You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH,
QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Mã môn học: D02031

Giảng viên: Nguyễn Hữu Sinh


15/9/2020 D02031/ Bài 2 1
Phần I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG

15/9/2020 D02031/ Bài 2 2


I. Mục đích và yêu cầu
- Sinh viên có trách nhiệm và thái độ học tập
đúng đắn, kết hợp học tập với rèn luyện tính
tổ chức, tình kỷ luật, tác phong chính quy và
đạo đức văn minh trường học
Yêu cầu
- Nắm được những nội dung cơ bản, biết liên
hệ thực tiễn và trách nhiệm bản thân trong
quán triệt và bảo vệ các quan điểm của CN
Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
15/9/2020 D02031/ Bài 2 3
II. Nội dung bài giảng

I. Quan điểm CN Mác – Lê nin, tư


tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
II. Quan điểm CN Mác – Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
III. Quan điểm CN Mác – Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ
Tổ quốc
15/9/2020 D02031/ Bài 2 4
III. Thời gian và phân chia thời gian

III.1. Thời gian 4 tiết


(180 phút)
III.2. Phân chia
- Phần 1: 30 phút
- Phần 2: 30 phút
- Phần 3: 30 phút
- Thảo luận: 90 phút
15/9/2020 D02031/ Bài 2 5
IV. Tổ chức và phương pháp giảng dạy

- Lên lớp tập trung theo biên chế


lớp học
Tổ chức
- Trao đổi thảo luận theo tổ hoặc
lớp

15/9/2020 D02031/ Bài 2 6


IV. Tổ chức và phương pháp giảng dạy

+ Nêu vấn đề, phân tích diễn giải


kết hợp tương tác đối thoại với sinh
viên
Phương
pháp GV
+ Lấy thực tiễn dẫn chứng, minh
họa bằng trích dẫn, hình ảnh, video
clip

15/9/2020 D02031/ Bài 2 7


IV. Tổ chức và phương pháp giảng dạy

+ Nghiên cứu tài liệu, nghe giảng


kết hợp ghi chép
Phương
+ Thảo luận tổ, đặt câu hỏi tương pháp SV
tác, trao đổi với giảng viên, viết bài
thuyết trình

15/9/2020 D02031/ Bài 2 8


V. Tài liệu và vật chất bảo đảm

- Bài giảng, giáo trình chính, giáo


trình tham khảo

- Phòng học, tranh, sơ đồ, trang


thiết bị dạy học

15/9/2020 D02031/ Bài 2 9


Phần II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
- Chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc là
những vần đề phức tạp, là hiện tượng chính
trị - xã hội có tính lịch sử
- Bài giảng chỉ giới thiệu một số nội dung cơ
Đặt vấn bản của về chiến tranh, quân đội, bảo vệ tổ
đề quốc theo quan điểm của CN Mác – Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh
- SV cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao
nhận thức theo theo sự phát triển của xã
hội loài người
15/9/2020 D02031/ Bài 2 10
Anh (chị) đã hiểu được những gì về chiến tranh ?

Chiến tranh là gì ? Tại sao có chiến tranh ?

Bản chất chiến tranh ? Thái độ của anh (chị) ?


15/9/2020 D02031/ Bài 2 11
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH
1. Quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin

- Chiến tranh là một hiện tượng chính


trị - xã hội
- Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh
- Bản chất chiến tranh
15/9/2020 D02031/ Bài 2 12
15/9/2020 D02031/ Bài 2 13
1.1. Chiến tranh là một hiện tượng
chính trị - xã hội

Chủ nghĩa duy tâm:


Chiến tranh là do trừng phạt của thượng đế
hay của các đấng thần linh

Các học giả tư sản:


Chiến tranh là một hiện tượng tự nhiên

15/9/2020 D02031/ Bài 2 14


1.1. Chiến tranh là một hiện tượng
chính trị - xã hội

Tư tưởng của Claudơvít:


Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để
buộc đối phương phục tùng

Tư tưởng của Claudơvit duy vật,


tiến bộ nhưng chưa triệt để
15/9/2020 D02031/ Bài 2 15
Claudơvít (1780 - 1831):
- Một nhà lý luận nổi tiếng của
nước Phổ.
- Thiếu tướng quân đội nước
Phổ năm 1818.
- Giám đốc trường quân sự
Beclin (1818 - 1831).
- Viết tác phẩm xuất sắc “Bàn về
chiến tranh”
15/9/2020 D02031/ Bài 2 16
* Các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác:
- Chiến tranh là hiện tượng chính
trị xã hội có tính lịch sử
- Là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ
chức giữa các giai cấp, nhà nước
- Nhằm đạt được mục đích chính
trị nhất định.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 17


15/9/2020 D02031/ Bài 2 18
15/9/2020 D02031/ Bài 2 19
Lênin đã phát triển những luận điểm của
C. Mác và Ph. Ăngghen: trong thời đại
ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc, còn
nguy cơ xảy ra chiến tranh, chiến tranh là
bạn đường của chủ nghĩa đế quốc.
15/9/2020 D02031/ Bài 2 20
Chiến tranh xuất hiện vào giai đoạn nào
trong quá trình phát triển của xã hội loài người?

15/9/2020 D02031/ Bài 2 21


15/9/2020 D02031/ Bài 2 22
15/9/2020 D02031/ Bài 2 23
- Chế độ áp bức càng hoàn thiện
thì chiến tranh càng phát triển.
Chiến tranh trở thành “bạn đường”
của mọi chế độ tư hữu
- Trong thời đại ngày nay còn
CNĐQ còn nguy cơ xảy ra chiến
tranh, chiến tranh là bạn đường
của CNĐQ
15/9/2020 D02031/ Bài 2 24
1.3. Bản chất chiến tranh

Chiến tranh là sự tiếp tục của


chính trị bằng những biện pháp
khác (cụ thể là bằng bạo lực)
15/9/2020 D02031/ Bài 2 25
Mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh

15/9/2020 D02031/ Bài 2 26


Trong 3.421 năm trở lại đây của lịch sử loài
người thì chỉ có 268 năm là không có chiến tranh
(theo “Bài học của lịch sử” – NXB tổng hợp
TPHCM)

15/9/2020 D02031/ Bài 2 27


Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra
giữa khối “Liên minh” (Đức, Áo, Hung, Ý) với khối “Hiệp
ước” (Anh, Pháp, Nga), cuộc chiến còn kéo thêm nhiều
nước tham gia. Cuộc chiến kéo dài 4 năm 3 tháng 10
ngày có 34 nước tham chiến, với 67% dân số thế giới.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 28


Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945) diễn
ra giữa Đức, Ý, Nhật với Anh, Pháp, Mỹ. Cuộc
chiến còn do mâu thuẫn một mất một còn giữa đế
quốc với Liên Xô và các lực lượng CM thế giới.
Cuộc chiến kéo dài 6 năm 1 ngày, có 61 nước với
86% dân số thế giới tham gia.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 29


Như vậy, chiến tranh:
- là một hiện tượng CT – XH, một phạm trù lịch sử
- xuất hiện khi xã hội loài người có giai cấp, nhà nước
- sẽ không còn xuất hiện, sẽ mất đi khi xã hội loài người
không còn giai cấp, nhà nước
- là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc

15/9/2020 D02031/ Bài 2 30


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

15/9/2020 D02031/ Bài 2 31


15/9/2020 D02031/ Bài 2 32
Kháng chiến chống Mỹ,
Người khẳng định:

“Ba mươi mốt triêu đồng


bào ta ở cả hai miền, bất
kỳ già trẻ, gái trai, phải là
ba mươi mốt triêu chiến sỹ
anh dũng diệt Mỹ cứu
nước, quyết giành thắng
lơi cuối cùng”
15/9/2020 D02031/ Bài 2 33
Cho biết tính chất của cuộc chiến tranh
giữa Việt Nam và đế quốc Mỹ 1954 – 1975?

Tội ác của đế quốc Mỹ

15/9/2020 D02031/ Bài 2 34


“Em bé Napalm”, bức ảnh chụp ngày 8/6/1972 
Tại Trảng Bàng – Tây Ninh

Nick Út và bà Phan Thị Kim Phúc, nhân vật chính 


Nick Út   trong bức ảnh “Em bé Napalm”.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 35


II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI
1. Quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin
- Nguồn gốc ra đời
- Bản chất giai cấp
- Sức mạnh chiến đấu
- Nguyên tắc XD quân
đội kiểu mới
15/9/2020 D02031/ Bài 2 36
15/9/2020 D02031/ Bài 2 37
15/9/2020 D02031/ Bài 2 38
15/9/2020 D02031/ Bài 2 39
Sức mạnh chiến đấu của quân đội

15/9/2020 D02031/ Bài 2 40


15/9/2020 D02031/ Bài 2 41
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

15/9/2020 D02031/ Bài 2 42


Trong buổi lễ phong quân hàm cho cán bộ cao cấp
QĐNDVN ngày 22/12/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa biểu
dương,vừa căn dặn:

“ Quân đội đã hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ


giao cho, đã có truyền thống vẻ vang là tuyệt đối trung thành
với Đảng, với nhân dân, chiến đấu anh dũng, công tác và lao
động tích cực, tiết kiệm, cần cù khiêm tốn, giản dị, đoàn kết
nội bộ, đồng cam cộng khổ với nhân dân, sẵn sàng khắc
phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ”
15/9/2020 D02031/ Bài 2 43
Tại buổi chiêu đãi mừng quân đội
ta hai mươi tuổi ngày 22/12/1964,
Người nói :
“Quân đội ta trung với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu, hi
sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc,
vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào
cũng hoàn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng
đánh thắng”.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 44


Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là
một quân đội nhân dân do Đảng ta xây
dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 45


15/9/2020 D02031/ Bài 2 46
15/9/2020 D02031/ Bài 2 47
III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

15/9/2020 D02031/ Bài 2 48


1. Quan điểm của chủ
nghĩa Mác- Lênin

1.1. Bảo vệ Tổ quốc XHCN


là một tất yếu khách quan

Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN là


một cống hiến mới của Lê nin vào lý
luận của chủ nghĩa Mác
15/9/2020 D02031/ Bài 2 49
1.2. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách
nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công
nhân và nhân dân lao động

1.3. Bảo vệ Tổ quốc XHCN, phải thường xuyên


tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát
triển kinh tế - xã hội
15/9/2020 D02031/ Bài 2 50
1.4. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc


cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh
bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN
15/9/2020 D02031/ Bài 2 51
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Bảo vệ Tổ quốc Việt


Nam XHCN là một tất
yếu khách quan
“Các vua Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
15/9/2020 D02031/ Bài 2 52
2.2. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và
trách nhiệm của mọi công dân

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa


xã hội là mục tiêu xuyên suốt
trong tư tưởng Hồ Chí Minh
15/9/2020 D02031/ Bài 2 53
2.3. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh
tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, cùng với sức
mạnh thời đại

2.4. Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo sự


nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

15/9/2020 D02031/ Bài 2 54


Quán triệt tư tưởng Hồ Chí
Minh về bảo vệ Tổ quốc,
ngày nay tòan Đảng tòan
dân, tòan quân ta đang thực
hiện hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa

15/9/2020 D02031/ Bài 2 55


KẾT LUẬN

- Học thuyết Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về


chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN mang
tính cách mạng và khoa học sâu sắc.

- Là cơ sở lý luận để các Đảng Cộng sản đề ra chủ


trương, đường lối chiến lược xây dựng quốc phòng,
an ninh và bảo vệ Tổ quốc XHCN

15/9/2020 D02031/ Bài 2 56


KẾT LUẬN

- Trong thời đại ngày nay, những nguyên lý của chủ


nghĩa Mác – Lê nin vẫn còn nguyên giá trị

- Nghiên cứu và nắm vững những nội dung cơ bản,


vận dụng vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt nam XHCN trong giai đoạn hiện nay có tính cấp
thiết cả về lý luận và thực tiễn./.

15/9/2020 D02031/ Bài 2 57


Câu hỏi nghiên cứu
1. Phân tích làm rõ nguồn gốc, bản chất của chiến tranh, mối quan hệ
giữa chính trị và chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin?
2. Nêu và phân tích tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh. Phân tích làm
rõ tính chất xã hội của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Mỹ (1954 –
1975)?
3. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội. Phân tích làm rõ bản
chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam?
4. Quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp của Đảng ta về bảo vệ tổ
quốc trong tình hình mới?
5. Phân tích bản chất của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam giữa
Việt Nam với Cămpuchia để khẳng định Việt Nam không xâm lược
Campuchia?
15/9/2020 D02031/ Bài 2 58

You might also like