You are on page 1of 41

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


KHOA LUẬT KINH TẾ - LAW-APD

CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

Hà Nội, 2022
ThS. Lương Mỹ Linh
PHẦN 1 CHƯƠNG I
Cấu trúc bài học

Kiểu
Nhà
Đặc Chức
Nguồn Bản chất nước,
trưng năng
gốc Nhà Nhà hình
của Nhà của Nhà
nước nước thức
nước nước
Nhà
nước

2
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM PHI MÁC-XÍT

Các nhà tư tưởng của


Các nhà tư tưởng tiêu thuyết này là G.
biểu là Platon, Aristote, Grotius, B. Sponoza,
và Philmơ Thomas Hober,…
Thuyết thần học Thuyết bạo lực

Thuyết gia trưởng Thuyết khế ước xã hội


Người đề xướng là Đại diện là
Augustin, nhà thần Gumplovic, E.
học thời trung cổ During
người Anh
Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin*:

- Nhà nước là một


hiện tượng xã hội
mang tính lịch sử.
- Nguyên nhân dẫn
đến sự ra đời của
nhà nước nảy sinh
từ trong lòng xã hội
cộng sản nguyên
thuỷ.
NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI NHÀ NƯỚC
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Bản chất của nhà nước

a. Tính giai cấp


- Nhà nước là bộ máy đặc biệt do giai cấp cầm
quyền (thống trị về mặt kinh tế) trong xã hội
tổ chức ra.
b. Tính xã hội của nhà nước
- Nhu cầu quản lý xã hội.
- Thiết lập thiết chế quyền lực công giải quyết
các vấn đề chung của toàn xã hội.
ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
Đặc trưng của Nhà nước
Thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt

Phân chia & Có chủ


quản lý dân cư theo quyền quốc gia
các đơn vị Nhà
hành chính, lãnh thổ nước
Có quyền đặt ra
Quản lý xã hội bằng các loại thuế và
pháp luật thực hiện chính sách
tài chính
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
Chức năng của Nhà nước
căn cứ vào phạm vi hoạt động

Đối nội
• Chức năng chính trị
• Chức năng kinh tế
• Chức năng xã hội
• Chức năng củng cố và bảo vệ pháp luật

Đối ngoại
• Thiết lập quan hệ hợp tác với các QG khác
• Bảo vệ chủ quyền QG, chống xâm lược từ
bên ngoài
• Tham gia các hoạt động QT vì lợi ích
chung
KIỂU NHÀ NƯỚC, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Kiểu nhà nước

• Nhà nước
xã hội chủ
• Nhà nước nghĩa
tư sản

• Nhà nước
phong kiến

• Nhà nước
chủ nô
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
PHẦN 2 CHƯƠNG I
Cấu trúc bài học

Các nguyên
Quá trình tắc cơ bản
hình thành trong tổ chức Cơ quan trong
Bản chất Nhà và hoạt động
phát triển của bộ máy nhà
nước CHXHCN của bộ máy
nhà nước nước CHXHCN
Việt Nam nhà nước
CHXHCN Việt Việt Nam
Nam CHXHCN
Việt Nam

17
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Sinh Viên TỰ tìm hiểu
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
a/ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa
b/ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của dân, do
dân và vì dân
c/ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước thể hiện tính xã
hội rộng lớn
d/ Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước thống nhất các
dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN
e/ Nhà nước CHXHCN VN thực hiện chính sách hòa
bình, hữu nghị với các nước trên thế giới
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
* Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền nhân dân
* Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp
* Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối
với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
* Nguyên tắc tập trung dân chủ
* Nguyên tắc pháp chế XHCN
CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
4. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam

Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam


là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
Trung ương xuống địa phương được tổ
chức theo những nguyên tắc chung
thống nhất, tạo thành một cơ cấu đồng
bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của nhà nước.
a. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước

Gồm Quốc hội và Hội


đồng nhân dân các cấp.
• Do nhân dân trực
tiếp bầu ra và phải chịu
trách nhiệm, phải báo
cáo trước nhân dân về
mọi hoạt động của
mình.
a1) Quốc hội
• Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội là
cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam”.
Chức năng chính của Quốc Hội
Chức năng
QH

Quyết định
Lập hiến, những vấn Giám sát
lập pháp đề quan tối cao
trọng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Quốc hội
a2) Hội đồng nhân dân các cấp
HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền
làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và
cơ quan Nhà nước cấp trên. (Điều 113 Hiến pháp
2013)
Chức năng chính

Quyết định Giám sát


các vấn đề công việc
của địa
phương do tại địa
luật định phương
b1) Chính phủ
Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định:
“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước”.
CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ

Chức năng

Chấp hành Điều hành


Là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất trong bộ máy Nhà nước
Việt Nam

Vai trò Chính phủ Thực hiện quyền hành pháp

Là cơ quan chấp hành của


Quốc hội
* Thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam
- Tổ chức thi hành các VBPL do QH, UBTVQH và
Lệnh của chủ tịch nước
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội,
UBTVQH quyết định; trình dự án luật, dự án ngân sách
nhà nước …
- Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo
dục, y tế, khoa học…
- Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ
quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều
chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố …
- Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia….
Cơ quan ngang Bộ Cơ quan thuộc CP

1. Văn phòng Chính phủ 1. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch


Hồ Chí Minh
2. Thanh tra Chính phủ 2. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
3. Thông tấn xã Việt Nam
3. Ngân hàng Nhà nước 4. Đài Tiếng nói Việt Nam
Việt Nam 5. Đài Truyền hình Việt Nam
6. Học viện Chính trị-Hành
4. Uỷ ban Dân tộc chính Quốc gia Hồ Chí Minh
7. Viện hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam
8. Viện hàn lâm Khoa học Xã
hội Việt Nam
b2) Ủy ban nhân dân các cấp
• Khái niệm:
UBND do HĐND cùng cấp bầu, là cơ
quan chấp hành của HĐND, cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên.
c) Hệ thống cơ quan xét xử:
d) Hệ thống cơ quan kiểm sát

• Chức năng:
- Thực hành quyền
công tố
- Kiểm sát hoạt
động tư pháp
đ. Chủ tịch nước
• Điều 86 Hiến pháp 2013:
“Chủ tịch nước là người đứng
đầu nhà nước, thay mặt nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về đối nối và đối ngoại”.
M

Trân trọng cảm ơn

You might also like