You are on page 1of 28

MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

BUỔI 1 : chia nhóm

Buổi 2 : hội nghị mô phỏng potxdam


- tương đối tốt
+ đặt câu hỏi chưa tốt - không vào nội dung - có nội dung thi
+ nói nhanh không có điểm nhấn - lời thoại dài - phần đầu có nhắc các hội nghị trước - cần cụ
thể hơn - dành có nhiều thời gian - lời dẫn không cần thiết
- nội dung
+ lựa chọn đức , balan - dựa vào tuyên bố hội nghị potsoxdam - về vấn đề balan đã được nói rất
kĩ trong ianta nên không cần thiết - vấn đề liên xô tham chiến chống nhật mới là quan trọng
+ chiên tranh tgII bước vào giai đoạn kết thúc - xu hướng thắng thế của đồng minh ở châu á thái
bình dương( nhật) , quân đồng minh gặp vấn đề lớn - CATBD không ngả mũ nhiều - châu âu ngả

+ cách dùng sử không được như văn cần rõ hơn
+ nghi ngờ liên xô khi sắp vào berlin - mỹ anh khó chịu => cạnh tranh quyết liệt => dẫn đến
ianta mở -> bàn về đức nhật - liên xô tham chiến chống nhật sau khi kết thúc chiến tranh ở châu
âu
+ mỹ anh không muốn “ nướng “ quân ở châu á thái bình dương vì nhật còn quá mạnh
+ mỹ muốn liên xô tham chiến chống nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu á thái
bình dương
* nhật - xô có mâu thuẫn từ trước - liên xô muốn lấy lại những gì đã mất
+ trong chiến tranh : giàu có thì bỏ tiền bạc để lấy lợi ích
- hội nghị pootsxdam
+ diễn ra 17/7 đến 2/8/1945
+ trước đó ngày 16/7 là ngày đánh dấu mĩ thử nghiệm thành công bom nguyên tử ( có ý định
nhằm răn đe kiểu không nhanh sẽ chẳng còn j ở nhật bản nhằm trên thế mạnh không chỉ với liên
xô mà còn cả anh )
- nhắc tình thế của các cuộc chiến : 17/7 chiến tranh kết thúc ở châu á - liên xô vào becslin - đức
đầu hàng vô điều kiện . 9/5 đức chính thức kí vào văn kiện
+ chiến trường châu á - tbd : mỹ - anh - liên xô tham dự ở châu âu đều có lời , mỹ cần kết thúc
chiến tranh ở châu á thái bình dương , nhật suy yếu - mỹ không muốn can dự - duy trì vị thế với
liên xô
+trong hội nghị anh phản đối hầu hết , chiến tranh thứ 1 muốn phi thực dân hóa nhưng chưa giải
quyết xong dẫn đến -> chiến tranh thế giới t2 thì có liên xô càng gay gắt
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+ liên xô khẳng định , 1 lần nữa nhìn thấy ý đồ của liên xô ở châu âu ( tại pốt đam )
- liên xô có thế mạnh vì mỹ cần liên xô chống nhật
- mỹ thái độ gay gắt dựa vào vũ khí hạt nhân
- lý do anh phản đối hầu hết các điều kiện các phe đưa ra vì anh tham chiến nhưng suy giảm tiến
lực -> suy giảm tiềm lực biển phụ thuộc vào mĩ - mất đi vai trò cường quốc
- M, Nam điển hình chiến tranh uy nhiệm - triều tiên ctr vẫn còn - chiến tranh ủy nhiệm
* nội dung đức
+ làm tr kết thúc tại châu á thái bình dương < nhật >
+ thực hiện chương trình 4D
+ bức tường becslin chia thành 4 phần

Buổi 3 ( cô dạy ) :
* trật tự thế giới : hai cực yalta( cũng bàn nhưng chiến tranh chưa kết thúc ) /yalta-postdam
( chiến tranh kết thúc ở châu âu r nên mới thực hiện r )
- Yalta :
+ chương trình 4 điểm : phi quân sự hóa , phi tập đoàn hóa , phi phát xít hóa , dân chủ hóa
+ vấn đề biên giới nước đức : lãnh thổ phía đông đức bị chia cắt 1 phần cho liên xô và balan , di
dân từ các khu vực đông đức về tây đức ( khoảng 6.5 triệu người đức )
+ vấn đề xét xử tội phạm chiến tranh
+ phiên tòa nuremberg( thành phố của đức mục tiêu răn đe , cảnh cáo khi tổ chức ở nuremberg ,
tội ác vô cùng lớn , tội diệt chủng ) ( 11/1945) xét xử tội phạm chiến tranh đức quốc xã
#Sau phiên tòa này còn có của pôn pốt khơ me đỏ
* Các cơ chế vận hành điều chỉnh trật tự thế giới
- Giải quyết vấn đề châu âu
- nước mĩ rút ra kinh nghiệm sau chiến tranh thế giới t1 ( khủng hoảng 29-33) đã thực hiện cs
kinh tế thế giới ( muốn lãnh đạo kinh tế nhưng tạm thời k lãnh đạo chính trị ) . mỹ xây dựng một
thiết chế kinh tế , nền kinh tế đó nước mỹ phải khống chế được , không xảy ra khủng hoảng . khi
đó mỹ đang rất mạnh mẽ về kinh tế
- Trụ cột thứ nhất vì giải quyết phi phát xít hóa ,.. để kiến tạo nên hai cực ianta
1. Cơ chế kinh tế
+ quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF 1944 ) : hình thành với cơ chế hiệp đinh chung và thuế quan
+ ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế ( IBRD 1944 )
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+ hình thành tại cuộc họp tại thành phố bretton-woods( mỹ ) 7/1944
=> sau này một bộ phận của ngân hàng thế giới
+ hiệp định chung về thuế quan và thương mại ( GATT 1947) tại geneva
-> hệ thống bretton-woods : hàng loạt những hiệp ước về tài chính kinh tế ra đời
=> làm trụ cột sức mạnh kinh tế
!từ ngày có internet , chính phủ lo ngại về vc kiểm soát thông tin
2. Cơ chế chính trị : liên hợp quốc ( UN 1945 ) ( duy trì hb an ninh thế giới )
- Không có sự tham gia của liên xô , liên xô từ chối tham gia
- hội nghị san francisco nằm giữa giai đoạn yalta và postdam
- trên cơ sở kết quả của hội nghị yalta , liên xô , anh , mỹ quyết định triệu tập một hội nghị tại
san francisco .vào ngày 25/4/1945 nhằm dự thảo và thông qua hiến chương liên hợp quốc . hội
nghị diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến tranh ở châu âu sắp bước vào hồi kết , quân đội liên xô đã
bao vây hoàn toàn berlin và liên quân anh mĩ đã tiến tới bờ sông Elbe ( đức ) , nước đức sắp sửa
đầu hàng
- Đặc điểm lúc đó : đại diện là đảng quốc dân đảng ở trung quốc của tưởng giới thạch ( thân
mỹ )
- mục đích ban đầu của liên xô , mỹ khi thành lập liên hợp quốc
+ liên xô : làm thế nào xây dựng cơ chế trong liên hợp quốc để đảm bảo lợi ích của liên xô => cơ
chế bỏ phiếu của đại hội đồng với hội đồng bảo an , liên xô đề nghị cơ chế bỏ phiếu khác biệt
của đại hội đồng , những gì thông qua đại hội đồng chỉ là nguyên tắc
+ mỹ :
# thứ 1 : liên xô cùng với mỹ , anh , pháp trung quốc là 5 ủy viên thường trực của HĐBA - cơ
quan quyền lục nhất , có quyền quyết áp dụng lệnh trùng phạt với một quốc gia nào đó
# thứ 2 . mọi nghị quyết then chốt của hội động bảo an được thông qua không phải bằng đa số
phiếu ( như đại hội đồng ) mà là bằng nguyên tắc đồng thuận hay còn được gọi là quyền phủ
quyết ( vecto ) . nghĩa là bắt buộc phải có sự đồng ý của 5 ủy viên thường trực của hội đồng bảo
an . quyền phủ quyết của mỗi quốc gia có thể được mỗi nước sử dụng nếu như họ cho rằng nghị
quyết đưa ra không phù hợp
- Mục đích chung : là công cụ chủ yếu điều chính chính trị thế giới
- liên xô tập trung chủ yếu vào việc giữ ảnh hưởng ở liên hợp quốc
- các thủ tục , điều lệ có lợi cho liên xô trong bối cảnh đó :
+ hội đồng bảo an : nguyên tắc bỏ phiếu đồng thuận
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
-> bộ khung chính trị - pháp lý duy nhất đối với mĩ và liên xô trong giải quyết các vấn đề
thế giới
- nhiệm vụ chính của liên hợp quốc là ngăn chặn sự bùng nổ vũ trang giữa liên xô và mĩ ;
coi qhe ổn định giữa hai cường quốc là cốt lõi hòa bình
Một số vấn đề nảy sinh sau các hội nghị
1, sự ngờ vực lẫn nhau giữa các nước đồng minh về vấn đề đức và balan : lãnh thổ và bồi thường
2, mâu thuãn giữa anh + pháp và mĩ về cơ chế thác quản(cơ chế thác quản hình thành từ ctr t1
hội quốc liên đã bàn tuy nhiên không hiệu quả , mỹ và liên xô kiên quyết áp dụng mong muốn
thuộc điạ anh pháp được giải phóng, => phi thực dân hóa , tự do , dân chủ -> các nước độc lập là
tất yếu ) ( các vùng chưa biết thuộc về ai thì sẽ giành độc lập mà chưa có chính trị )ở liên hợp
quốc
3. Cơ chế thỏa thuận : các hiệp định , hiệp ước yalta, potsdam * trật tự cttgt2 đã có bước phát
triển với 3 trụ cột chính
? Vấn đề nào còn tiếp diễn ở hiện nay :
* thế giới năm 1945 và trật tự 2 cực
? Các nhân tố mới nào xuất hiện :
+ liên xô ; mĩ : vì thế và lực
- xuất hiện 2 siêu cường ( Mĩ và liên xô có sự vượt trội ) : “ là một phạm trù chính trị mới xuất
hiện từ năm 1945 nhằm gọi mĩ và liên xô - hai nước đứng đầu của phe thắng trận trong chiến
tranh thế giới thứ 2 . thất bại của phe phát xít và sự khuất phục hoàn toàn của hai nước đứng đầu
phe này là đức và nhật
* sức mạnh mềm
+ lầm đầu tiên phe phát xít đầu hàng vô điều kiện , thắng lợi tuyệt đối
+ về lực trở thành người anh hùng
=> lí giải khác nhau
+ sự thau đổi tương quan lực lượng trong qhqt
* Nước mĩ và chính sách đối với trật tự mới
- mĩ kiểm soát 12,5 triệu quân ; 1200 tàu chiến > 3.000 máy bay chiến lược ; độc quyền vũ khí
hạt nhân
-mĩ mở rộng ảnh hưởng ra bên ngoài ; 69 sư đoàn ở châu âu . và 26 sư đoàn ở châu á TBD
( 1945)
- hình thành một loạt các hiệp ước an ninh và các căn cứ quân sự ở khắp địa cầu
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
-
Mĩ có 3 trụ cột chính Yếu tố kinh tế : sức mạnh kinh tế vượt trội hơn cả , mĩ theo đuổi chủ nghĩa
“ kinh tế quốc tế” hỗ trợ nó bằng quân sự , vượt trội quân sự vũ khí hạt nhân là duy nhất , sự hiện
diện của mỹ ngoài nước mỹ => muốn phổ quát năm 1945
*Siêu cường liên xô có mấy trụ cột: “ có tư duy toàn cầu” muốn mở rộng ảnh hưởng ra thế giới
+ Chấp nhận một cuộc chạy đua không cân sức
+ địa chính trị tương ứng : ảnh hưởng phía đông
+ 1949 : rất nhiều nỗ lực sản xuất thành công bom nguyên tử
+ bộ máy quân sự truyền thống lớn nhất
+ rất yếu về kinh tế
- liên xô “ một nước khổng lồ về quân sự nhưng lại nghèo về kinh tế”
- từ chối các nguồn lực từ mĩ , liên xô quay lại chinh sách tự lực
-> gặp khó khăn về kinh tế trong những năm sau đó
- có chính sách suy trì mức độ cao về mặt quân sự -> bộ máy quân sự lớn nhất thế giới
* tây âu
+ anh và pháp luôn là nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong suốt thòi cận hiện đại đã mất đi vai
trò cường quốc vai trò cường quốc hàng đầu và nhân tố chủ đạo vận hành quan hệ quốc tế từ
năm 1945
+ sự lệ thuộc vào mĩ về cả kinh tế lẫn chính trị
+ tây âu : đối diện với 2 khó khăn lớn : sự cáo chung của sức mạnh và quyền lực đế chê ; khó
khăn trong việc giải quyết quyền lực ở châu âu
=> 2 siêu cường làm thay đổi tương quan lực lượng trong qhqt
2 siêu cường k thể ngồi vs nhau vì khác mô hình , khác biệt tư tưởng , mục đích nguồn cơn chiến
tranh lạnh
Từ đó # trật tự hai cực ianta và chiến tranh lạnh ( 1947-1991)
- châu âu không có đủ sức duy trì trật tự thế giới : tinh thần và vật chất
- mĩ và liên xô vươn lên vị trí siêu cường
- một trật tự thế giới lần đầu tiên được xây dựng dựa trên :
+ ‘ cân bằng quyền lực” ngoài châu âu : mĩ và liên xô
+ “ cân bằng quyền lực” dựa trên SỨC MẠNH vũ trang của hai siêu cường
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+ ‘ cân bằng quyền lực” chuyển từ ở nội bộ châu âu sang việc ngăn chặn liên xô trên toàn cầu ,
chủ yếu bằng sức mạnh hạt nhân của mỹ
- trật tự thế giới “ hai cực “ được chính thức hình thành với những điểm khác biệt so với các TT
trước mặc dù vẫn dựa trên yếu tố “ CÂN BẰNG QUYỀN LỰC”
? Vì sao một xu hướng 2 cực xuất hiện và được thiết lập : trước ianta đều đa cực( các quốc gia có
sức mạnh tương đương không nước nào vượt trội )
? Những đặc điểm của trật tự hai cực
Liên hợp quốc vấn đề chính vẫn là thuộc địa có một cơ quản chỉ lo vấn đề này là quản thác
Buổi 4 : hội nghị fontainableau ( N2 )
Năm nay kỉ niệm 55 pháp - việt
+ bàn về cơ chế việt nam trong khối liên hợp pháp
Buổi 5
Buổi 6
Buổi 7 : chiến tranh lạnh ( 1947- 1991 )
* sự thiết lập một “ địa chính trị toàn cầu mới”
* “ khối đông tây” >< “ khối tây”
- sự thiết lập một “ địa chính trị toàn cầu mới”
- khối các nước nato
- khối các nước “ hiệp ước vacxava”
- khối các nước “ không liên kết”
- thế giới nhất , hai , ba xuất hiện năm 1952 , nhà nhân khẩu học pháp Alfred sauvy dùng từ “
thế giới thứ 3” không thuộc hai hệ thống nato và vacsxava và một cách tự nhiên , hai nhóm nước
đó trở thành “ thế giới thứ 1 và thế giới thứ 2
# chiến tranh lạnh là gì
- là thuật ngữ được người mĩ sử dụng lần đầu tiên , đưa ra vào năm 1947 nhằm diễn tả tình trạng
căng thẳng , đối đầu kéo dài trong quan hệ quốc tế giữa hai siêu cường liên xô mĩ và đồng minh
của họ
1. không có một xung đột quân sự nào diễn ra trực tiếp giữa 2 siêu cường song mối quan hệ và
kinh tế và ngoại giao hết sức căng thẳng
2. Sự đối đầu được thể hiện thông qua cược chạy đua vũ trang hết sức quyết liệt của hai bên về
cả vũ khí thông thường lẫn vũ khí hạt nhân
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
3. Sự đối đầu còn được thể hiện trong hàng loạt các cuộc xung đột quân sự ở khắp các khu vực
trên thế giới . sự đối đầu giữa hai siêu cường được biểu hiện qua một nước đồng minh trung gian
4. Trong cuộc chiến này , sự căng thẳng giữa xô và mĩ không bị đẩy tới một xung đột quân sự
trực tiếp nào giữa hai nước đó chính là do mối dọa của một cuộc chiến tranh hạt nhân - chiến
tranh hủy diệt
=> bản chất của chiến tranh lạnh là một trạng thái căng thẳng mà qua đó mỗi siêu cường tìm
cách tăng cường vị thế của mình và làm suy yếu vị thế của đối thủ bằng cách sử dụng nhiều hình
thức và biện pháp khác nhau
# nguyên nhân ?
1. Nguồn gốc của chiến tranh
+ sự cạnh tranh đông - tây giữa hai cuộc chiến tranh
+ sự chia rẽ châu âu và chiến tranh thế giới t2

Hình ảnh so sánh


1. Sự mở rộng ảnh hưởng của liên xô ở đông âu và trung đông sau 1945
( thỏa thuận “ khu vực ảnh hưởng” của liên xô giữa stain và churchil tại moscou năm 1944 )
Thực tế thỏa thuận tại yatali : “ đó là thành lập những “ chính phủ tự do” ở châu âu , thành lập
chính phủ liên hiệp lâm thời , chuẩn bị cho tổng thống tuyển cử tự do
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
Thực tế mở rộng ảnh hưởng của liên xô sau 1945 đã không tính đến thỏa thuận italia cũng như
vượt quá thỏa thuận với churchil
Các chính phủ “ thân xô viết” được thành lập tại các nước đông đâu mà có mặt của hồng quân
liên xô
+ liên xô mở rộng ảnh hưởng tại trung đông ( bắc iran - giàu có về dầu mỏ ) và ở thổ nhĩ kỹ - vị
trí địa chiến lược khối đông á
2. Sự mâu thuẫn về ý thức hệ giữa 2 siêu cường là đối thủ của nhau về địa chính trị
Sự khác biệt giữa ý thức hệ mỹ và xô

Sự khác biệt giữa ý thức hệ cộng sản >< ý thức hệ tư bản


# đặc điểm chiến tranh lạnh
“ hòa bình không thể , chiến tranh không được”
- thuật ngữ được sử dụng theo 2 nghĩa
1. Đồng nghĩa với “ đối đầu” diễn tả đặc trưng toàn bộ các mối quan hệ quốc tế từ 45-91
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
2. Được ngầm hiểu là một trạng thái riêng của sự “ đối đầu” là hình thức cao nhất “ trong tình
trạng đối đầu cận kề chiến tranh”
- thế giới chia thành các phe cứng nhắc trong nửa cuối thế kỷ XX và qhqt bị ảnh hưởng
- nguyên tắc tối thượng của quốc gia : nhiều khi nhường chỗ cho ý thức hệ chung của khối
- khái niệm “ kim chỉ nam” về tư tưởng được nhắc đến và có lúc vượt trội hơn “ lợi ích quốc gia
dân tộc”
- do sự dụng hệ “ tư tưởng” trong qhqt và con bài “ tư tưởng chung - lợi ích chung của khối”
trong qhqt : một , hai nước hay một nhóm nước giản xếp với nhau nhằm áp đặt lên mọi nước ý
muốn của họ như thời kỳ chiến tranh lạnh
- tính chất tuyệt đối hóa quan hệ như kiểu “ bạn - thù”
? Trong chiến tranh lạnh , yếu tỗ “ lợi ích quốc gia là tối thượng” có thay đổi hay không ? biểu
hiện là gì ?
Buổi 8 tiếp tục chiến tranh lạnh
- Những khủng hoảng đầu tiên và sự bùng nổ “ chiến tranh lạnh” 1947
Khái niệm “Bức màn sắt” nhiều hình hài tiêu biểu nhất là ở đức bức tường becslin đỉnh cao trong
chiến tranh lạnh . minh chứng chiến tranh lạnh bắt đầu
- biểu tượng beclin sụp đổ là chiến tranh lạnh kết thúc
#Đọc thêm nga , bàn về trung quốc , lịch sử trung quốc, lịch sử quan hệ quốc tế ( ng nga viết )
- tiếp cận mấy giai đoạn cô sẽ hỏi vấn đáp
- khẳng định chiến tranh lạnh khởi đầu : học thuyết truman
*Chiến tranh lạnh diễn ra mấy giai đoạn ? ( cở sở lí thuyết và thực tiễn )
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
- giai đoạn 1 ( 47-62) : khởi đầu và căng thẳng đỉnh cao

Cơ sở đầu tiên là chia các khối 2 khối


+ nhận xét về mốc thời gian : sự chạy đua của các khối
+ xét trên 3 phương diện : kinh tế , chính trị , quân sự
- kinh tế mĩ phát triển rất nhanh , quân sự cũng vậy
- nhưng về mặt chính trị liên xô ra đời trước vì : đảng cộng sản các nước tây âu là , chính trị là
mặt tốt nhất cho liên xô , sau ctr tgt2 uy tín lãnh đạo ở châu âu đi xuống , đời sống khó khăn , các
phong trao của các dân nghèo sẽ đứng lên thì sờ talin đưa ra ý kiến tư bản đang thất vọng chính
sách của họ đây chính là cơ hội , liên kết lại sẽ không bị đổ máu đánh bại tây âu . nhanh chóng
mở rộng cộng sản . họ nghĩ thành lập chính trị vì thấy được lợi ở đó
=>phải có lợi thế của họ lúc đó , đang trong xã hội ý chí sẽ đc nhưng ý chí chưa đủ thực lục
chúng tôi
Trc covid có một chủ nghĩa diễn ra : đối lập lại với tư bản chủ nghĩa dân túy , ptr dân túy hệ tư
tưởng , ptr tư tưởng xh đối lập lại chủ nghĩa tư bản khi mà kinh tế suy yếu không có lợi cho họ
- quân sự : thời gian cách rất xa
- xung đột đến đỉnh cao : nhưng xung đột trên thực địa ( chiến tranh ủy nhiệm ) 6 sự kiện tính
chất chìa khóa ( đánh giá từng sự kiện )
1, vụ phong tỏa beclinr( 48-49 )
2,sự thành lập nước cộng hòa nhân dân trung hoa (49)
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
?
?
Lúc đó trung quốc tạm thời liên kết vì chưa ổn định chính trị
3, chiến tranh triều tiên ( 50 -53)
4, chiến tranh đông dương 46 54
5 , khrushchev và chính sách láng giềng thân thiện” “ chung sống hòa bình”
6 , khủng hoảng cuba 1962
# xu hướng từ hội nghị tông tennow…… đến ctr việt nam là : ……
# lợi ích quốc gia là cốt lõi
* phong tỏa béclin 1948
11/1948 - t5/1949 sự đối đầu xô mĩ
Liên xô phong tỏa tây becslin
Mĩ - anh - pháp : lập cầu hàng không tiếp tế tây becslin : “ cuộc không vận lớn nhất trong lịch
sử”
“ giằng co bên miệng hố chiến tranh”
278.288 chuyến bay cứu trợ + 2.326.406 tấn hàng tiếp tế
T5/49 liên xô chấm dứt phong tỏa
23/5/49 CHLB đức ( tây đức ) thành lập
7/10/49 công hòa dân chủ đức ( đông đức ) chính thức được thành lập
Đối đầu giữa 2 nước 1961 bức tường beclin được xây dựng
2,Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân trung hoa 10/1949
45-49 nội chiến ở trung quốc dân đảng ( tưởng giới thạch ) đối đầu với đảng cộng sản ( mao
trạch đông )
T10/49 đảng cộng sản trung quốc giành thắng lợi và thành lập nước cộng hòa nhân dân trung
hoa
Quốc dân đảng : thua chạy sang đài loan và thành lập chính phủ mới
-> sự kiện này vượt ra ngoài tầm “ kiểm soát” của 2 siêu cường liên xô và mỹ
-> làm thay đổi bàn cờ địa chính trị quốc tế và cục diện chiến tranh lạnh sau đó dd
Sự kiện này đã vượt ra ngoài tầm “ kiểm soát “ của hai siêu cường liên xô và mỹ
Thứ 1 ( những toan tính của liên xô và mỹ về vấn đề trung quốc” không thành hiện thực
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+ Liên xô : ngày 10/8/45 hiệp ước xô trung được ký kết với những lợi ích thuộc về phía liên xô
( sự đảm bảo vành đai an ninh dọc biên giới và các khu vực ảnh hưởng tại tân cương , mông cổ ,
mãn châu lý … ) và không muốn mất đi ảnh hưởng ở khu vực này do vấn đề chính trị nội bộ
trung quốc
+ Mỹ : cần một TQ “ thân thiện” có khả năng hợp tác với mĩ để giải quyết các vấn đề trong kvuc
châu á - thái bình dương nhất là việc tái tổ chức lại trật tự khu vực nhằm duy trì được những ảnh
hưởng to lớn mà mỹ đã được trong chiến tranh
-> cả hai muốn trung quốc với chính phủ liên hiệp giữa quốc dân đảng và đảng cộng sản
-> muốn một phương án chính trị “ vùng đệm” ủng hộ chính phủ tưởng giới thạch giai đoạn đầu
-> thành lập chính sách “ ngoại giao nước đôi” với cả đcs và quốc dân đảng từ trong giai đoạn từ
1945-1949
+ Trung quốc
Không đủ khả năng đóng vai quốc tế độc lập song cũng không muốn thực hiện vai trò phụ thuộc
dưới sự bảo trợ của cả mỹ và xô
Trung quốc muốn phương án chính trị “ dân tộc chủ nghĩa”
quốc dân đảng và đảng cộng sản đều thực hiện ngoại giao nước đôi và không chấp nhận phương
án liên minh với nhau theo đề nghị của hai siêu cường
Cuộc nội chiến ở trung quốc buộc mỹ và liên xô phải chuyển từ phương án “ có thể thỏa thuận
phân chia lợi ích ở trung quốc” sang việc phải cạnh tranh với nhau wor khu vực này
Làm thay đổi bàn cơ địa chính trị quốc tế và cục diện chiến tranh sau đó
- làm thất bại của chính sách “ vùng đệm” mà cả mĩ và liên xô đều muốn thực hiện ở trung quốc
+ mĩ : mối quan tâm nhất lúc đó của mĩ là định hướng nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung
hoa cho tương lai
Có xu hướng ủng hộ chính quyền của mao trạch đông song nội bộ mĩ bất đồng trong chính sách
đối với trung quốc trong các cuộc thảo luận từ tháng 11/49 đến tháng 1/50 tại quốc hội mỹ
Xu hướng ủng hộ chính quyền trung quốc bị thất bại tại mỹ
+ liên xô 14/2/50 hiệp ước liên minh xô trung được ký kết với những thỏa thuận căng thẳng của
hai bên về lãnh thổ
Hiệp ước này trước hết được liên xô coi như là một hiệp ước chống nhật bản
+ trung quốc : mao trạch đông là người theo đuổi tư tưởng này được nhìn nhận xuất phát từ nền
tảng ý tư “ nhất thế giới” trong lịch sử trung quốc . đồng tời cũng có đặc điểm riêng xuất phát từ
cá nhân mao trạch đông và đặc điểm lịch sử của thế giới và trung quốc lúc đó
Quan điểm của MTĐ đối với trật tự thế giới “ trung quốc đã đứng dậy” được thể hiện rỗ ràng
ngay trong hội nghj hiệp thương nhân dân 1949 trước khi nắm quyền lực chính thức
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+ lúc đó liên xô xét về tương quan lực lượng thì một đồng minh lý tưởng của trung quốc trong
việc cân bằng quan hệ với mỹ . tuy nhiên hai nước này lại có những xung đốt trong mối quan hệ
truyền thông và cả những lợi ích tại thời điểm đó
+ stalin luôn coi sự lãnh đạo cảu liên xô trong thế giới cộng sản là điều tất nhiên xét về lâu dài sẽ
không phù hợp với lập trường cảu mai và đặc thù cảu tư tưởng và truyền thông trung hoa
+ mĩ buộc phải tìm một phương án “ sự thay thees trung quốc” bước ngoặt trong chính sách châu
á của mỹ chuyển từ vc dựa vào một trung quốc “ thân thiện” sang tìm cách hợp tác với một nhóm
các quốc gia yếu hơn , tập hợp thành một khối nhằm giữ được ảnh hưởng của mỹ ( hiệp ước liên
minh mỹ nhật 1951 vầ các khối quân sự như seato 54 được xúc tiến )
Mĩ không có ý định đối đầu tổng thế với trung và liên xô trong các vấn đề ở đông á trong thời kỳ
đầu
Phương án “ vùng đệm” mà kết quả là chia cắt đất nước không được chấp nhận không chỉ ở
trung quốc và còn ở việt nam và triều tiên
Là sự kiện đầu tiên ở châu á vượt ngoài tầm kiểm soát của 2 siêu cường
* Những yếu tố nào là sự kiện thứ 2 chiến tranh triều tiên ( 50-53 )
+ là cuộc chiến tranh trên bán đảo triều tiên giữa cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên ( bắc )
vad đại hàn dân quốc ( nam ) diễn ra từ ngày 25/6/50 đến 17/7/53 với kết cục phân thắng bại . hai
bên quay trở lại ranh giới phân chia lãnh thổ trước đó là vĩ tuyến 38 . chiến tranh triều tiên là một
ví dụ điển hình cho sự đối đầu và xung đột giữa hai phe trong chiến tranh lạnh
Xuất hiện yếu tố đe dọa hạt nhân trong chiến tranh triều tiên
Nguồn gốc của chiến tranh triều tiên : sự chia cắt lãnh thổ ở vĩ tuyến 38 , thành 2 quốc gia
=> sự kiện thứ hai ở châu á vượt ra ngoài tầm “ kiểm soát của hai siêu cường lớn xô và mỹ”
Chiến tranh triều tiên đã tác động thế nào tới trật tự thế giới ?
Cuộc nội chiến thứ 2 ở châu á vượt tầm kiểm soát của liên xô và mỹ
Là cuộc xung đột quân sự đầu tiên có thể chuyển chiến tranh hạt nhân -> biểu hiện đầu tiên của
chiến lược ngoại giao “ đu đưa bên miệng hố chiến tranh” “ răn đe”
Rạn nứt đầu tiền trong mối quan hệ của khối tây “ cá nước tây âu lo sợ sự đụng độ thực sự xô -
mỹ và họ sẽ nhận sự tấn công từ phía đông châu âu của liên xô
# hòa hoãn tạm thời …..
- căng thẳng kéo dài
Do liên xô đã phóng vệ tinh đầu tiên nên mĩ thấy không thể hòa hoãn được
Bức tường becslin là đỉnh cao của chiến tranh lạnh
- khủng hoảng cuba ( tên lửa )
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
Nhiều tên gọi khác nhau “ vụ phong tỏa , đua đưa, một bầu không khí ….”
liên xô thấy gì ở cuba : t9/1962….. ( ý định thành công )
“ 30 ngày nổi tiếng” đàm phán ngoại giao chấp nhận rút tên lửa ra khỏi cuba , 2điều khoản công
khai , thỏa thuận bí mật vừa rút ra thổ nhĩ kỳ và cả hy lạp
=> thỏa hiệp …..
Tác động của khủng hoảng cuba đến quan hệ quốc tế
3ý:
+ bản chất của khủng hoảng….
+ khủng hoảng cuba1962 ….
+ các thỏa thuận về hạt nhân….
Vẫn còn nội dung chưa chép
Buổi 9 xu hướng tập hợp lực lượng trong chiến tranh
Xu hướng tập hợp lực lượng giai đoạn này dựa vào vào lợi ích của quốc gia là bất biến nhưng
chủ yếu là sự khác nhau của ý thức hệ
Sự khác nhau của phi thực dân hóa ( hẹp hơn , các nuc thuộc địa , ảnh hưởng mang ý nghĩa quốc
tế , ở các nước đế quốc khi thấy sự cần rút thì họ cũng sử dụng là phi thực dân hóa , lặp lại các
văn bản quốc tế , thể hiện ở hội quốc liên , áp đặt sự thống trị lấy đi quyền làm chủ , ) và chủ
nghĩa giải ( phóng dân tộc rộng hơn , các nước rộng hơn xâm lược , thuộc địa , phụ thuộc cần sự
đấu tranh để lấy lại tự do dân , là một ctr hòa bình chứ không dùng vũ trang , đàm phán kí kết ,
biểu tình ) : chủ thể khác nhau , đương nhiên diến đạt chính
1. Xu hướng phi thực dẫn hóa và sự phát triển của các quốc gia dân tộc
? Vì sao độc lập dân tộc và chủ quyền lại trở thành vấn đề trọng tâm trong quan hệ quốc tế từ
1945
3 nhân tố lớn để phi thực dân hóa , thúc đẩy dân tộc
1.1 độc lập dân tộc và chủ quyền trong quan hệ quốc tế
Xuất hiện sự cạnh tranh ngôi vị lãnh đạo thế giới “ Ngôi vị quán quân “ giữa mỹ và liên xô nhằm
thiết lập sự lãnh đạo của mình lên một trật thế giới mới
3 lực lượng
Lực lượng t1 là mỹ và liên xô bởi trong bấy h là sự vận hành của 2 cực . 2 hệ thức nhìn nhận
khác nhau một ông chủ nghĩa thực dân
Đạt quyền tự do trước , chủ nghĩa cộng sản khác
cạnh tranh mô hình với nhau
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
Muốn bỏ trật tự cũ muốn anh pháp phải rời khỏi các cuộc địa họ muốn tự do dân tộc chủ quyền
nhưng không độc lập ở chỉ muốn tất cả các nước thuộc địa là vùng đệm
Lực lượng t2 các nước thực dân đế quốc anh , pháp vừa chủ động vừa ( làm cho tập hợp
Phòng ngự chủ động
Các nước làm cũng có xu hướng tồn tại mới
Liên hiệp pháp trong hội nghĩ toongten phờ lôn
Lực lượng t3 các nước thuộc địa và phụ thuộc : có chủ động tích cực , lợi dụng ngàn năm có một
, dành độc lập chủ quyền
( nhưng có nước vc độc lập chủ quyền là sai như nam phi )
Các nước có phong trào không liên kết ( việt nam đầu tiên ) ( không liên kết với ai ? k liên kết
phong trào với tư bản , chủ nghĩa cộng sản => bản chất của nó phong trào trung lập )
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

Cở sở chung
Những ys tưởng của việc hình thành hội quốc liên và liên hợp quốc
Sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường trong chiến tranh lạnh
Sự trỗi dậy về sức mạnh kinh tế của các nước tây âu xu hướng dân tộc rất mạnh , không lệ thuộc
vào mĩ như giai đoạn đầu nữa , chủ nghĩa dân tộc sức mạnh
1.2 những phong trào ở châu á và sự thay đổi trong cục diện thế giới
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
- 2 minh chứng cụ thể trên thế giới
+ phong trào ở châu á thể hiện rõ nhất ảnh hưởng của hai siêu cường về vấn đề độc lập dân tộc
và thống nhất lãnh thổ :
Trường hợp 1
Cách mạng in đô ( 45-48 ) Vào năm 45 đông nam á trong hội loạn thể hiện 2 trg hợp là nhà nước
non trẻ là in đô

Trường hợp 2
Cách mạng việt nam từ fontainebleau đến cuộc chiến tranh đông dương lần t1 ( 46-54)
Cách mạng việt nam từ fon... đến cuộc chiến tranh đông dương lần t1
Hội nghĩ posdam quyết định việc giải pháp đông dương bởi 2 lực lượng anh ( phía nam ) tưởng
giới r=thạch ( phía bắc)
? Sự phân chia này thể hiện gì về tương quan lực lượng
Thế hiện là anh giữ ảnh hưởng pháp mà thôi , ianta không có mặt
3 lực lượng lúc đó mỹ và liên xô , tq , chính phủ hồ chính minh , anh
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
-> diễn ra chiến tranh lần t1 , chống pháp của ta gọi là cuộc chiến tranh đông dương lần t1
Chống mĩ là cuộc chiến đông dương lần t2
“ triều tiên và đông dương có ý nghĩa toàn thês giới”
Quan điểm của mỹ tại hội nghị giơnevơ
46-54 giai đoạn đối đầu căng thẳng nhất của mỹ và liên xô ở châu âu
Sự thay đổi trong chính sach của 2 siêu cường “ sự thay thế “ stalin hóa “ ở liên xô
=> 1/54 diễn ra cuộc gặp dầu tiên bộ trưởng ngoại giao 4 nước liên xô , mĩ , anh và đi đến thỏa
thuận cho việc triệu tập một hội nghĩ quốc tế về giỉa quyết vấn đề đông dương và triều tiên trong
năm
* phong trào không liên kết ( non .....) ( nam ) 1961
Hội nghị bandung ( In đô )
t4/55 hội nghị của các nước châu á và châu phi
29 quốc gia ( việt nam có cả miềnnam và bắc)
Ấn độ , trung quốc , indo đóng vai trò chủ chốt
Đến với bandung Trung quốc là “ người hùng bandung” - biểu tượng của sự chiến thắng của các
dân tộc bị áp bức chiến thắng chủ nghĩa thực dân
Thành lập 1961 ở belgrade ( nam tư cũ ở châu âu )
+ trung lập và phi thực dân hóa ( cơ bản cốt lõi tuyên thủ )
+ sự trung thành đối với chính sách không cam kết
+ tuyên bố havana 79
Tuyên bố hanvana đóng vai trò của việt nam trong đấy ( đọc )
+ việt nam chính thức tham gia vào 26/8/
Có 120 nước thành viên , 17 nước quan sát viên lớn thứ hai thế giới sau liên hiệp quộc
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
? Có trong vấn đáp
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
? Nam có quan điểm thế nào với trật tự hai cực
2. Tác động tới quan hệ quốc tế

Buổi 10 giai đoạn t2 ( 62-79) “HÒA HOÃN”


2 lí do cơ bản
Mặt thứ 1 xu thế chung 2 siêu cường dịu bớt khi đẩy lên cao độ
Mặt thứ 2 sự xói mòn của trâtj tự 2 cực : xuất hiện “ cực thứ 3”
=> Do yếu tố bên ngoài thay đổi củ thể là nhân tố t3
- nguyên nhân
Khủng hoảng cuba năm 62 có nguy cơ vượt ra ngoài khuôn khổ “ đối đầu” giữa 2 nước và đe
dọa tới an ninh thế giới
“ khủng hoảng cuba” - cuộc khủng hoảng tên lửa hạt nhân đưa tới nguy cơ một cuộc chiến tranh
thế giới -t3 cuộc chiến tranh hạt nhân
Mĩ và liên xô quyết định thực hiện chính sách “ hòa hoãn” cùng tồn tại hòa bình
- trong nội bộ các khối có nguyên nhân nào ?
+ hai bên đều gặp khủng hoảng trong nội bộ của khối
+ liên xô : đối mặt với khủng hoảng suy thoái kinh tế đầu tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai
Mâu thuẫn với trung quốc do sự khác biệt lợi ích
Do Tập trung bao cấp chia vào kế hoạch hóa , công bằng chia đều sản phẩm như nhau
‘Lỗi là ở không phát triển , không cạnh tranh
‘Lỗi ở kinh tế kế hoạch hóa k đáp ứng nhu cầu tất yếu của cuộc sống , mang yếu tố khách quan
‘Khi bc vào cạnh tranh với mĩ thì nó không phải một nước kinh tế và vừa bước ra từ chiến tranh
Yếu tố nội tại
+ trung quốc muốn trở thành người lãnh đạo thế giới t3 và trở thành người lãnh đạo xã hội chủ
nghĩa
Phê phán mô hình của liên xô mà nhất là chính sách hòa hoãn với mĩ
Tuyên bố từ bỏ đường lối “ cùng tồn tại hòa bình do liên xô đề ra”
+ Mĩ ( vấn đề lớn kp kinh tế , mà là chính trị bất đồng cơ bản mĩ và pháp : sự mâu thuẫn trong
nội bộ khối tây : nước pháp
2 vấn đề lớn
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
Bắt đầu chọn anh thay vì pháp , không được chấp nhận độc lập nên dẫn đến vc mâu thuẫn
Phản đối cuộc chiến tranh của mĩ ở việt nam và chính sách “ ngoại giao usd” của mĩ
Pháp rút khỏi bôj chỉ huy quân sự nato năm 66
Đến năm 1972 nền kinh tế mỹ lâm vào suy thoái đến nỗi nĩon phải phá vỡ hệ thống tiền tệ
bretoon woods để cứu nước mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Khungr hoang kinh tế ở mĩ là do các nước khác phát triển
Hình ảnh
Lưu ý sự kiên năm 1972
- Trung quốc và cực thứ ba
Ra đời làm thất bại kế hoạch của liên xô mĩ
Phong trào không liên kết
+ cơ sở : xu hướng” phi thực dân hóa “ và “ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ hội nghị bandung ( 1955) trung quốc “ người hùng bandung”
+ nguyên tắc “ pancha shila” 10 nguyên tắc chung sống hòa bình
Đặc điểm t2 nhìn vào 10 nguyên tắc đấy
-> nguyên tắc thỏa hiệp mang tính “nước đôi”
-> hội nghị bandung mở đầu cho phong đoàn kết á -phi
-> quan hệ quốc tế : mở đầu xu hướng “ không liên kết”
“ phong trào không liên kết” chính thức thành lập năm 1961 tại hội nghị ở bẻngat ( nam tư)
- HÒA HOÃN TRUNG -MỸ 1972
Thông báo thượng hải 1972
1974 trung quốc đưa ra tuyên bố tầm nhìn “ ba thế giới” được đặng tiêur bình công khai tại phiên
họp đặc biệt của đại hội đồng liên hợp quốc
CHUA CHEP XONG

Buổi 11 giai đoạn 3 ( 79-85)


3. CĂNG THẲNG TRỞ LẠI  (1979- 1985) cạnh tranh đối đầu trực diện 

-1979: Khủng hoảng ở kv Trung Đông 


- “Ngoại giao dầu mỏ” của OPEC và cuộc khủng hoảng năng lượng 1973
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
-Mỹ:
+Khủng hoảng dầu mỏ 1973 (khủng hoảng thiếu dầu mỏ)
+1975 sự bại trận của Mỹ ở chiến tranh VN và Mỹ mất đi vị thế,ảnh hưởng
mạnh và địa bàn chiến lược ở Châu Á
+1979:cuộc cm ở Iran khiến Mỹ mất đi 1 đồng minh chiến lược ở Trung
Đông. LX hiện diện ở khu vực TĐ
+Trước đây: TĐ k có năng lực khai thác, bị các nước khác lợi dụng=> các
nước khai thác lớn trong TĐ thành lập OPEC =>  giá dầu tăng 5$-35$
OPEC thu lợi nhuận
Mỹ chịu tác động lớn nhất 
Nhật thiệt hại nhiều nhất giá năng lượng tăng=> giá hàng hóa tăng
Tây Âu k có nguồn năng lượng bền vững

?: Tại sao GĐ2 cả 2 khủng hoảng thì bắt tay


còn GĐ3 khủng hoảng thì lại đối đầu

-Liên Xô:

“Chiến lược quân sự biển mới”

+Trước: chỉ mở chiến lược ở phía Châu Âu


+Sau:quan tâm đến phía Châu Á, 
Dùng chiến lược qs biển mới, theo đuổi ah trung tâm, ah ra ngoài Châu Âu
=>Mỹ cảm thấy bị đe dọa 
 cạnh tranh kv “ngoại vi” , thiết lập các cứ điểm quân sự biển phạm vi TG.

LX tăng cường mở rộng ảnh hưởng ở Châu á, Mỹ latinh, Châu Phi và


nhất là sử dụng quân đội can thiệp vào Afghanistan 1979


MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
+Khủng hoảng dầu mỏ ở Mỹ, Tây âu => phát triển khoa học
+Liên Xô: cho rằng mình k có khủng hoảng,Mỹ rất suy yếu nên kéo quân vào
Afghanistan (thay đổi chiến lược để gây ảnh hưởng ở các khu vực Mỹ mất
ảnh hưởng)
-Liên Xô tăng cường mở rộng ah ở nhiều kv hơn
-Mục tiêu: “hướng tới tăng cường và nâng cao ảnh hưởng của LX ở những kv
có lợi ích quốc phòng then chốt” trong tương quan cạnh tranh với Mỹ
+Thiết lập các cứ điểm/ điểm trung chuyển cho chiến hạm của LX

CHÂU Á:
-Căng thẳng giữa TQ và LX ngày càng gay gắt:
+1978 Lx tăng cường mở rộng ah ở ĐNA: VN tham gia vào khối SEV và
Hiệp ước hữu nghị Xô- Viết được ký kết
“Hiệp ước hợp tác toàn diện giữa 2 đồng minh thân thiết”
+1979 Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ, chính thức thường hóa qh
+1979:Chiến tranh biên giới V-T: sự can thiệp gay gắt của M-T-LX

CĂNG THẲNG XÔ-MỸ: ảnh

SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ 2 CỰC (1989-1991)

Sự sụp đổ của khối Đông:

-Cuộc cải tổ của LX biến thành cuộc CM. Chính phủ các nước ĐÂ lầ sụp đổ
khối Đông tan rã từ 1989-1991
+Năm 1990 nước Đức thống nhất,
+1991: Hiệp ước Vacxaya và Tổ chức tương trợ kinh tế sụp đổ, khối Đ tan
vỡ.

Sự kết thúc của LX:


MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

-1985 Góc ba chốp nắm quyền ở LX đưa ra chính sách “Hòa hoãn” trở lại 
Chính sách cơ bản trong nước: khôi phục  lại “Tự do”
+Tự do chính trị: khôi phục lại nền dân chủ tự do (bầu cử)
+Tự do kinh tế: chính sách cải tổ, chấm dứt kinh tế tập trung
1991 LX chính thức sụp đổ 

Nguyên nhân ?
1. Gorbachev muốn giữ mô hình Liên xô, chỉ tìm cách cải tổ
2. Ngay từ xuất phát điểm, mô hình xô viết đã bộc lộ những điểm yếu:
+ Tập trung sức mạnh kinh tế vào chạy đua vũ trang.
+ Sự khác biệt quá lớn về mức sống của người dân ở các nước 2 khối
Tây và Đông quá lớn

Nguyên nhân

• Khối Đông phải đối mặt với nhiều khó khăn khổng lồ về kinh tế, xã hội,
chính trị

• Các quốc gia của khối phía Đông trong thập niên 70 và 80 đã chậm lại dần
dần của nhịp độ tăng trưởng, lạm phát ngày một trầm trọng và sự gia tăng
đáng kể những món nợ khi mà nhiều quốc gia, đặc biệt là Liên Xô, phải đối
mặt với những khoản chi tiêu quân sự ngày một lớn.

• Sự vững chắc của khối phía Đông đã phải đối mặt với những thách thức
nghiêm trọng: Hungary, Ba Lan, Tiệp Khắc đã chống lại nó

Sự sụp đổ của Trật tự 2 cực (1989-1991)

Quan hệ Quốc tế. Tiến hành binh thường hoa Tây – Đông
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
1. Kỹ với Mĩ Hiệp ước Washington nhằm hủy một số lượng lớn vũ khí hạt
nhân (1987) và rút hệ thống tên lửa tầm trung sự. 20 et Pershing khỏi châu
ÂU. 
2. Dùng việc trấn áp bằng bạo lực các phong trào dân chủ trong nội khối
(1988)

3. Rút quân khỏi Afghanistan (1989).

HẬU CTL là bình thường hóa=> hợp tác=> cạnh tranh =>song phương=>
đa phương
Mỹ-Trung: đối đầu=>hòa hõa=>bình thường hóa=>hợp tác=>cạnh
tranh+hợp tác

ĐẶC ĐIỂM:
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

Buổi cuối cùng TOÀN CẦU HÓA TƯ DUY ĐÔI BÊN CÙNG CÓ LỢI
( TCH)
? Toàn cầu hóa tác động thế nào tới quan hệ quốc tế
Xích lại gần nhau hiểu nhau dễ dàng hơn , địa lý kp vấn đề
Sự phát triển công nghệ thông tin : tăng thứ khác biết
Thương mại dễ dàng , qtr buôn bán diễn ra nhanh hơn
Thay đổi cả chính trị
Mối quan hệ giữa các nước thì hiểu đc tác động của TCH
# hậu chiến tranh lạnh
Sức mạnh thông tin đóng vai trò quan trọng nhất trong TCH
=> sụp đổ nền ctr và kinh tế vì sao taoj ra dư luận mất lòng tin -> thông qua đầu tư kinh tế , thị
trg chúng khoán , nhiều nguồn khác nhau thông qua các trái phiêu
Kinh tế có thể ảnh hưởng về ctrij
so vs ctr lạnh thì mạnh hơn và nhanh hơn => ảnh hưởng lớn hơn
- xu hướng vận động của quan hệ quốc tế
? Một trật tự thế giới mới sẽ định hình như thế nào
Các xu hướng qhqt là do chính vânj hành thế giới nên nhiều quốc gia phải đi theo thích ghi tốt
nhất với xã hội
Tư duy được và mất thắng và thua ( trong chiến tranh lanh )
-Đặc điểm trong qhqt : là đàm phán để 2 bên khác xa nhau mục tiêu để nói
Trong ctr k có đối thoại
Đối thoại trước hợp tác

? Trật tự thế giới mơis có đản bảo tính “ công bằng “ và dân chủ”
- trong chiến tranh lạnh
- trật tự thế giới mới có đảm bảo tính “ công bằng” và “ dân chủ”
MÔN : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
Xu hướng dân chủ hóa đời sống , quốc tế dựa trên pháp luật
Nhu cầu mở rộng chủ thể trong quan hệ quốc tế
Tâpj hơpj lực lượng mới thông qua đối thoại và đàm phán
Truyền thông với vai trò

? Yếu tố nào đóng vai trò chủ chốt trong đe dọa an ninh toàn cầu
? Quốc gia nào đóng vai trò chính trong cạnh tranh toàn cầu

You might also like