You are on page 1of 4

CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trong khoa học pháp lí, nguyên thủ quốc gia là chỉ người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nhà
nước về đối nội, đối ngoại. Còn nguyên thủ quốc gia là gì thì hoàn toàn phụ thuộc vào hình thức chính thể
khác nhau:
+ Trong chính thể quân chủ, nguyên thủ quốc gia được gọi là Vua, Hoàng đế, Quốc vương, Nữ
hoàng… Có 39 nước quân chủ: 33 quân chủ đại nghị, 6 quân chủ tuyệt đối.
+ Trong chính thể cộng hòa, nguyên thủ quốc gia được gọi là Tổng thống, Chủ tịch nước, Hội đồng
nhà nước, Chủ tịch Hội đồng liên bang…
Q Trong 5 bản Hiến pháp của Việt Nam thì chế định nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp
1946 có nhiều điểm đặc biệt so với 4 bản Hiến pháp còn lại.
Tiêu chí Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013
Chủ tịch nước. Chủ tịch nước. Duy chỉ có Hiến pháp 1980 gọi
Do Nghị viện nhân dân bầu trong số nguyên thủ quốc gia là Hội đồng nhà nước – 1 tập
các nghị sĩ và phải được ít nhất 2/3 thể gồm 13 người (Phản ánh tinh thần làm chủ
số nghị sĩ có mặt để bỏ phiếu thuận tập thể và dấu ấn Hiến pháp Liên Xô). Lưu ý:
(bầu). Nếu không đạt được tỉ lệ này Nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp 1980 là Hội
thì phải bầu vòng 2, áp dụng nguyên đồng nhà nước gồm 13 người chứ không phải là
tắc quá bán. Chủ tịch Hội đồng nhà nước.
Không quy định độ tuổi của ứng cử Do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo sự
Tên gọi, cách viên ra ứng cử chức Chủ tịch nước giới thiệu của UBTV Quốc hội (Duy chỉ có Hiến
thành lập, và cũng không quy định người này pháp 1959 là quy định Chủ tịch nước không nhất
nhiệm kì được mấy nhiệm kì liên tiếp. thiết là Đại biểu Quốc hội) và Quốc hội bầu chức
Nhiệm kì: 5 năm và dài hơn nhiệm kì danh này với tỉ lệ quá bán.
Nghị viện là 2 năm (Nhiệm kì Nghị Nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội  Quốc hội
viện: 3 năm). mấy năm thì Chủ tịch nước mấy năm.
Không quy định độ tuổi của ứng cử viên chức vụ
Chủ tịch nước là bao nhiêu và số nhiệm kì liên
tiếp của người giữ chức vụ Chủ tịch nước là bao
nhiêu (Duy nhất Hiến pháp 1959 mới quy định
Chủ tịch nước phải 35 tuổi trở lên).
Có 2 vị trí trong bộ máy nhà nước: Có 1 vị trí trong bộ máy nhà nước: Được xác định
+ Người đứng đầu nhà nước, thay là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước
mặt nhà nước về đối nội đối ngoại. về đối nội đối ngoại. Nguyên thủ quốc gia không
+ Đứng đầu Chính phủ nắm hành nằm trong cơ quan nhà nước cụ thể, không nắm
Vị trí, vai trò pháp (bộ máy, biên chế, con người, quyền lực cụ thể  Tính chất tượng trưng, danh
tiền bạc  nắm mọi nhân lực, nghĩa, hợp thức hóa các quyết định đã rồi của cơ
nguồn lực, tài nguyên quốc gia), quan nhà nước khác.
trực tiếp điều hành quả lí đất nước Hiện nay, quyền hành pháp do Thủ tứng và các
 Thực quyền, quyền lực rất lớn. Bộ trưởng nắm.
Nhiệm vụ, Ban hành sắc lệnh có giá trị tươn Chỉ được ban hành các lệnh có giá trị dưới luật,
quyền hạn đương như đạo luật. nhằm công bố các đạo luật do Quốc hội ban
Phủ quyết các đạo luật do Nghị viện hành.
ban hành (Điều 31). Công bố luật.
Chủ tịch nước được quyền yêu cần Không được yêu cầu Nghị viện xem xét lại quyền
Nghị viện xem xét lại việc bất tín của mình.
nhiệm nội các trong thời hạn 48 giờ Mờ nhạt vì theo nguyên tắc tập quyền XHCN.
(Điều 54). Theo tập quyền XHCN, Quốc hội là cao nhất, Chủ
1
Tiếp thu tinh hoa Âu Mĩ: Phân tịch nước là phái sinh của Quốc hội.
chia quyền lực  Kiềm chế, đối
trọng, kiểm soát lẫn nhau: Hành
pháp do Chủ tịch nước đứng đầu với
lập pháp do Nghị viện đứng đầu.
Quyền phủ quyết luật còn được giải
thích là bởi Nghị viện khóa I là Nghị
viện đa dảng phức tạp, ngoài 333
ghế do dân bầu (Đại diện của Đảng,
đại biểu trung lập) và 70 ghế của
Việt Quốc, Việt Cách  Nhiều khả
năng Nghị viện sẽ ban hành luật,
đạo luật gây bất lợi cho Đảng, cho
cách mạng  Chủ tịch nước dùng
quyền lực bảo vệ Đảng và bảo bệ
thành quả cách mạng.
Chủ tịch nước không phải chịu trách Chủ tịch nước đều phải báo cáo công tác và chịu
nhiệm trước Nghị viện trừ tội phản trách nhiệm trước Quốc hội: Bị Đại biểu Quốc hội
quốc. Nếu Chủ tịch nước không chất vấn, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm,
phản quốc thì không phải chịu trách lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch nước; bị
nhiệm trước Nghị viện. Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm, bãi bỏ văn bản
Chủ tịch nước phản quốc thì Nghị sai trái  Dân chủ quá mức, đề cao Quốc hội quá
viện cũng không trực tiếp xử phạt mức  Quy định vậy thôi chứ trên thực tế chưa
Chủ tịch nước, sẽ lập tòa án đặc biệt làm được.
để xử phạt Chủ tịch nước  Chủ
Mối quan hệ tịch nước độc lập, không phụ thuộc
với Nghị viện vào Nghị viện  Đủ mạnh để đối
phó với thù trong giặc ngoài.
Cái hay của Hiến pháp 1946: Rõ
ràng minh thị ở chỗ đã là Chủ tịch
nước thì tạo mọi điều kiện trao
quyền để người ta làm việc cho dễ,
xứng đáng là nguyên thủ quốc gia.
Nếu phản quốc thì xử cho bằng
được chứ không như hiện nay nói
mà không làm được.
Lĩnh vực Tổng chỉ huy quân đội, quân đội đặt Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, thống
ANQP trực tiếp dưới sư chỉ đạo của Chủ lĩnh các lực lượng vũ trang, phụ trách quân đội về
tịch nước. mặt danh nghĩa chứ không chứ tiếp chỉ đạo.
Việc nắm được quân đội được coi là Vì tầm quan trọng của lĩnh vực này mà hiện nay
ý nghĩa sống còn để nhằm bảo vệ thì ở nước ta không tập trung quyền này cho 1
Việt Nam, bảo vệ thành quả cách người nắm, về cơ bản có 4 người khác nhau cùng
mạng Việt Nam và độc lập chủ nắm giữ:
quyền Việt Nam trong hoàn cảnh + Tổng Bí thư Đảng giữ vai trò Bí thư quân ủy
thù trong giặc ngoài, đa đảng. trung ương, là người hoạch địch đường lối chính
sách và nắm 50 – 60% quyền lực.
+ Bộ trưởng Quốc phòng là Tổng chỉ huy trực tiếp
chỉ đạo quân đội, người thực hiện đường lối
chính sách của Tổng Bí thư quân ủy trung ương
2
và nắm 30% quyền lực.
+ Thủ tướng là người quản lí Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng và nắm 20% quyền lực.
+ Chủ tịch nước thống nhất vũ trang và nắm 10%
quyền lực
R Tại sao Hiến pháp 1946 lại yêu cầu Chủ tịch nước phải được 2/3 phiếu thuận và không đạt được tỉ
lệ đó phải bầu vòng 2 với tỉ lệ quá bán.
Nghị viện 1946 phức tạp, đa đảng, ngoài Đảng Cộng sản còn có Đảng Việt Quốc, Việt Cách do
Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam lãnh đạo. Vì vậy, Bác Hồ phải đứng lên xin Nghị viện khóa I ngoài
333 ghế do nhân dân bầu thì xin thêm 70 ghế cho đảng đối lập  Với quy định Chủ tịch nước phải được
2/3 phiếu bầu, ý đồ chỉ muốn Bác Hồ trúng cử Chủ tịch nước  Không có cơ hội cho các ứng cử viên của
Đảng đối lập  Bác mới có thể sử dụng quyền năng to lớn mà Hiến pháp 1946 trao cho để bảo vệ Đảng
và thành quả của cách mạng Việt Nam.
R Vì sao nhiệm kì Chủ tịch nước là 5 năm và dài hơn Nghị viện (Hiến pháp 1946).
Nghị viện 1946 đa đảng, phức tạp  Không thể trói buộc Chủ tịch nước vào Nghị viện, trước hết là
về mặt nhiệm kì. Có như thế, Chủ tịch nước mới độc lập, vững mạnh, đối phó với thù trong giặc ngoài.
R Vì sao Chủ tịch nước được quyền nắm hành pháp trong Hiến pháp 1946.
Bối cảnh nhà nước thù trong giặc ngoài  Mọi quyền lực phải nằm trong tay Chủ tịch nước  Tiến
hành kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc. Nói khác đi, quyền lực trong chiến tranh cần nằm trong tay người lãnh
tụ, không có chỗ cho “làm chủ tập thể”, không thể trao cho Nghị viện.
R Tại sao Chủ tịch nước phản quốc thì phải lập tòa án đặc biệt.
Vì tội phản quốc suy cho cùng là trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm pháp lì là có hành vi sai trái đủ
sức cấu thành tội phạm có chứng cứ chứng minh. Được xử lý theo quy trình tố tụng có giai đoạn điều tra
tìm chứng cứ, viết cáo trạng, đem ra xét xử  Chuyên môn, chức năng, sở trương của tòa án  Không
phải câu chuyện của nghị sĩ nghị trường  Trao cho Nghị viện là trao lầm chức năng  Không xử phạt
được Chủ tịch nước.
QTóm lại qua nghiên cứu chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 có thể rút ra một số kết luận
sau:
1. Chế định độc đáo vì những lí do sau:
- Được thiết kế phù hợp với hoàn cảnh thù trong giặc ngoài  Có khả năng đối phó thù trong giặc
ngoài  Góp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng Việt Nam trong tình thế đa đảng.
- Không có điều khoản nào quy định trực tiếp Đảng là lực lượng lãnh đạo nhưng bằng những quy
định khôn khéo, được lồng ghép và đặc biệt trong chế định Chủ tịch nước thì trên thực tế Đảng vẫn là lực
lượng lãnh đạo.
- Chủ tịch nước có đầy đủ quyền năng cuuar người đứng đầu theo đúng nghĩa, là người nhạc
trưởng, là người chỉ huy thật sự để cả dân tộc nhìn về một hướng, đưa dân tộc tiến lên phía trước (Các
nước trên thế giới quan niệm rằng: Đã là nguyên thủy quốc gia phải nắm được 3 quyền năng cơ bản và
Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 đã nắm đủ: Thay mặt đất nước; quản lí đất nước; nắm được công an
quân đội).
- Có tiếp thu tinh hoa Âu Mĩ nhưnng mà có sự chọn lọc sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh Việt
Nam lúc bấy giờ.
+ Về tên gọi: Mĩ, Pháp: Tổng thống; Việt Nam: Chủ tịch nước, Nghị viện  Nghị viện nhân dân.
+Về cách thành lập: Mĩ, Pháp: Dân trực tiếp bầu; Việt Nam: Hoàn cảnh không thể để dân trực tiếp
bầu  Nghị viện thay mặt dân bầu. Nhưng Chủ tịch nước vẫn độc lập, đối trọng, kiểm soát Nghị viện
nhân dân.
- Thể hiện tầm nhìn xa, trông rộng của nhà lập hiến, thể hiện qua việc là các nhà lập hiến đã chơi
3
“canh bạc chính trị” rất lớn và tiền cược là vận mệnh dân tộc. Nhờ thắng được canh bạc này đã góp phần
bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng Việt Nam, bảo vệ chế độ vận mệnh dân tộc.
 Vì khi các nhà lập hiến viết chế định Chủ tịch nước tại thời điểm Nghị viện chưa bầu ai là Chủ tịch
nước nên Hiến pháp 1946 là trao quyền cho Chủ tịch nước nói chung chứ không phải trao cho Bác Hồ.
Chuyện ai làm Chủ tịch nước sau này mới rõ. Chuyện trao quyền lớn cho Chủ tịch nước như việc năm ăn
năm thua  Có những tính toán cài cắm, có niềm tin rằng với uy tín của Bác trên chiến trường Việt Nam
thì chỉ có Bác mới đủ khả năng tín nhiệm làm Chủ tịch nước  Mọi toan tính đều đúng.
2. Chính thể cộng hòa mới mẻ ở chỗ:
Tại thời điểm viết Hiến pháp 1946 và đến nay có 3 chính thể cộng hòa sau đây:
- Cộng hòa đại nghị: Vương quốc Anh sáng tạo, không viết thành lờil Hiến pháp 1949 của Đức mới
mô tả lại những đặc điểm của chính thể đại nghị thành văn bản Hiến pháp thành văn. Đặc trưng:
+ Nguyên thủ quốc gia nhạt nhòa, không nắm Chính phủ, không nắm quyền lực, tượng trưng danh
nghĩa.
+ Toàn bộ quyền hành pháp do Chính phủ nắm và Nghị viện có quyền lập ra Chính phủ, bất tín
nhiệm lật đổ Chính phủ và Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện trước hạn.
 Hiện nay có 32 nước.
 Áp dụng học thuyết phân quyền mềm dẻo.
 Thủ tướng chế.
- Cộng hòa tổng thống: Madison sáng tạo trong bản Hiến pháp 1787 của Mĩ – cha đẻ Hiến pháp
Mĩ. Đặc điểm:
+ Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ, nắm toàn quyền hành pháp, trực
tiếp quản lí đất nước.
+ Không có chức danh Thủ tướng.
+ Dân bầu Nghị viện và Tổng thống riêng độc lập với nhau  Không bất tín nhiệm, không được giải
tán trước hạn.
 Hiện nay có 42 nước.
 Áp dụng học thuyết phân quyền cứng nhắc.
 Tổng thống chế.
- Cộng hòa hỗn hợp: Charles Degaulle sáng tạo trong Hiến pháp 1958 Pháp. Đặc điểm:
+ Tổng thống do dân trực tiếp bầu, vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ nắm hành
pháp.
+ Quyền hành pháp được chia sẻ cho 2 người cùng nắm: Tổng thống nắm 50% là người hoạch định
hành chính và nắm 3 bộ trực tiếp quản lí: Quốc phòng, công an, ngoại giao; Thủ tướng nắm 50% là người
thực thi các chính sách và nắm các bộ còn lại trừ 3 bộ trên  Hành pháp lưỡng đầu (2 người đứng đầu).
 Hiện nay có 54 nước.
 Áp dụng học thuyết phân quyền vừa cứng nhắc vừa mềm dẻo.
 Bán tổng thống chế.
R Theo Hiến pháp 1946 thì nước ta theo chính thể nào.
Cộng hòa hỗn hợp.
Vì theo Điều 44 Hiến pháp 1946 thì Chính phủ gồm 2 người đứng đầu: Chủ tịch nước và Thủ tướng
cùng chia sử quyền hành pháp  Bán tổng thống.
Tuy nhiên, khi nói là cộng hòa hỗn hợp thì có 2 giải thích kèm theo

You might also like