You are on page 1of 55

29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 1

Chương 3. DÃY SỐ VÀ CHUỖI

3.1. DÃY SỐ
3.2. CHUỖI SỐ
3.3. CÁC TIÊU CHUẨN HỘI TỤ CỦA CHUỖI SỐ
KHÔNG ÂM
3.4. CHUỖI SỐ ĐAN DẤU, SỰ HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI VÀ
HỘI TỤ CÓ ĐIỀU KIỆN
3.5. CHUỖI LŨY THỪA
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 2

3.1. DÃY SỐ

Một dãy số là một danh sách các số có phân biệt thứ tự có


dạng
a1 ,a 2 ,...,a n ,...
trong đó, mỗi a1 ,a 2 ,... được gọi là các phần tử của dãy, và a n
được gọi là phần tử tổng quát hay số hạng tổng quát của dãy.
Thông thường dãy số hay được viết gọn là a n  hay a n n .
Số n trong dãy số được gọi là chỉ số.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 3

Ví dụ 1:
a n    1, 2, 3,..., n ,... , 
a n  : a n  n,
là một dãy a n  nhưng cho bởi hai cách khác nhau. Cách a) gọi
là liệt kê, cách b) được gọi là cho bởi số hạng tổng quát.

Lưu ý rằng thứ tự các phần tử trong dãy là quan trọng. Chẳng
hạn dãy 1, 2,3, 4,.... là khác với dãy 2,1,3, 4,....
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 4

Sự hội tụ và phân kỳ

Dãy a n  được gọi là hội tụ tới số L nếu với mỗi số   0


tồn tại số tự nhiên N sao cho với mọi số tự nhiên n  N ta có
a n  L  .
Nếu không tồn tại số L thỏa điều trên, thì ta nói dãy a n 
phân kỳ.
Nếu a n  hội tụ tới L , ta ký hiệu lim a n  L hoặc đơn giản
n 
là a n  L . Ta gọi L là giới hạn (limit) của dãy a n  .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 5

1
Ví dụ 2: Chứng minh rằng lim  0
n  n

Cho   0 , ta chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên N sao cho


1
mọi số tự nhiên n  N ta có  0   . Đều này chỉ đúng khi
n
1 1
   n  . Do đó, nếu ta chọn N là số tự nhiên lớn hơn
n 
1 1
thì với mọi số tự nhiên n  N ta có  0   . Điều này suy
 n
1
ra lim  0 .
n  n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 6

Định nghĩa

 Dãy a n  được gọi là phân kỳ tới vô cùng (diverges


to infinity) nếu mỗi số M đều tồn tại số tự nhiên N
sao cho mọi n  N ta có a n  M . Khi đó ta ký hiệu
lim a n   hoặc a n   .
n 

 Dãy a n  được gọi là phân kỳ tới âm vô cùng (di-


verges to nagative infinity) nếu mỗi số m đều tồn tại
số tự nhiên N sao cho mọi n  N ta có a n  m . Khi
đó ta ký hiệu
lim a n   hoặc a n   .
n 
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 7

Tính chất của dãy hội tụ

Định lý 1. Cho a n  và b n  là hai dãy hội tụ, với


lim a n  A,lim b n  B . Ta có
n  n 

1. Quy tắc tổng: lim  a n  b n   A  B .


n 

2. Quy tắc hiệu: lim  a n  b n   A  B .


n 

3. Quy tắc nhân với hằng số: lim  ka n   k , với


n 
mỗi hằng số k .
4. Quy tắc tích: lim  a n .b n   A.B .
n 

 an  A
5. Quy tắc tỉ số: lim 
n  b
  ,B  0.
 n  B
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 8

Một số giới hạn thường gặp:


ln n
a) lim 0
n  n

b) lim n n  1
n 

c) lim n x  1, x  0
n 

d) lim x n  0, x  1
n 
n
 x
e) lim 1    e x
n 
 n
xn
f) lim 0
n  n!
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 9

Ví dụ 3: Tính các giới hạn


 1  n 1   4  7n 6 
a) lim    b) lim   c) lim  6  .
n 
 n  n 
 n  n 
 n 3 
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 10

Định lý 2: (định lý kẹp)

Cho các dãy a n  ,bn  ,cn  thỏa điều kiện a n  b n  c n


với mọi n . Nếu lim a n  lim c n  L , thì lim b n  L .
n  n  n 

Ví dụ 4: Tính các giới hạn


 cos n  1
b) lim  1 .
n
a) lim  
n 
 n  n  n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 11

Định lý 3: (Liên hệ với hàm liên tục)

Cho dãy a n  và hàm liên tục f  x  sao cho f  n   a n . Khi


đó nếu lim f  x   L thì lim a n  L .
x  n 

Từ định lý 3 cho ta một cách tính giới hạn dãy số bằng công
cụ giới hạn hàm số, đặc biệt là quy tắc L’ Hopital.

Ví dụ 5: Tính
 n 1
n

lim  
n  n  1
 
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 12

Giới hạn của dãy đơn điệu bị chận

 Dãy a n  được gọi là bị chận trên (bounded


from above) nếu tồn tại số M sao cho
a n  M, n .
 Dãy a n  được gọi là bị chận dưới (bounded
from below) nếu tồn tại số m sao cho
a n  m, n .
 Dãy a n  được gọi là bị chận nếu nó bị chận trên
và bị chận dưới.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 13

1
Ví dụ 6: Dãy a n  là bị chận trên bởi 1 và bị chận dưới bởi
n
0, do đó nó là dãy bị chận.

Định nghĩa: Dãy a n  được gọi là không giảm (nonde-


creasing) nếu a n  a n 1 , n . Nếu a n  a n 1 , n thì ta gọi là
dãy không tăng (nonincreasing). Dãy không giảm hoặc
không tăng được gọi chung là dãy đơn điệu (monotonic).
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 14

1
Ví dụ 7. Dãy a n  là dãy không tăng.
n

Định lý 4. Nếu dãy a n  là dãy đơn điệu và bị chận thì


dãy a n  là dãy hội tụ.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 15

2. CHUỖI SỐ

 Cho dãy số vô hạn a n  , biểu thức có dạng


a1  a 2  a 3  ...  a n  ...
được gọi là chuỗi số vô hạn (infinite series), hay gọi ngắn gọn
là chuỗi số. Số a n được gọi là số hạng thứ n của chuỗi.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 16

 Dãy số s n  xác định bởi


s1  a1
s 2  a1  a 2

n
s n  a1  a 2  ...a n   a k
k 1


được gọi là dãy các tổng riêng (sequence of partial sums), s n
được gọi là tổng riêng thứ n.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 17

Nếu s n  hội tụ đến L , ta nói chuỗi hội tụ và có tổng là L ,


ta viết

a1  a 2  ...  a n  ...   a n  L .
n 1

 Nếu dãy tổng riêng s n  không hội tụ, ta nói chuỗi


phân kỳ (series diverge).
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 18

Lưu ý: Để đơn giản, cả trường hợp chuỗi hội tụ và phân kỳ, ta



ký hiệu chuỗi là a
n 1
n hoặc a n .

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi



1

n 1 n  n  1
.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 19

Chuỗi hình học

Chuỗi hình học là chuỗi có dạng



a  ar  ar 2  ar 3  ...  ar n 1  ...   ar n 1 ,
n 1

trong đó a, r là các số cho trước và a  0 . Chuỗi hình học còn



được viết dưới dạng  .
ar
n 0
n

Nếu r  1, chuỗi hình học hội tụ và


 ar 
a
1 r
n 1
 r  1 .
n 1

Nếu r  1, chuỗi hình học phân kỳ.


29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 20

Ví dụ 2: Tính tổng chuỗi hình học


n 1
 1
n
 
11 5
a)    b)  .
n 1 9  3 
n
n 0 4
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 21

Tính chất chuỗi hội tụ


Tính chất 1: Nếu a
n 1
n hội tụ thì lim a n  0 . Ngược lại,
n 

nếu lim a n  0 thì chuỗi
n 
a
n 1
n phân kỳ.

Ví dụ 3: Chứng minh các chuỗi sau phân kỳ


 
n  1 
a)  n b)  c)   1 .
2 n 1

n 1 n 1 n n 1
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 22

Tính chất 2: Nếu a n  A;  b n  B , khi đó


a)   a n  b n    a n   b n  A  B
b)   a n  b n    a n   b n  A  B
c)  ka n  k  a n  kA với k là hằng số.

Ví dụ 4: Tính tổng chuỗi




3n 1  1 4
a)  n 1 b)  n .
n 1 6 n 1 2
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 23


Tính chất 3: Xét chuỗi a
n k
n  a k  a k 1  .... , khi đó nếu
 

a
n 1
n hội tụ thì a
n k
n cũng hội tụ và ngược lại.

Tính chất này nói lên rằng tính hội tụ của chuỗi không thay
đổi khi ta thêm vào hay bớt ra hữu hạn các phần tử trong
chuỗi.
Ví dụ 5: Tính tổng chuỗi

1

n 4 5
n
.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 24

3.3. CÁC TIÊU CHUẨN HỘI TỤ CỦA


CHUỖI SỐ KHÔNG ÂM


Xét chuỗi a
n 1
n với a n  0 , chuỗi như vậy được gọi là
chuỗi số không âm, nếu a n  0 thì ta gọi là chuỗi số dương.
Dãy tổng riêng của chuỗi không âm là dãy đơn điệu tăng, hội tụ
khi bị chận trên. Do đó, chuỗi không âm hội tụ khi và chỉ khi
dãy tổng riêng bị chận trên.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 25

Tiêu chuẩn tích phân

Cho a n  là dãy số dương, giả sử f  n   a n , trong đó f  x 


là hàm liên tục, dương, không giảm khi x  N , N   . Khi đó
 
chuỗi a
nN
n và tích phân suy rộng  f  x  dx
N
cùng tính hội
tụ hoặc phân kỳ.

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của chuỗi


 
1 1
a)  2 b)  p .
n 1 n  1 n 1 n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 26

Tiêu chuẩn so sánh

  
Tiêu chuẩn so sánh 1: Cho các chuỗi số a ,c
n 1
n
n 1
n và d
n 1
n

là chuỗi không âm. Giả sử với số tự nhiên N ta có


d n  a n  cn , n  N .
 
a) Nếu c
n 1
n hội tụ, khi đó a
n 1
n cũng hội tụ.
 
b) Nếu d
n 1
n phân kỳ thì a
n 1
n phân kỳ.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 27

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số


 
5 1
a)  b)  .
n 1 5n  1 n 1 n!
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 28

Tiêu chuẩn so sánh 2: Giả sử a n  0, b n  0 khi n  N   .


Khi đó
 
an
a) Nếu lim  c  0 thì  a n và  b n cùng tính
n  b
n n 1 n 1
chất hội tụ hoặc cùng tính phân kỳ.
 
an
b) Nếu lim  0 và  b n hội tụ, thì  a n hội tụ.
n  b
n n 1 n 1
 
an
c) Nếu lim   và
n  b
b
n 1
n phân kỳ, thì a n 1
n
n
phân kỳ.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 29

Ví dụ 3: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi



2n  1 
1  n ln n
a)  b)  2 .
n 1  n  1 n 1 n  5
2
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 30

Tiêu chuẩn tỉ số và tiêu chuẩn căn số


Tiêu chuẩn tỉ số: Cho a
n 1
n là chuỗi số với a n  0 , giả sử

a n 1
lim  q.
n  a
n

a) Nếu q  1 thì chuỗi hội tụ.


b) Nếu q  1 thì chuỗi phân kỳ.
c) Nếu q  1 thì ta chưa kết luận được tính hội tụ hay
phân kỳ của chuỗi.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 31

Ví dụ 4: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi



2n  1 
 2n ! 
4n n!n!
a)  n b)  c)  .
n 1 3 n 1 n!n! n 1  2n !
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 32


Tiêu chuẩn căn số: Cho chuỗi a
n 1
n với a n  0, n  N   ,
giả sử
lim n a n  r .
n 

a) Nếu r  1 thì chuỗi hội tụ.


b) Nếu r  1 thì chuỗi phân kỳ.
c) Nếu r  1 thì ta chưa kết luận được tính hội tụ hay
phân kỳ của chuỗi.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 33

Ví dụ 5: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


   n
 1 
2 n
n 2
a)  n b)  3 c)    .
n 1 2 n 1 n n 1  n  1 
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 34

n
Ví dụ 6: Cho dãy a n  xác định bởi a n  n nếu n lẻ, và
2
1
a n  n nếu n chẵn.
2

a) Sử dụng giới hạn kẹp để chứng minh lim a n  . n
n  2
b) Dùng tiêu chuẩn căn số để khảo sát sự hội tụ của chuỗi

a n 1
n .

c) Nếu dùng tiêu chuẩn tỉ số thì có khảo sát được chuỗi


a n 1
n không?
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 35

3.4. CHUỖI SỐ ĐAN DẤU, SỰ HỘI TỤ


TUYỆT ĐỐI VÀ HỘI TỤ CÓ ĐIỀU KIỆN

Chuỗi đan dấu


Xét u n  0, n  1, khi đó chuỗi số có dạng

  1
n 1
u n  u1  u 2  u 3  u 4  ...
n 1

được gọi là chuỗi đan dấu (alternating series).


Ví dụ 1:
 1  1
n 1 n 1

1 1 1 1

n 1 n
 1      ... 
2 3 4 5 n
 ... là chuỗi đan dấu
1
với u n  .
n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 36

Tiêu chuẩn hội tụ cho chuỗi đan dấu (tiêu


chuẩn Leibniz)

  1
n 1
Chuỗi u n hội tụ nếu ba điều kiện sau đây thỏa:
n 1

a) u n  0, n   .
b) u n  u n 1 , n  N   .
c) lim u n  0 .
n 
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 37

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi



n 1 1

n 1
 1 .
n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 38

Hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện

Định nghĩa:

 Chuỗi số a
n 1
n được gọi là hội tụ tuyệt đối (absolutely

convergent) nếu chuỗi trị tuyệt đối a
n 1
n hội tụ.


1
Ví dụ 3: Chuỗi số   1 n là chuỗi hội tụ tuyệt đối vì
n

n 1 2

1
chuỗi trị tuyệt đối  n hội tụ.
n 1 2
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 39


 Nếu chuỗi số a n 1
n hội tụ nhưng chuỗi trị tuyệt đối
 

a
n 1
n không hội tụ, thì ta nói chuỗi a
n 1
n là hội tụ có
điều kiện.


1
  1
n 1
Ví dụ 4: Chuỗi là chuỗi hội tụ có điều kiện.
n 1 n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 40

Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối

 
Nếu chuỗi a
n 1
n hội tụ, thì a
n 1
n hội tụ.

Ví dụ 5: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi



sin n

n 1 n
2
.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 41

Tính chất đặc trưng của hội tụ tuyệt đối


Nếu chuỗi a
n 1
n hội tụ tuyệt đối và b1 , b 2 ,..., b n ,... là dãy
thu được từ dãy a1 ,a 2 ,...,a n ,... bằng cách hoán đổi vị trí các

phần tử trong a n  . Khi đó b
n 1
n cũng hội tụ tuyệt đối và
 

a  b
n 1
n
n 1
n .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 42

3.5. CHUỖI LŨY THỪA

Chuỗi lũy thừa và sự hội tụ:


Chuỗi lũy thừa quanh x  0 (power series about x  0 ) là
chuỗi có dạng

n
c x
n 0
n
 c 0  c1 x  c 2 x 2
 ...  c n x n
 ... (1)

Chuỗi lũy thừa quanh x  a là chuỗi có dạng


c x  a  c0  c1  x  a   c 2  x  a   ...  c n  x  a   ... (2)


n 2 n
n
n 0

Số a được gọi là tâm của chuỗi, các c0 ,c1 ,...,c n ,...được gọi là
các hệ số.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 43

Với mỗi x  x 0 cố định, nếu chuỗi (1) trở thành chuỗi số


n 0 0 10 2 0
c x
n 0
n
 c  c x  c x 2
 ...  c n 0  ...
x n

Nếu chuỗi số này hội tụ thì ta gọi x 0 là điểm hội tụ của chuỗi
(1), ngược lại ta gọi là điểm phân kỳ. Tập hợp các điểm hội tụ
được gọi là miền hội tụ của chuỗi (1). Điểm hội tụ và miền hội
tụ cho chuỗi (2) được định nghĩa tương tự.

Ví dụ 1: Xét chuỗi lũy thừa  , khi đó mỗi x sao cho
x n

n 0
x  1 đều là điểm hội tụ của chuỗi.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 44

Định lý hội tụ của chuỗi lũy thừa


Nếu chuỗi lũy thừa n
c x
n 0
n
 c 0  c1 x  c 2 x 2
 ...  c n x n
 ...
hội tụ tại x  x 0 , khi đó chuỗi sẽ hôi tụ (tuyệt đối) với mỗi
x  x 0 . Nếu chuỗi lũy thừa phân kỳ tại x  x1, khi đó chuỗi
lũy thừa sẽ phân kỳ với mỗi x  x1 .

Kết quả tương tự cho chuỗi (2).


29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 45

Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa


c x  a
n
Sự hội tụ của chuỗi lũy thừa n xảy ra một trong
n 1
3 trường hợp sau:

a) Tồn tại số thực dương R sao cho chuỗi lũy thừa phân kỳ
với x thỏa x  a  R nhưng hội tụ tuyệt đối với x thỏa
x  a  R . Chuỗi lũy thừa có thể hội tụ hoặc không hội tụ tại
x  a  R.
b) Chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối với mọi x .
c) Chuỗi lũy thừa chỉ hội tụ tại x  a và phân kỳ tại mọi điểm
còn lại.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 46

Số R xác định trường hợp a) được gọi là bán kính hội tụ


(radius of convergence) của chuỗi lũy thừa (2), khoảng
 a  R,a  R  được gọi là khoảng hội tụ (interval of conver-
gence) của chuỗi lũy thừa (2).
Với mọi x   a  R,a  R  thì chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối,
tại x   R chuỗi lũy thừa có thể hội tụ hoặc không. Trường
hợp b) thì R   , trường hợp c) thì R  0 .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 47

Công thức tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy


thừa

c  x  a 
n
Xét chuỗi lũy thừa n
n 0

 Sử dụng tỉ số:
cn1 1
a) Nếu 0  lim  q   , thì R  .
n  c q
n

c n 1
b) Nếu lim  0 , thì R   .
n  c
n

cn1
c) Nếu lim   , thì R  0 .
n c
n
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 48

 Sử dụng căn số:


1
a) Nếu 0  lim c n  r   , thì R  .
n
n  r
b) Nếu lim n c n  0 , thì R   .
n 

c) Nếu lim n c n   , thì R  0 .


n 

Ví dụ 2: Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa


  
nx n xn
a)  b)  c)  n  x  1
2 n

n 1 n  2 n 1 n! n 1
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 49

Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa (2) sẽ là một trong các trường
hợp sau:
a) Khi bán kính hội tụ 0  R   , thì miền hội tụ có dạng:
 a  R,a  R  hoặc a  R,a  R  , hoặc  a  R,a  R  ,
hoặc  a  R,a  R .
b) Khi bán kính hội tụ R  0 , thì miền hội tụ là a .
Khi bán kính hội tụ R   , thì miền hội tụ là  .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 50

Các bước tìm miền hội tụ D của chuỗi lũy thừa (2)

 Bước 1: Tìm bán kính hội tụ R .


 Bước 2: Nếu R  0 thì D  a , nếu R   thì D   ,
nếu 0  R   thì chuyển sang bước 3.

c R 
n
 Bước 3: Xét tại x  a  R , khảo sát chuỗi số n
n 1

 c  R 
n
và chuỗi n . Từ đó suy ra miền hội tụ của chuỗi
n 1
(2) là  a  R,a  R  hoặc  a  R,a  R  , hoặc
 a  R,a  R , hoặc a  R,a  R .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 51

Ví dụ 3: Khảo sát miền hội tụ của chuỗi lũy thừa


  
nx n xn
a)  b)  c)  n  x  1 .
2 n

n 1 n  2 n 1 n! n 1

Hàm tổng của chuỗi lũy thừa


 cn  x  a 
n
Xét chuỗi lũy thừa có bán kính hội tụ R  0 ,
n 0
ta đặt

f  x    c n  x  a  , x   a  R,a  R  .
n

n 0

Ta gọi hàm f  x  như vậy là hàm tổng.


29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 52

Tính chất của hàm tổng



a) Tính khả vi: f  x    nc n  x  a 
/ n 1
.
n 1

x  a
n 1

b) Tính khả tích:  f  x  dx   n 0 n 1
 C.

Ví dụ 4: Cho chuỗi lũy thừa  x n

n 0

a) Hãy tìm hàm tổng của chuỗi lũy thừa trên.


b) Dùng hàm tổng ở câu a), hãy tìm hàm tổng của chuỗi
  n 1
x
n 1
nx n
và chuỗi 
n 0 n  1
.
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 53

Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin

Cho hàm f  x  khả vi mọi cấp trên khoảng mở D   . Xét


a  D , ta gọi chuỗi số
 f
k
a 
 x  a 
k

k 0 k!
f //  a  f a 
n

f  a   f  a  x  a   x  a  ...  x  a  ...
/ 2 n

2! n!
là chuỗi Taylor của hàm f  x  tại x  a  D .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 54

Nếu a  0 thì ta gọi là chuỗi Maclaurin, tức là chuỗi


 f
k
0

k 0 k!
xk 

f //  0  f 0
n

f 0  f 0 x  /
x  ... 
2
x n  ...
2! n!

Ta lưu ý rằng hàm tổng của chuỗi Taylor của hàm f  x  có thể
không hội tụ về hàm f  x  với những x  D mà chỉ hội tụ tại
một tập con của D .
29/12/2015 C01128-Chương 3- Dãy Số và Chuỗi 55

1
Ví dụ 5: Xét hàm f  x   với x  D   \ 0 .
x
a) Tính đạo hàm f  k   x  .
b) Tìm chuỗi Taylor của hàm f  x  tại x  2.
c) Tìm miền hội tụ của chuỗi Taylor ở câu b).

…………………………………………………..

You might also like