You are on page 1of 11

II.

Hình thức cấu trúc nhà nước


- Định nghĩa: là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu
thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang

a/ Nhà nước đơn nhất (Unitary State):


+ Hiến pháp và hệ thống pháp luật thống nhất
+ Hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương thống nhất
+ Có chủ quyền lãnh thổ thống nhất
+ Có quốc tịch thống nhất
+ Bộ phận hợp thành là các đơn vị hành chính lãnh thổ không chủ quyền

Vd: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Cuba,…
Việt Nam Lào Campuchia

Cuba Pháp Triều Tiên


Vd về bộ máy nhà nước Việt Nam năm 2021 thể hiện cơ cấu tổ chức của chính quyền thống
nhất theo chiều dọc từ TW xuống địa phương.
+ Ưu điểm : Mô hình tạo ra sự ổn định về an ninh chính trị
+ Nhược điểm: Thiếu sự linh hoạt trong phát triển kinh tế => là môi trường tốt của tham nhũng
b/ Nhà nước liên bang ( Federal State):
+ Có 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại
+ Các nước thành viên cũng có ít nhiều dấu hiệu của nhà nước
+ Có 2 hệ thống cơ quan nhà nước và 2 hệ thống pháp luật ( 1 là của chung nhà nước
liên bang, 1 là của riêng từng bang thành viên)
+ Có chủ quyền chung của liên bang và chủ quyền riêng của các nước thành viên
+ Có thể tách thành các nước độc lập
VD: bộ máy nhà nước của Mỹ thể hiện cơ cấu tổ chức của chính quyền thống nhất theo chiều
dọc từ địa phương lên TW. Ở đây, có sự phân quyền cho địa phương và các bang có quyền nhất định do luật
pháp của các từng bang quy định.
+ Các nước :

Nga Hoa Kì Brazil


(85 chủ thể liên bang) (50 tiểu bang) (26 bang)

Iraq UAE Saint Kitts và Nevis


(18 tỉnh, 1 khu tự trị) (7 tiểu vương quốc) (2 đảo/14 giáo xứ)
+ Ưu điểm: Mô hình năng động +Nhược điểm: Khó có sự ổn định
 So sánh nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang

-Điểm chung: + Đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi
lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
+ Đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ
lãnh thổ.
+ Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
 Xét về đối tượng (dân cư & lãnh thổ):  Xét về đối tượng (dân cư & lãnh thổ):
- Lãnh thổ toàn vẹn thống nhất - Hợp thành từ 2 hoặc nhiều nhà nước thành viên
- Chủ quyền quốc gia chung, chỉ có 1 chủ thể duy => Lãnh thổ của nhà nước liên bang bao gồm lãnh
nhất có quyền quyết định những vấn đề đối nội & thổ của các nhà nước thành viên
đối ngoại của đất nước. VD: Tại Liên bang Hoa Kỳ, Liên bang không
VD: Tại Việt Nam, Quốc Hội là cơ quan quyền lực được thay đổi biên giới Tiểu bang nếu không được
nhà nước cao nhất có quyền quyết định những vấn đề sự đồng ý của Tiểu bang, không được hạn chế
đối nội & đối ngoại của đất nước quyền và nghĩa vụ của công dân Tiểu bang
- Vừa có chủ quyền quốc gia của Nhà nước Liên
bang vừa có chủ quyền của Nhà nước thành viên.
- VD: Tại Liên bang Hoa Kỳ:
* Chủ quyền của Liên bang: quy định về buôn bán
giữa Liên bang với nước ngoài, hệ thống tiền tệ,
tuyên bố chiến tranh, quản lý các lãnh thổ xâm
chiếm..
* Chủ quyền Tiểu bang: tổ chức các cuộc bầu cử,
thành lập các cơ quan nhà nước ở địa phương,
điều chỉnh các quan hệ thương mại trong phạm vi
 Xét về phạm vi (đối nội & đối ngoại): tiểu bang
+ Quốc tịch: - Có 1 quốc tịch * Thẩm quyền chung: ban hành các đạo luật và tổ
+ Hệ thống cơ quan nhà nước : chức thực hiện các đạo luật như: đánh thuế, phát
– Hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý chung, hành công trái…
thống nhất từ TW đến địa phương  Xét về phạm vi (đối nội & đối ngoại):
+ Quốc tịch: - Có 2 quốc tịch
+ Hệ thống cơ quan nhà nước: có 2 hệ thống cơ quan
nhà nước
- Hệ thống chung cho toàn Liên bang: thực hiện
chức năng & nhiệm vụ của Liên bang
- Hệ thống mỗi nước thành viên: thực hiện chức
năng & nhiệm vụ của Nhà nước thành viên
Ví dụ: Sơ đồ BMNN ở Việt Nam thể hiện cơ cấu tổ Ví dụ: Sơ đồ BMNN ở Liên bang Hoa Kỳ thể hiện cơ
chức của chính quyền thống nhất theo chiều dọc từ TW cấu tổ chức của chính quyền thống nhất theo chiều dọc
xuống địa phương. từ địa phương lên TW. Ở đây, có sự phân quyền cho địa
phương và các bang có quyền nhất định do luật pháp
+ Hệ thống pháp luật (HTPL) của các từng bang quy định.
+ Hệ thống pháp luật (HTPL): Có 2 HTPL
– HTPL thống nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội,
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước - HTPL của Nhà nước Liên bang thống nhất trên
Ví dụ: Tại Anh có hệ thống một chính quyền. Quốc hội toàn lãnh thổ
có quyền tối hậu về tất cả mọi sự việc xẩy ra trong nước - HTPL trong từng bang: chỉ có giá trị thi hành trong
Anh. Tuy Quốc hội có ủy quyền cho chính quyền địa phạm vi bang.
phương nhưng Quốc hội có thể bắt buộc các thành phố
Ví dụ: Tại Mỹ, Luật của chính quyền liên bang, tại
và quận hạt làm các điều mà Quốc hội thấy thích hợp;
Washington D.C., áp dụng cho tất cả người dân sống tại
nếu muốn quốc hội còn có thể bãi bỏ hay thay đổi ranh
Mỹ. Còn luật của từng tiểu bang trong số 50 tiểu bang
giới của địa phương
thì chỉ áp dụng cho tiểu bang.

Tuy nhiên, sự khác biệt giữa cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang không phải lúc nào cũng rõ ràng, một nhà nước đơn nhất có thể rất giống nhà
nước liên bang về cấu trúc. Từ đó nảy sinh cấu trúc mới – sự kết hợp giữa cấu trúc đơn nhất hoặc liên bang với chế độ ủy trị có điều kiện, Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa là ví dụ tiêu biểu cho mô hình này. Theo hiến pháp, quyền lực của các đặc khu hành chính của nước Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa được trao bởi Chính phủ nhân dân Trung ương thông qua nghị quyết của Toàn quốc Nhân dân Đại biểu Đại hội. Vậy nhưng, việc hủy bỏ
quyền tự trị của các đặc khu hành chính Hong Kong và Macau là một thách thức lớn nếu muốn nói là không thể.
Ngoài hai hình thức nói trên một số nhà nước đương đại còn có hình thức cấu trúc nhà nước liên minh
c/ Nhà nước Liên minh (Confederal State):
-  Nhà nước liên minh là sự liên kết giữa các quốc gia độc lập vì những nhiệm vụ chính trị, quân sự hoặc kinh
tế bằng một hiệp ước do các thành viên liên minh thỏa thuận.
- Hình thức này đã tồn tại ở Hoa Kỳ và ở Đức trước khi thành lập nhà nước liên bang.
- Hiện nay Liên minh châu Âu (EU) là một hình thức điển hình của nhà nước liên minh. Liên minh châu Âu
có nghị viện, có toà án, có đơn vị tiền tệ chung, tuy nhiên các thành viên trong liên minh vẫn là những quốc
gia có chủ quyền độc lập.

EU ASEAN

You might also like