
• Viện kiểm sát quân sự trung ương; (Điều 52 -53 Luật TCVKSND 2014)
• Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; (Điều 54 - 55 Luật
TCVKSND 2014)
• Viện kiểm sát quân sự khu vực. (Điều 56 - 57 Luật TCVKSND 2014).
• Các chức danh của Viện kiểm sát được quy định cụ thể từ Điều 58
- 92 Luật TCVKSND 2014
• Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân các cấp được quy định cụ thể từ
Điều 12 - 39 Luật TCVKSND 2014.

33
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

34
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
• Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015
• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ số
76/2015/QH13 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương số
77/2015/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2019
• Nghị quyết số: 97/2019/QH14 ngày 27 tháng 11 năm 2019 Thí điểm tổ
chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội
• - Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo,
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định. (Điều 111 HP 2013, Điều
4 LTCCQDP 2015)
• - Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 110 HP 2013)
• Các đơn vị hành chính gồm có: (Điều 2 LTCCQDP 2015)
• 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);
• 2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);
• 3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
• 4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
35
• Phân loại đơn vị hành chính (Điều 3 LTCCQDP 2015)
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

• Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do
nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 113 HP 2013, Điều 6
LTCCQDP 2015).
• Đại biểu Hội đồng nhân dân (Điều 115 HP 2013 , Điều 7
LTCCQDP 2015)
• Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội
đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên.(Điều 114 HP 2013 , Điều 8 LTCCQDP 2015).
• Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (Điều 9 LTCCQDP
2015)
• Nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (Điều 10
LTCCQDP 2015)
36
Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị
hành chính (Điều 4 LTCCQDP 2015)
• 1. Cấp chính quyền địa phương
gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân được tổ chức ở các
đơn vị hành chính của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định tại Điều 2 của Luật này.
• 2. Chính quyền địa phương ở nông
thôn gồm chính quyền địa phương ở
tỉnh, huyện, xã.
• 3. Chính quyền địa phương ở đô thị
gồm chính quyền địa phương ở
thành phố trực thuộc trung ương,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực
thuộc trung ương, phường, thị trấn.

37
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NÔNG THÔN

• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA


CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở TỈNH (Điều 16-22
LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN (Điều 23-29
LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ (Điều 30-36
LTCCQDP 2015)

38
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐÔ THỊ

• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN


ĐỊA PHƯƠNG Ở THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Điều 37-
43 LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG Ở QUẬN (Điều 44-50 LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG Ở THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH, THÀNH PHỐ
THUỘC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Điều 51-57
LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG Ở PHƯỜNG (Điều 58-64 LTCCQDP 2015)
• NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG Ở THỊ TRẤN (Điều 65-71 LTCCQDP 2015)

39
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HẢI ĐẢO
(Điều 72-73 LTCCQDP 2015)
• 1. Tùy theo điều kiện địa lý, dân cư, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh, các đảo, quần đảo có thể được tổ
chức thành các đơn vị hành chính quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều 2 của Luật này.
• Việc tổ chức đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tại địa bàn hải đảo
thực hiện theo quy định tại Chương V của Luật này.
• “2. Tại đơn vị hành chính cấp huyện ở hải đảo tổ chức cấp chính
quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Trường hợp đơn vị hành chính cấp huyện ở hải đảo chia thành các
đơn vị hành chính cấp xã thì tại đơn vị hành chính cấp xã tổ chức cấp
chính quyền địa phương, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định
không phải là cấp chính quyền địa phương, cấp chính quyền địa
phương tại đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện ở hải đảo gồm có
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
• 3. Việc tổ chức các cơ quan thuộc chính quyền địa phương ở địa bàn
hải đảo thực hiện theo quy định của Chính phủ.”.

40
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
- KINH TẾ ĐẶC BIỆT (Điều 74-77 LTCCQDP 2015)

• Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quyết


định thành lập, được áp dụng các cơ chế, chính sách
đặc biệt về kinh tế - xã hội, có chính quyền địa phương
được tổ chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị hành chính - kinh
tế đặc biệt đó. (Điều 74 LTCCQDP 2015)

41
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG

• HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (Điều 78-112


LTCCQDP 2015)
• HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN (Điều 113-125
LTCCQDP 2015)

42
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA VÀ KIỂM TOÁN
NHÀ NƯỚC

43
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA VÀ KIỂM TOÁN
NHÀ NƯỚC
• (1) Hội đồng bầu cử quốc gia: do Quốc hội thành lập,
có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo
và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp (Điều 117 HP 2013)
• (2) Kiểm toán nhà nước: do Quốc hội thành lập, thực
hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản
công (Điều 118 HP 2013)

44

You might also like