You are on page 1of 32

GVHD: Vũ Lê Hải Giang

NỘI DUNG

Vị trí, vai trò của Nghị viện trong BMNN

Cơ cấu của Nghị viện

Thẩm quyền của Nghị viện

Quy chế làm việc của Nghị viện và thủ tục làm luật
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỊ
VIỆN TRONG BMNN
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỊ
VIỆN TRONG BMNN
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỊ
VIỆN TRONG BMNN
 Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất của tầng lớp dân
cư trong xã hội.
 Nghị viện hình thành do bầu cử
 Chức năng chủ yếu là lập pháp.
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỊ
VIỆN TRONG BMNN
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỊ
VIỆN TRONG BMNN
Ủy quyền tự do
Tính chất đại diện
của Nghị viện
Ủy quyền đại diện
(hay ủy quyền có
trách nhiệm)
Cầu nối giữa chính quyền và công chúng

Định hướng phát triển quốc gia


Vai trò của
Nghị viện
Xây dựng nhà nước pháp quyền
(phụ thuộc lớn
vào hình thức
chính thể và
Giáo dục & định hướng dân chủ
vấn đề đảng
phái chính trị)
Bảo vệ bình đẳng xã hội và cân bằng lợi ích

Đảm bảo trách nhiệm giải trình của nhà nước


2. CƠ CẤU CỦA NGHỊ VIỆN

Các viện

Cơ quan lãnh
Nghị viện
đạo

Các ủy ban
2.1 CÁC VIỆN
 Nghị viện có thể có một viện (Hy Lạp, Phần Lan, Bồ
Đào Nha...) hoặc hai viện (Anh, Pháp, Nhật Bản, Hoa
Kỳ...)
2.1 CÁC VIỆN
 Hạ viện thường là cơ quan do người dân trực tiếp
bầu ra bằng phổ thông đầu phiếu
 Thượng viện có vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn
tùy vào lịch sử, truyền thống chính trị pháp lý của
quốc gia
Ví dụ Thượng viện Mỹ đại diện cho các bang, Thượng
viện Anh đại diện cho tầng lớp Quý tộc, Thượng viện
Pháp đại diện cho các tập thể lãnh thổ Pháp...
2.1 CÁC VIỆN
2.1. CÁC VIỆN
2.2. CƠ QUAN LÃNH ĐẠO
 Lãnh đạo các viện có thể do một người hoặc một tập
thể ủy ban thường vụ thực hiện
 Nghị viện có hai viện do lãnh đạo của từng viện thực
hiện
 Lãnh đạo mỗi viện có nhiệm vụ phát ngôn cho viện,
điều khiển các phiên họp của viện và bảo đảm các đặc
quyền của các nghị sĩ
2.3. CÁC ỦY BAN
 Các ủy ban có nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị các dự
án luật, các nghị quyết của nghị viện.
 Ủy ban thường trực (hoạt động chuyên môn) và ủy ban
đặc biệt (theo từng vụ việc)
 Ủy ban thường có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thư ký và các
ủy viên
3. THẨM QUYỀN CỦA
NGHỊ VIỆN
Trong lĩnh vực
Trong lĩnh vực
Trong lĩnh vực đối ngoại và
ngân sách và tài
lập pháp phòng thủ quốc
chính
gia

Trong lĩnh vực


Trong lĩnh vực giám sát hoạt
tư pháp động bộ máy
hành pháp
3.1 TRONG LĨNH VỰC LẬP
PHÁP

Lập pháp Ban hành luật


3.1 TRONG LĨNH VỰC LẬP
PHÁP
 Quyền lập pháp của nghị viện cũng phải bị hạn chế
theo nguyên tắc phân chia và kiểm soát quyền lực
 Các quốc gia theo chính thể đại nghị như Anh, Hy Lạp,
Nhật Bản… quyền lực của Nghị viện ít bị hạn chế
3.2 TRONG LĨNH VỰC NGÂN
SÁCH VÀ TÀI CHÍNH
Đa số nghị viện đều có quyền
quyết định về
• Chính sách cơ bản và quản trị tài chính
quốc gia
• Ngân sách nhà nước
• Kiểm sát, thanh tra thu chi ngân sách
• Lập và thu các loại thuế
3.3 TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI
VÀ PHÒNG THỦ QUỐC GIA
Trong lĩnh vực đối ngoại

• Phê chuẩn/hủy bỏ các điều ước quốc tế


do chính phủ ký kết (tùy theo quy định
từng quốc gia)
• Phê chuẩn hoạt động đối ngoại (hình
thức)
3.3 TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI
VÀ PHÒNG THỦ QUỐC GIA
Trong lĩnh vực phòng thủ quốc
gia
• Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa
bình
• Quyết định ngân sách quốc phòng
• Quyết định việc gia nhập các liên minh
quân sự
3.4 TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP
 Tại một số quốc gia, nghị viện có quyền luận tội tổng
thống và các quan chức hành pháp (thủ tục đàn hạch)
 Hình phạt là sự cách chức đối với các quan chức phạm
tội.
 Sau khi bị cách chức, những người này mất quyền
miễn trừ tư pháp (dành cho quan chức hành chính cao
cấp) và bị Tòa án xét xử theo thủ tục bình thường.
3.5 TRONG LĨNH VỰC GIÁM SÁT HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY HÀNH PHÁP
 Nghị viện có quyền chất vấn Chính phủ, buộc Chính
phủ phải giải trình về chính sách của CP (tùy vào hình
thức chính thể)
 Trong chính thể đại nghị, nghị viện có quyền bỏ phiếu
bất tín nhiệm giải tán Chính phủ
 Một số quốc gia thành lập Thanh tra Nghị viện
(Ombudsman).
4. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA NGHỊ
VIỆN VÀ THỦ TỤC LÀM LUẬT
4.1. CÁC KỲ HỌP
 Nghị viện họp từ 1-4 lần/năm (tùy theo quy định của
từng quốc gia).
4.1. CÁC KỲ HỌP
Do Nghị viện quyết định

Quyết định kỳ
Do nguyên thủ quốc gia
họp và thời gian
quyết định (Anh, Nhật Bản)
họp

Do Hiến pháp quy định


4.2. THỦ TỤC LÀM LUẬT

Sáng Thảo Thông Công bố


kiến luật luận luật qua luật luật
4.2.1 SÁNG KIẾN LUẬT
 Sáng quyền lập pháp thường thuộc về nghị sĩ, nguyên
thủ quốc gia, chính phủ (tùy quy định của từng quốc gia)
 Tại một số quốc gia, sáng kiến luật còn thuộc về các ủy
ban thường trực của nghị viện
 Tại một số quốc gia, sáng kiến luật còn thuộc về nhân
dân (Italia, Tây Ban Nha)
4.2.2 THẢO LUẬN LUẬT
Lần đọc đầu tiên: đọc tên + nêu các vấn đề cơ bản của dự luật
4.2.2 THẢO LUẬN LUẬT
Dự luật gửi về sẽ chuyển cho các ủy ban thường trực thẩm định,
xem xét, sau đó gửi lại cho nghị viện

Lần đọc 2: đọc nhận xét của ủy ban thường trực và thảo luận ở nghị
trường

Lần đọc 3: lắng nghe các ý kiến và biểu quyết


4.2.3 THÔNG QUA VÀ CÔNG BỐ
LUẬT
 Dự luật sẽ trở thành luật nếu được thông qua với đa số
phiếu thuận (tùy theo quy định của mỗi quốc gia)
 Việc công bố do nguyên thủ quốc gia thực hiện trong
vòng 10 – 15 ngày sau khi luật đã thông qua
 Một số quốc gia cho phép nguyên thủ quốc gia quyền
phủ quyết luật trong thời gian nói trên

You might also like