You are on page 1of 47

BÀI : Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ĐẶT VẤN ĐỀ : Nếu coi nhà nước là 1 tổ chức thì bao giờ cũng có người đại diện,
người đứng đầu và trên thế giới ngày nay , người ta dùng thuật ngữ “ Nguyên
thủ quốc gia “ chỉ người đứng đầu nhà nước đó. Chúng ta chỉ cần nhìn vào tên
gọi, cách thành lập nguyên thủ quốc gia thì về cơ bản có thể nhận biết được
chính thể quốc gia đó là gì :
- Nếu nguyên thủ quốc gia là hoàng đế, nữ hoàng, được hình thành bằng cách
truyền ngôi, thừa kế, thì quốc gia đó có chính thể quân chủ
=> có 39 nước có chính thể quân chủ. => có 39 hoàng đế ( nữ hoàng ).
- Nếu nguyên thủ quốc gia là tổng thống or chủ tịch nước được thành lập bằng
cách bầu cử có nhiệm kì => quốc gia đó có chính thể cộng hòa.
- Về phần mình, nếu căn cứ vào vị trí vai trò của nguyên thủ quốc gia thì có thể
chia chính thể cộng hòa thành 3 phần nhỏ:
+ Cộng hòa đại nghị: Nguyên thủ quốc gia trong cộng hòa đại nghị chỉ có 1
vị trí trong bộ máy nhà nước ( người đứng đầu nhà nước nói chung, không nắm
chính phủ, không nắm hành pháp, không năms thực quyền. ). Thủ tướng nắm
toàn quyền hành pháp và chính phủ. Có tổng thống nhưng mờ nhạt, không có
quyền. Thủ tướng chế ( chế độ thủ tướng, quyền nằm trong tay thủ tướng ). Có 32
nước theo chính thể CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ . ( CHLB Đức, Ấn Độ, Singapore )
+ Cộng hòa tổng thống : Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu
chính phủ, nắm trọn vẹn quyền hành pháp. => Tổng thống rất thực quyền => Tổng
thống chế ( tổng thống là trung tâm của quyền lực ) => không có thủ tướng . Có 42
nước ( Mỹ và rất nhiều nước Châu Mỹ trừ CUBA và CANADA, Philip và Indo ).
+ Cộng hòa hỗn hợp ( cộng hòa lưỡng tính ): Có tổng thống vừa đứng đầu
nhà nước, nhưng đồng thời nắm quyền hành pháp ( công an, ngoại giao, quốc
phòng ) => Chính phủ lưỡng đầu ( quyền hành pháp bị chia sẻ bởi thủ tướng và
tổng thống ). => gọi là bán tổng thống chế ( tổng thống chiếm nửa quyền hành
pháp, chia sẻ quyền hành pháp cho thủ tướng ). Có 54 nước ( Hàn Quốc )
I . SO SÁNH CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM THEO HP 1946
VỚI CÁC BẢNG HP CÒN LẠI.
1. So sánh tên gọi, cách thành lập, nhiệm kì của nguyên thủ quốc gia
-HP 46 : gọi nguyên thủ quốc gia của nước VNDCCH là chủ tịch nước. Do nghị viện
nhân dân bầu ra trong số các nghị sĩ và phải được ít nhất 2/3 tổng số thành viên
của nghị viện bỏ phiếu thuận. Nếu không có ứng cửa viên đạt được tỷ lệ này thì
bầu vòng 2 ( áp dụng nguyên tắc quá bán : được nửa số phiếu bầu của thành viên
bỏ phiếu thuận ).
- Nhiệm kì theo HP46: Không theo Nghị viện và daì hơn Nghị viện ( CTN :5 năm,
nghị viện 3 năm ) để chủ tịch nước độc lập, đủ mạnh để chống lại các thế lực
- HP 46 không quy định độ tuổi của ứng cử viên được ứng cử vào CTN là bao
nhiêu đỉnh, và không quy định số nhiệm kì liên tiếp mà CTN được đảm nhiệm là
bao nhiêu.
- 1959, 1980, 1992, 2013, các bản HP gọi nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước,
Ngoại trừ HP 1980 gọi làCHội đồng nhà nước gồm 13 người. Nguyên thủ quốc gia
cũng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số các đại biểu quốc hội
nhưng chỉ bầu theo nguyên tắc quá bán và theo sự giới thiệu của ủy ban thường
vụ Quốc hội.
- Nhiệm kì NTQG từ 1959 theo nhiệm kì của Quốc hội.
- Các bản Hp 1959 đến nay không quy định độ tuổi ứng cử viên. Chủ tịch nước là
bao nhiêu tuổi. Không quy định số nhiệm kì liên tiếp mà chức vụ chủ tịch nước
được đảm nhiệm
- Lưu ý trong 5 bản HP VN, duy nhất HP 1959 là quy định độ tuổi của ứng cử viên
chủ tịch nước là 35t trở lên và không nhất thiết là đại biểu quốc hội
Tại sao trong 5 bản HP VN chỉ có HP 1959 mới quy định ứng cử viên chủ
tịch nước quy định 35t và không nhất thiết là đại biểu quốc hội.

2.Về vị trí và vai trò của nguyên thủ quốc gia


- Theo HP 1946 thì CTN có 2 vị trí và 2 vai trò:
+ CTN được xác định là người đứng đầu nhà nước nói chung thay mặt toàn
bộ nhà nước về đối nội, đối ngoại.
+ CTN còn là người đứng đầu chính phủ, nắm hành pháp, trực tiếp điều
hành quản lí đất nước.
Giải thích: Việc HP 46 trao cho CTN đứng đầu chính phủ nắm hành pháp tức là
CTN đã nắm được mọi sức người, sức của, nắm được mọi ngườn nhân lực, vật lực
của quốc gia để nhằm mục đích là tập trung mọi sức người, sức của để phục vụ
cho cuộc kháng chiến => Nói khác đi, trong hoàn cảnh chiến tranh thì quyền lực
phải nằm trong tay của chỉ huy, lãnh tụ, chứ không thể trao quyền cho 1 tập thể
người như Nghị viện được => BÀI HỌC : Cần phải tập trung đúng lúc, dân chủ
đúng nơi, đúng chỗ.
- Trong khi đó HP 1959, từ năm 1959 đến nay, CTN chỉ có 1 vị trí và vai trò duy
nhất : Là người đứng đầu nhà nước nói chung, thay mặt nhà nước về đối nội, đối
ngoại. CTN không nằm trong cơ quan nào cụ thể và cũng không nắm 1 loại quyền
lực nào cụ thể. => Vai trò từ 1959 đến nay là tượng trưng, danh nghĩa hợp thức
hóa
3. Mối quan hệ của CTN với Nghị viện.
- Năm 1946, theo HP 46, CTN được quyền ra các săc lệnh và các sắc lệnh tương
đương như một đạo luật cho nghị viện .Lệnh của CTN hiện nay dùng để công bố
luật, công bố HP.
- Đặc biệt tại điều 31 HP 46 , CTN có quyền phủ quyết các đạo luật do Nghị viện
ban hành. BỞI VÌ HP46 tiếp thu tinh hoa của Âu Mỹ, mà cụ thể tiếp thu học thuyết
tam quyền phân lập của Mongtetio ở chỗ HP 46 dùng quyền hành pháp của CTN
để kiềm quyền lập pháp của Nghị viện => HP 46 là bản HP duy nhất đặt vấn đề
kiểm soát quyền lập pháp của Nghị viện
- Từ HP 1959 đến nay, CTN chỉ có quyền công bố luật, mang tính lễ nghi , hình
thức, thủ tục.
- Bên HP46, CTN còn có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luật lại quyền bất tín nhiệm
Nội cát ( Điều 54 ). Từ 1959 đến nay, CTN không còn quyền này
- HP 46 tại điều 50 quy đinh, CTN không chịu trách nhiệm gì trước Nghị viện trừ
tội Phản quốc. ( Giải thích : Để chủ tịch nước độc lập và đủ mạnh để đối phó với
thù trong giặc ngoài. Hầu hết các nước trên thế giới, người ta đều cho CTN quyền
miễn trừ. Bên cạnh đó của điều 51 HP 46, có quy định nếu có chứng cứ cho rằng
CTN phản quốc thì Nghị viện không được trữ tiếp xét xử mà phải lập ra một tòa án
đặc biệt để xét xử ).
- Từ năm 59 đến nay, CTN phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc
hội, bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm, bất tín nhiệm, miễn nhiệm , bãi nhiệm bất cứ
lúc nào QH cần
4. Vai trò của nguyên thủ quốc gia trong lĩnh vực an ninh quốc phòng
- HP 46 quy định CTN là tổng chỉ huy quân đội => quân đội đặt trực tiếp dưới sự
chỉ đạo của CTN => Việc trao cho CTN trực tiếp chỉ đạo quân đội được coi như là ý
nghĩa sống còn để bảo vệ độc lập chủ quyền, thành quả cách mạng, Đảng trong
tình thế ĐA ĐẢNG .
- HP còn lại, vài trò của CTN rất khiêm tốn, tượng trung, danh nghĩa, hình thức :
chỉ được xác định làm chủ tịch hội đồng an ninh ,thống lĩnh các lực lượng vũ
trang. Bộ trưởng quốc phòng là tổng tư lệnh nhân dân VN, chỉ huy trực tiếp, dưới
tổng BÍ THƯ, thực thi đường lối.

KẾT LUẬN
Qua các phân tích trên, thì có thể kết luận rằng HP 46 đã sáng tạo 1 chế định CTN
rất độc đáo và 1 chính thể cộng hòa rất mới mẻ.
1. Sự độc đáo của chế định CTN trong HP 46 ở chỗ :
- Được thiết kế rất phù hợp với bối cảnh đất nước thù trong giặc ngoài và với 1
chế định CTN đủ mạnh có nhiều uy quyền nên đã góp phần vào việc bảo vệ Đảng
CS, thành quả của CM trong tình thế Đa Đảng
- chế định CTN HP 46 đã nắm đầy đủ 3 quyền năng của người đứng đầu nhà nước
theo đúng nghĩa bao gồm :
+ Thay mặt đất nước.
+ Nắm chính phủ, hành pháp.
+ Nắm được công an, quân đội.
=> nắm 3 quyền năng nên CTN là một người đứng đầu theo đúng nghĩa và là điểm
quy tụ cuối cùng để cả dân tộc nhìn về một hướng để từ đó đưa đất nước đi lên.
- CTN HP 46 có sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm từ các tổng thống Mỹ, Pháp
nhưng có sự sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh VN :
+ Ở Mỹ, Pháp gọi nguyên thủ QG là tổng thống. Ở VN gọi là CHỦ TỊCH
NƯỚC.
+ Tổng thống Pháp, Mỹ dân trực tiếp bầu. Ở VN trong hoàn cảnh đó không
thể để dân trực tiếp bầu => Nghị viện thay mặt dân bầu nhưng CTN hoàn toàn
độc lập, hoàn toàn kiềm chế, đối trọng NGHỊ VIỆN.
- CTN HP46 đã thể hiện được tầm nhìn xa trong rộng của các nhà lập hiến ở chỗ:
+ Các nhà lập hiến 46 đã “ chơi 1 canh bạc chính trị “ tương đối lơn và nhờ
thắng được “ canh bạc” này nên đã góp phần vào công việc bảo vệ Đảng, thành
quả CM trong tình thế Đa đảng.
2. Chính thể cộng hòa mới mẻ ở chỗ :
- Bác Hồ có 1 cái hay mà các chính trị gia khác không có là học hỏi những cái hay,
cái mới để giúp đất nước chống quân xâm lược
- Bác có tầm nhìn rất xa , trước khi cộng hòa chính thể còn là “ thai nhi “ Bác đã
tiến hành thực hiện chế độ này và ngày nay đã có 54 nước thực hiện chế độ đó
3. Nhiệm vụ , quyền hạn của CTN ( Điều 88 HP 2013 ) có 6 khoản tương ứng với
6 lĩnh vực :
3.1 . Nhiệm vụ, quyền hạn của CTN trong lĩnh vực lập pháp ( khoản 1 điều 88 ):
- Quyền :
+ CTN được quyền công bôs HP và công bố luật của Quốc hội, công bố các
pháp lệnh của Quốc hội, công bố mang tính tượng trưng và hợp thức hóa => Cần
phân biệt quyền này với quyền phủ quyết luật.
+ Theo khoản 1 điều 88, CTN được quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc
Hội xem xét lại các pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nó được thông
qua... ( đọc thêm trong khoản 1 điều 88 ) => Như vậy , theo tinh thần của khoản 1
điều 88 , CTN hiện nay có quyền phủ quyết các pháp lệnh của UB thương vụ QUốc
hội do UB thường vụ quốc hội ban hành
Giải thích khoản 11 điều 88 : vì sao các pháp lệnh của UBTV QH cần được phủ
quyết : Trong khoa học pháp lí ngày nay thì pháp lệnh của UBTV QH được coi là
một loại “ lập pháp ủy quyền “ ( Trong đời sống xẫ hội luôn phát sinh nhiều quan
hệ xã hội mới và những quan hệ xã hội này chưa có luật để điều chỉnh , lẽ ra QH
cần ban hành luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội này nhưng do QH là hoạt
động khôgn thường xuyên 1 năm 2 kỳ nên QH không có điều kiện làm luật ngay
đđược. Vì thế, QH giao cho UBTV QH ban hành các pháp lệnh để tạm thời điều
chỉnh các quan hệ xã hội đó và đợi đến khi nào các quan hệ XH đó ổn định và QH
có điều kiện hơn thì QH sẽ nâng các pháp lệnh đó lên thành luật sau ).
Về mặt lý thuyết thì các pháp lệnh của UBTV QH được coi là những văn bản có
gía trị dưới luật ( thấp hơn 1 đạo luật ) nhưng trên thực tế vì lĩnh vực đó chưa có
luật nên mới có pháp lệnh => Các pháp lệnh của UBTV có giá trị như một đạo luật.
Do vậy , để kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các pháp llệnh và để tránh tình
trạng tùy tiện cẩu thả khi ban hành các pháp lệnh và cũng nhằm để QH cảmt hấy
yên tâm hơn, nên QH đã giao cho CTN quyền phủ quyết các pháp lệnh của UBTV
QH như 1 hình thức kiểm tra giám sát
Tại sao lại giao cho CTN quyền phủ quyết mà không phải người khác:
- Bởi vì CTN có quyền các phép lệnh nên ông sẽ là người đầu tiên được đọc và tiếp
cận các pháp lệnh đó => Ông là người đầu tiên phát hiện các pháp lệnh có vấn đề
hay không.
- Ở nước ta, lúc quốc hội họp, quốc hội là cao nhất . Lúc quốc hội không họp,
UBTV và CTN ngang cơ nhau => vì cân bằng và ngang cơ nên kiểm soát nhau hiệu
quả ( Lúc quốc hội không họp, thủ tướng, chánh án tối cao, kiểm soát tối cao...
dưới quyền UBTV )
2. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của CTN trong quyền hành pháp ( khoản 2
điều 88 ).
- CTN được quyền giới thiệu các chức danh thủ tướng trong số các đại biểu quốc
hội cho quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
- CTN căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, CTN ký quyết định miễn nhiệm, bổ
nhiệm, cách chức các phó thủ tướng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, bộ trưởng.
- CTN có thể tham dự các cuộc họp nếu thấy cần thiết => có thể phát biểu ý kiến
nhưng không có quyền biểu quyết. ( chỉ có thành viên chính phủ mới có quyền
biểu quyết )
- Điều 90 HP 2013, quy định quyền mới cho CTN , quyền được yêu cầu thủ tướng
chính phủ phải triệu tập chính phủ họp bất thường để bàn về những vấn đề mà
CTN quan tâm.
Ý nghĩa quyền mới: Chứng tỏ các nhà lập hiến 2013 họ đã nhận thức lại rằng :
Đã là NTQG thì phải nắm hành pháp, nếu không nắm hành pháp thì cũng phải có
sự tác động nào đó đến hành pháp.
3. Nhiệm vụ , quyền hạn của CTN trong lĩnh vực tư pháp ( khoản 3 điều 88 )
- CTN là người đề nghị với QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chánh án VKS NDTC,
TANDTC...
- Căn cứ vào nghị quyết cuả QH thì CTN ký quyết định miễn nhiệm, bổ nhiệm, cách
chức thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
- CTN được quyền tự bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án tối cao, phó
viện trưởng tối cao và thẩm phán ở tất cả tòa án ở VN ( thẩm phán cấp cao, cấp
tỉnh, cấp huyện ) ( trừ tòa án tối cao ).
- CTN được quyền quan trọng, ký quyết định đặc xá, ân xá, đại xá
+ Bản chất của đại xá là miễn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với 1 loạt tội
phạm nhẹ ( như trong tội xâm phạm trật tự giao thông,...) ( nhiều ) vào những dịp
rất long trọng của đất nước . (xóa hết tội)
+ Đặc xá : tha tù trước hạn đối với những phạm nhân cải tạo tốt hoặc có
hoàn cảnh đặc biệt
+ Ân xá: quyền của chủ tịch nước
4. Nhiệm vụ quyền hạn của CTN trong lĩnh vực thi đua khen thưởng và xác lập
địa vị pháp lý của công dân ( khoản 4 điều 88 ).
- CTN là người ký các quyết định tặng thưởng huy chương, huân chương , các
danh hiệu cao quý
- CTN ký tất cả những quyết định có liên quan đến quốc tịch ( nhập , thôi quốc tịch
tước quốc tịch, trở lại quốc tịch)
5. Nhiệm vụ quyền hạn của CTN trong lĩnh vực An ninh quốc phòng ( khoản 5
điều 88 ).
- CTN làm thống lĩnh các lực lượng vũ trang ( danh nghĩa ), đồng thời là chủ tịch
hội đồng quốc phòng và an ninh.
- Hội đồng quốc phòng và an ninh
+ về chức năng : Là cơ quan tư vấn cho CTN về các vấn đề liên quan đến An
ninh, quốc phòng
+ Gồm 6 người , theo đó CTN đồng thời là chủ tịch Quốc phòng và an ninh.
Phó chủ tịch hội đồng và 4 ủy viên. Phó chủ tịch HĐ QP-AN là ủy viên, do CTN
trình danh sách cho QH phê chuẩn.
+ Phó chủ tịch HD QP-AN, 4 ủy viên không nhất thiết là người trong QH
+ Phó chủ tịch HD QP-AN là thủ tướng, 4 ủy viên là bộ trưởng bộ quốc
phòng ( bộ trưởng bộ công an, ngoại giao...)
Cần phân biệt 3 loại cơ quan : HD QP-AN, UB AN-QP, Bộ quốc phòng:
- HD QP-AN : Là cơ quan của CTN, tư vấn cho CTN về những vấn đề liên quan đến
an ninh, hòa bình
- UB AN-QP : Là cơ quan của quốc hội, tham mưu tư vấn cho QH
- Bộ quốc phòng : là cơ quan trực thuộc Chính phủ, chịu sự chỉ đạo của thủ tướng.
- Đặc biệt HP 2013 trong lĩnh vực AN-QP tại khoản 5 đã trao thêm CTN những
quyền hạn sau đây ;
+ CTN được phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, trưởng đô đốc,
phó đô đốc, đô đốc hải quân và CTN sẽ quyết định bổ, miễn nhiệm, cách chức
tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân VN ( người hiến kế đánh trận, thuộc về
thứ trưởng của bộ trưởng quốc phòng )và chủ nhiệm tổng cục chính trị nhân dân
VN ( cơ quan của đảng, nghiên cứu về đường lối lý luận, quốc phòng, có thể được
bổ nhiệm làm bộ trưởng quốc phòng ) ( điểm mới ) => Là NTQG phải có những
ảnh hưởng nhất định đối với công an, quân đội
6. Nhiệm vụ, quyền hạn của CTN trong lĩnh vực đối ngoại.
- CTN là người kí quyết định phong hàm cấp đại sứ( hàm cấp cao nhất trong ngoại
giao)
- CTN còn được quyền căn cứ vào nghị quyết của UBTV QH , CTN được quyền cử,
triệu hồi đối với đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN ở các đại sứ quốc tế.
KẾT LUẬN :
Như vậy thông qua việc nghiên cứu vị trí vai trò, nhiệm vụ quyền hạn của CTN, rút
ra kết luận :
CTN được xác định là người đứng đầu nhà nước nói chung, thay mặt đối
nội, đối ngoại. CTN ta không năm ftrong 1 cơ quan nào cụ thể và không nắm 1
quyền lựuc nào cụ thể => Vai trò CTN là tượng trưng, danh nghĩa, hợp thức hóa.

- Chỉ có CTN mới có đủ tư cách để đứng đầu và thay mặt bộ máy nhà nước
( ngay cả thủ tướng, dù thủ tướng có nhiều quyền , thủ tướng chỉ được đại diện
cho chính phủ mà chính phủ chỉ là 1 loại cơ quan trong bộ máy đó thôi ) 1=>
Chúng ta chỉ đặt vấn đề, có hay không có chức danh thủ tướnt, bởi vì nếu chúng
ta chọn chính thể cộng hòa tổng thống như MỸ, NTQG vừa đứng đầu nhà nước
vừa đứng đầu chính phủ, nên cộng hòa tổng thống không cần thủ tướng
- Mặc dù CTN ta không nắm 1 quyền lực, cơ quan nào cụ thể, nhưng CTN có quan
hệ mật thiết với từng loại cơ quan trong bộ máy nhà nước. Thông qua đó, CTN
được ví như một mắt xích có vai trò điều hòa, phối hợp, nối kết hoạt động giữa
các cơ quan nhà nước ở Trung ương lại với nhau, để đưa cả Bộ máy nhà nước đi
đến việc thực hiện các chức năng và mục tiêu chung.
- Trao thêm quyền lực cho CTN để CTN trờ thành người đứng đầu, đại diện theo
đúng nghĩa => Kinh nghiệm của NTQG trên thế giưới phải nắm được các quyền
sau : 1 đại diện cho đất nước, 2 , 3 nắm quân sự . Trong 5 bản HP của VN , chỉ có
HP 46 CTN rất độc đáo và nắm đủ 3 quyền năng này. CTn trở thành người đứng
đầu nhà nước theo đúng nghĩa.
Các bản HP cảu VN từ năm 59 đến nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau như :
- 1 Do người VN có văn minh nông nghiệp, tâm lý thích làm theo số đông,
phong trào. Cho nen, người VN khá sợ dấu ấn cá nhân.
- 2 Do VN chịu ảnh hưởng của Liên Xô, Trung Quốc và chúng ta theo đuổi
tập quyền XHCN và đề cao Quốc hội => chúng ta không trao quyền cho CTN và
những cơ quan khác .
- 3 Người VN vẫn còn tâm lý vùng miền khi chọn lãnh đạo cao cấp. Mô hình
3 miền
Do đó, định hướngd để đổi mới chủ tịch nước ta là phải trao thêm quyền thì nó
áp dụng được 2 mô hình sau:
- Để Tổng bí thư Đảng kiêm CTN
+ ưu điểm : Tăng cường được sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nước.
+ Tinh giảm được cán bộ
+ Phù hợp với thông lệ quốc tế
+ Nắm quốc phòng an ninh, bộ quốc phòng và ngoại giao

CHÍNH PHỦ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ


NGHĨA VIỆT NAM
I. Vị trí, tính chất pháp lý của chính phủ ( rất quan trọng ) điều
94 HP 2013.
1. Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính cao nhất của nước
CHXHCN VN.
- Chính phủ được lập ra là để quản lý ,điều hành,quản lý các lĩnh vực
đời sống xã hội, là phương diện hoạt động thường xuyên chủ yếu , gọi
là chức năng của chính phủ. Do đó , chính phủ được xếp vào hệ thống
hành chính ( hệ thống những cơ quan quản lí ) ( hành chính , quản lý là
1)
- Không chỉ là cơ quan hành chính có chức năng quản lí như bao nhiêu
cơ quan khác trong hệ thống hành chính, mà chính phủ còn được xác
định là trung tâm lãnh đạo, điều hành cả hệ thống hành chính : Một
mệnh lệnh quản lý của chính phủ, có ý nghĩa bắt buộc đối với tất cả các
bộ, cơ quan ngang bộ và đối với UBND của 63 tỉnh thành => Chính phủ
là cơ quan hành chính cao nhất
Hệ thống các cơ quan hành chính ở nước ta hện nay bao gồm :

- Để chính phủ thất sự là cơ quan hành chính cao nhất thì hiến pháp và
luật trao cho chính phủ nắm mọi nguồn nhân lực, vật lực, mọi hạ tầng
cơ sở tài nguyên của đất nước để thống nhất quản lý và sử dụng cho có
hiệu quả. Nói khác đi, nắm chính phủ tức là nắm được tiền bạc, con
người, biên chế, bộ máy. Cho nên theo 1 quy tắc bất thành văn, ai nắm
hành pháp thì nắm được thực quyền.
2. Chính phủ còn là cơ quan chấp hành Quốc hội vì những lí do sau:
a) Vì Chính phủ do Quốc hội thành lập:
- Thành lập bao nhiêu bộ, cơ quan ngang bộ đều do Quốc hội ra nghị
quyết để quyết định trong từng nhiệm kì.
- Quốc hội quyết định bao nhiêu phó thủ tướng, do thủ tướng đề nghị
- Thủ tướng chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong
số các đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của CTN
- Phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội
phê chuẩn bổ nhiệm theo quyết định của thủ tướng, và không nhất
thiết phải là đại biểu Quốc hội.
- Lưu ý, nếu có nhận định cho rằng , theo quy định của hiến pháp hiện
hành thì chính phủ là do quốc hội bầu ra, đúng hay sai ?
Sai vì chính phủ do quốc hội lập ra, phê chuẩn, bổ nhiệm theo thủ
tướng.
Vì sao thủ tướng lại được bầu nhưng các bộ trưởng phải thông qua
ba bước ( thủ tướng chọn, quốc hội phê )
- là nhân viên, cấp dưới của thủ tướng
b) Chính phủ phải chấp hành đường lối chủ trương trong HP, luật, nghị
quyết của quốc hội. Cụ thể là:
- Người đứng đầu Chính phủ khôgn được phủ quyết luật quốc hội, và
đề nghị xem xét luật của mình.
- Ban hành nghị đinh thông tư, hướng dẫn thi hành, đường lối chủ
trương trong nghị quyết của Quốc hội.
- Chính phủ phải luôn họp, bàn , tìm ra những phương pháp hữu hiệu
để thi hành đường lối chủ trương của quốc hội trong thực tế cuộc sống
=> Nói khác đi , Quốc hội lập ra chính phủ suy cho cùng để cho chính
phủ thi hành các chủ trương đường lối của quốc hội
c) Chính phủ phải báo cáo công tác và
- Lúc quốc hội họp thì Chính phủ bác cáo công tác , chịu trách nhiệm
trước quốc hộh. Lúc quốc hội không họp thì chính phủ báo cáo công tác
trước UBTV và CTN .
- Đại biểu QH có quyền trất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm
đối với các thành viên của chính phủ
- QH có quyền đình chỉ, bãi bỏ những văn bản QPPL của chính phủ mà
trái với Hiến pháp, luật nghị quyết của quốc hội
- Quốc chội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với thủ tướng; phê
chuẩn miễn nhiệm, phê chuẩn cách chức đối với các thành viên khác
Tuy nhiên với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước,
thực hiện quyền hành pháp và với tư cách là cơ quan điều hành quản
lí ,phủ của những chính sách, thì bản thân chính phủ và thủ tướng chính
phủ có những tác động, chi phối ngược trở lại quốc hội :
- Thủ tướng chính phủ có thể đề nghị quốc hội họp kín, đề nghị
quốc hội họp bất thường.
- Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị quốc hội thành lập các
Bộ, cơ quan ngang Bộ và đề nghị quốc hội phê chuẩn dân sự của chính
phủ.
- Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc soạn thảo hầu
hết các dự án Luật để trình cho Quốc hội xem xét thảo luật thông qua:
Hơn 95% dự Luật ở VN hiện nay đều do Chính phủ soạn.
- Chính phủ còn là nơi xây dựng rất hầu hết những đề án, dự án
quan trọng để trình cho quốc hội xem xét thảo luận thông qua . Như:
Đề án phát triển KT xã hội của đất nước, đề án xây dựng 1 công trình
trọng điểm quốc gia, đề án về việc phân bổ ngân sách... => Có thể nói
Chính phủ là nơi khơi nguồn hầu hết những chính sách quan trọng của
Quốc gia ( Chính phủ là phủ của những chính sách ).
* So sánh vị trí , tính chất pháp lý của chính phủ qua 3 bản Hiến pháp:
Điều 104 HP 80 Điều 109 HP 92 Điều 94 HP 2013
Hôi đồng bộ trưởng Chính phủ là: So với điều 109 HP
là : - Cơ quan chấp hành 92,điều 94 HP 2013
- Cơ quan chấp hành của QH có 2 điểm mới quan
của quốc hội - Cơ quan hành chính trọng sau:
- Cơ quan hành cao nhất của cả nước 1. Điểm mới 1
chính cao nhất của CHXHCN VN. - Lần đầu tiên trong
cơ quan quyền lực Giải thích và bình luận LS lập hiến VN, điều
nhà nước cao nhất với quy định này: 94 HP 2013 đã chính
( của Quốc hội ) - Theo HP 92, Chính thức quy định: CP là
- Đặc biệt, HP 80 gọi phủ là cơ quan hành cơ quan “ thực chiện
cơ quan hành chính chính cao nhất của cả quyền hành pháp “ .
cao nhất là HỘI nước chứ không phải Tòa án nhân dân “
ĐỒNG BỘ TRƯỞNG là quốc hội. Quyền lập, thực hiện quyền tư
cho giống với Liên Xô hành, tư pháp thuộc về pháp “. HP 2013 có sự
GIẢI THÍCH VÀ BÌNH nhân dân và dân đã phân chia, phân
LUẬN QUY ĐỊNH: trao hết quyền đó cho nhiệm rạch ròi giữa
Với quy định HDBT là QH. Đến phiên mình, các nhóm quyền lực
cơ quan hành chính QH không thể điều và tiếp thu những học
cao nhất nhưng hành quản lý đất nước thuyết. Nếu như điều
không phải cao nhất được nên QH lập ra CP 2 HP 92 nhắc đến tên
mà quốc hội mưới là và trao lại cho CP cái 3 nhóm quyền lực,
cơ quan cao nhất. quyền này. Thì trong hành, lập, tư pháp,
Toàn bộ quyền lực lĩnh vực quản lý, CP là nhưng toàn bộ HP 92
lập pháp,hành pháp, cao nhất, QH không không quy định rõ cơ
tư pháp thuộc về ôm đờm, can thiệp quan nào thực hiện
nhân dân. Và nhân vào. Với tư cách là cơ quyền lực gì. HP 2013
dân bằng bầu cử, quan quản lý cao nhất đã quy định rõ như
bằng lá phiếu của của cả nước, CP phải sau:
mình, đã trao hết năng động, chủ động, + điều 69 QH thực
quyền đó cho Quốc sáng tạo trong việc hiện quyền lập pháp
hội => Từ đó dẫn điều hành, quản lý đất + Điều 94 CP thực
đến tâm lý QH toàn nước để mang lại hiệu hiện quyền hành
quyền. Đến phần quả công việc, chăm lo pháp
mình, bản thân do đời sống vật chất tinh + Điều Tòa án thực
QH hoạt động 1 năm thần cho người dân. Và hiện quyền tư pháp
2 kỳ, không thường bàn thân CP phải chịu - Với quy định CP là
xuyên, không truyên trách nhiệm trong việc cơ quan thực hiện
trách. Cho nên QH điều hành quản lý nếu quyền hành pháp thì
không điều hành có sai phạm xảy ra. CP trở thành nhánh
qunar lý được, vì vậy Quy định này đã chứng quyền lựuc thực sự và
QH lập ra HDBT và tỏ HP 92 đã nhận thức nắm trọn vẹn 1 loại
giao cho HDBT quản lại nguyên tắc tập quyền lực, đó là
lý. Tuy nhiên, bản quyền XHCN , đồng quyền hành pháp ( 1
thân QH cảm thấy thời đã biết áp dụng loại quyền quan trọng
nuối tiếc và QH lo sợ những hạt nhân hợp lý bậc nhất trong cơ cấu
nếu để HDBT toàn vào thiết phân quyền của 3 loại quyền ) . CP
quyền quản lý, sẽ để tạo cơ chế phân đã có 1 vị thế độc lập,
qua mặt QH , lúng công và phối hợp cân bằng hơn so với
tung, phân vân quyền lực ở chỗ là đã QH. Vì vậy CP phải
không biết dùng có phân công, phân kiến tạo, năng động,
cách nào kiểm soát nhiệm rõ ràng, rạch ròi sáng tạo trong việc
HDBT. Vì vậy, để giữa quốc hội và chính thực hiện quyền hành
phản ứng nỗi sợ đó, phủ. QH không can pháp ( không bị đọng,
theo HP 80 , QH thiệp vào công việc trong chờ vào QH ) =>
không trao hết quản lý của CP nữa , CP từ đó mang lại
quyền quản lý cho mà QH chỉ tập trung hiệu quả công việc,
HDBT , mà bắt HDBT vào việc làm Luật và phục vụ nhân dân,
chỉ được làm những giám sát cho có chất phát triển đất nước.
gì QH cho phép. QH lượng. QH cốt ở chỗ Và CP phải tự chiuej
ôm đồm can thiệp, thực quyền, không cốt trách nhiệm về quyền
làm thay công việc ở toàn quyền ( những hành pháp đó nếu có
quản lý của HDBT, ai yêu quý QH thì hãy sai phạm
thậm chí theo HP 80, làm cho QH thực Cần phân biệt thuật
QH còn dùng cơ chế quyền , trao cho QH ít ngữ “ quyền hành
trói chân HDBT, quyền, trao cái nào pháp “ với “ hành
không cho HDBT làm tốt cái đó, còn hơn chính “.
quản lý . trao nhiều quyền. Nói - “ quyền hành pháp “
Quy định này chứng khác đi, HP 92 thì QH được hiểu là 1 nhánh
tỏ, HP 80 đã áp dụng dung cơ chế “ đóng quyền lực, và là 1 loại
nguyên tắc tập yên cương “ cho CP. quyền lực trọn vẹn
quyền XHCN triệt để Sợi dây cương mà QH trong cơ cấu 3 quyền
và cao độ. CÙng với đã đóng cho CP để lập – hành – tư pháp.
nó là những nỗ lực giám sát, kiểm soát CP Với tư cách là 1
quyết tâm xây dựng nhánh quyền lựuc
1 mô hình QH có trọn vẹn, quyền hành
toàn quyền. HDBT pháp bao gồm 2 nội
hoàn toàn bị lệ dung cơ bản sau :
thuộc vào QH. Tính + Hoạch định chính
hành chính của sách hành pháp, đề
HDBT bị lu mờ, xuất, kiến tạo, thiết
không được chú kế, quyết định chính
trọng. HDBT không sách hành pháp
được chủ động, sáng + Điều hành quản lý,
tạo trong việc đièu đưa chính sách hành
hành quản lý đất pháp đó được áp
nước mà phải trong dụng và thực thi vào
chờ, ỷ lại vào QH => thực tế cuộc sống
Không tạo ra hiệu => như vậy “ hành
quả công việc => Vì chính “ là 1 nửa
không phân công quyền hành pháp, 1
công việc rõ ràng => nội dung của hành
Không rõ ai hành pháp mà thôi
pháp => Không quy Chính vì điều này, ở
kết được trách nước ta trong năm
nhiệm nếu sai phạm 2013 không có quy
xảy ra. Nói khác đi, định rõ ràng là CP
HP 80 , HDBT bị QH thực hiện quyền hành
trói chân pháp bởi vì trước nằm
2013 chúng ta quan
niệm rằng quyền
hành pháp là của QH,
và QH cũng không
trao hết quyền hành
pháp cho CP, QH chỉ
trao cho CP hành
chính sự vụ. Còn
hoạch định chính sách
đều do QH quyết và
QH làm => Vì vậy, HP
2013 chúng ta tuyên
bố CP nắm quyền
hành pháp
2. điểm mới2
- Đưa CP lên hành
chính cao nhất.

II . Cơ cấu tổ chức CHÍNH PHỦ


1. Cơ quan cấu thành Chình Phủ ( CP lập ra những cơ quan bộ phận nào
)
- CP được cấu thành từ 2 loại cơ quan : BỘ và cơ quan ngang bộ. Đề án
về việc xác nhập các bộ, cơ quan ngang bộ của nước ta hiện nay được
tiến hành theo quy trình 3 bước:
+ Bước 1: Tập thể CP xây dụng đề án
+ Bước 2: Thủ tướng trình đề án ra QH. QH sẽ ra nghị quyết để
quyết định => Như vậy số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ không ỏn
định mà sẽ thay đổi tùy vào như cầu quản lý. Tuy nhiên ở nước ta hiện
nay, đang tiến hành cải cách theo các hướng nhập bộ và cơ quan nagn
bộ lại với nhau để hình thành lên những bộ đa ngành đa lĩnh lĩn. Từ đó
làm cho CP tinh giảm được biên chế, trở nên gọn nhẹ và ít người=> Các
bộ sẽ có thay đổi và luôn thay đỏi theo hướng ngày càng ít đi
Chứng minh, trước năm 92, số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ được
xác định là rất đông, tổng cộng 28 bộ, 8 UB nhà nước và 1 ngân hàng =>
giai đoạn từ 92 – 2006 thì ở VN chỉ lập 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ
( giảm 11 cơ quan so vơi trước ). => Từ 2006 đến nay lập 18 bộ vvà4 cơ
quan ngang bộ .
Phân tích 4 cơ quan ngang bộ
1. Ngân hành nhà nước VN
- Lãnh đạo ngân hành nhà nước: Thống đốc ngân hàng nhà nước VN. Là
một thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Chức năng: Quản lí nhà nước trong lĩnh vực tại chính tiền tệ. Ngang
với 1 bộ
Ngân hành với bộ tài chính có nên xác nhập lại ?
- Bộ tài chính quản lí tiền nhưng là về ngân sách nhà nước . Thu tiền,
giữ tiền, và phân phát dự tính chi tiêu cho các cơ quan khác.
- Ngân hành nhà nước quản lí tiền nhưng là lưu thông của đồng tiền
trong xã hội
=> cần 2 cơ quan

2. Ủy ban dân tộc


- Lãnh đạo ủy ban dân tộc
- Chức năng quản lý
3. Thanh tra chính phủ
- Đứng đầu là tổng thanh tra chính phủ
- Chức năng:
4. Văn phòng chính phủ
- Lãnh đạo: Chủ nhiệm văn phòng chính phủ. Là 1 thủ trưởng cơ quan
ngang bộ( về mặt lý thuyết ). Nhưng trên thực tế thì là một siêu ngang
bộ
Ở nước ta hiện nay, ngoài các bộ, cơ quang bộ, còn có thêm 1 loại cơ
quan nữa là CƠ QUAN CỦA CHÍNH PHỦ.
Cơ quan ngang bộ Cơ quan thuộc chính phủ
Số lượng 4 cơ quan đã nghiên cứu 9 cơ quan gồm
ở trên - Đài Tiếng nói VN
- Đài truyền hình VN
- Thông tấn xã VN
- Ban quản lí Lăng Chủ tịch
HCM
- Bảo hiễm XH
- Học viện hành chính chính
trị quốc gia
- Viện hàn lâm khoa học XH
- Viện hàn lâm KHCN
- Ban quản lý vốn của các
doanh nghiệp nhà nước ( mới
được thủ tướng thành lập
năm 2018)
Quy mô - Được lập ra để quản lý - Được lập ra để quan lý 1
quản lý 1 lĩnh vực có tính chất ổn ngành 1 lĩnh vực có tính chất
định lâu dài chuyên môn đặc thù
- Quy mô lớn xứng tầm - Quy mô nhỏ hẹp không
với 1 Bộ ( ví dụ : quản lý xứng tầm 1 Bộ
vấn đề dân tộc )
Địa vị pháp - là cơ quan cấu thành - VN không xem đây là cơ
lý Chính phủ quan cấu thành chính phủ
- Thủ trưởng cơ quan - Thủ trưởng của chính cơ
ngang bộ là 1 thành viên quan này không phải là thành
của chính phủ và được viên của chính phủ. Do đích
thành lập 3 bước: Thủ thân thủ tướng bổ nhiệm,
tướng đề nghị, Quốc hội miễn nhiệm cách chức.
phê chuẩn, chủ tịch nước
kí bổ nhiệm

Ở VN trước năm 2001, số lượng cơ quan thuộc chính phủ rất đông ( 26
cơ quan thuộc chính phủ và thủ trưởng của 26 cơ quan này được quyền
ban hành văn bản QPPL như 1 bộ trưởng ). Đến năm 2001 , VN cải cách
26 cơ quan này theo hướng : Cơ quan nào có chức năng gần với bộ thì
nhập vào bộ, ví dụ : Tổng cục hải quan nhâppj vào Bộ tài chính,...), Còn
12 cơ quan thuộc chính phủ. Đặc biệt, từ năm 2001 , thủ trưởng của các
cơ quan thuộc chính phủ không còn được quyền ban hành văn bản
QPPL như 1 bộ trưởng nữa. Đến hiện nay còn 9 cơ quan thuộc chính
phủ, vì còn quá chuyên môn đặc thù chưa biết nhập vào đâu nên tạm
thời giữ nguyên.
2. Thành viên của Chính phủ
- Thủ tướng chính phủ: là người đúng đầu lãnh đạo chính phủ, do QH
bầu , miễn , bãi nhiệm trong số các đại biểu quốc hội. Phải báo cáo công
tác và chịu trách nhiệm trước quốc hội. Lúc QH không hộp, Thủ tướng
chỉ báo cáo ( chứ không phải chịu trách nhiệm ) trước UBTV và CTN.
Thủ tướng chỉ chịu trách nhiệm trước QH mà thôi
- Các phó thủ tướng : Là người giúp việc cho thủ tướng và được thủ
tướng phân phó công tác. Phó thủ tướng phải báo cáo công tac và chịu
trách nhiệm trước QH và thủ tướng.
- Các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ ( không phải là thủ
trưởng cơ quan thuộc chính phủ ): Người đứng đầu 1 ngangh 1 lĩnh vực
, và phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH và các phó thủ
tướng
* Trong các thành viên của CP, hiến pháp quy định thủ tướng phải là
đại biểu QH
Để đảm bảo tính chấp hành của QH thể hiện ở chỗ : Nếu là đại biểu QH
thì thủ tướng phải đương nhiên tham dựu kì họp => Thủ tướng nghe và
nắm bắt thông tư nguyện vọng đường lối chủ trương của quốc hội =>
Từ đó triển khai cho chính phủ thi hành => QH lập ra CP suy cho cùng
để cho CP thi hành đường lối của QH
- Quy định này vẫn thể hiện được sự tín nhiệm cảu người dân đối với 1
chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước, đó là thủ tướng. Nhất là
trong bối cảnh thủ tướng ở nước ta dân không trực tiếp bầu .
- Trong khi đó, phó thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang
bộ không nhất thiết là đại biểu QH vì:
+ Tạo ra 1 cơ sở rộng rãi trong xã hội, nhằm thu hút nhân tài và
tìm kiếm ê kíp làm việc
+ QH có chức năng giám sát CP. Do đó, để sự giám sát này được
khách quan, tránh tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi
- Quy định này thể hiện tư duy mới, đó là : Phân công rành mạch giữa
lập pháp và hành pháp
III. Các hình thức hoạt động của CP
1. HoẠT động của tập thể CP trong các phiên họp
- CP họp ít nhất 1 tháng/ 1 phiên. Gọi là phiên thường kì.
- CP có thể họp bất thường nếu có yêu cầu cảu 1 trong 3 chủ thể sau:
Thủ tướng CP, Ít nhất 1/3 thành viên của CP ( trừ thủ tướng ), CTN ( hp
2013 quy định )
- Tại các phiên họp của CP, tập thể CP phải bàn bạc, quyết định theo đa
số tất cả các vấn đề được quy định điều 96 hp 2013 => Trong trường
hợp biểu quyết ngang nhau, thì thực hiện theo phái có ý kiến của thủ
tướng ( đề cao người đứng đầu )
- Tập thể CP dược quyền ban hành 2 loại văn bản: nghị định và nghị
quyết => Thủ tướng thay mặt CP để kđ.
- CP ban hành nghị định để hướng dẫn thi hành luật và pháp lệnh
- CP ban hành nghị quyết để thực hiện nghị định còn lại của điều 96 HP
2013.
2. Bàn về Hoạt đọng của thủ tướng chính phủ ( điều 98 HP 2013 )
- Điều 98 HP 2013 đã trao cho thủ tướng chính phủ những nhiệm vụ
quyền hạng riêng
a) Về mặt nhân sự
- Được quyền đề nghị QH phê chuẩn việc bổ , miễn , cách chức các phó
thủ tướng, bộ trưởng và thủ trương cơ quan ngang bộ.
- Được quyền đề nghị UBTV QH phê chuẩn việc bổ nhiệm đại xứ đặc
mệnh toàn quyền của VN ở nước ngoài , ở các tổ chức quốc tế ( UBTV
phê rồi, CTN mới ký )
- Thủ tướng CP được bổ nhiệm, miên nhiệm cách chức các thứ trưởng
và tương đương với thử trưởng ( phó chủ nhiệm văn phòng CP, Phó UB
dân tộc, phó thanh tra, phó ngân hàng )
- Đặc biệt HP 2015 trao thêm cho thủ tướng quyền : tạm giao quyền bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ lúc QH không họp và tam giao
quyền chủ tịch UBND cấp tỉnh lúc HDND tỉnh không họp. Theo đề nghị
bộ trưởng bộ nội vụ : Tạm giao quyền
- Thủ tướng có quyền phê chuẩn bầu, miễn , bãi nhiệm chức vụ chủ
tịch, phó chủ tịch UBND cấp tỉnh do HDND tỉnh bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm
- Thủ tướng còn có quyền điều động, đình chủ công tác, cho thôi làm
nhiệm vụ đối với chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp tỉnh
LƯU Ý : Trong mối quan hệ với chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp ttỉn, thủ
tướng có rất nhiều quyền, cụ thể là :
- Đầu nhiệm kì, thủ tướng có quyền phê chuẩn kết quả bầu
- Giữa nhiệm kì, thủ tướng được quyền : Tạm giao quyền, điều
đọng, đình chỉ công tác, cách chức,..
Nhưng thủ tướng không có quyền bổ nhiệm chủ tịch và phó chủ tịch
UBND cấp tỉnh , vì vậy nếu có nhận đinh :” Thủ tướng được quyền miễn
nhiệm, bổ nhiệm cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh” là sai vì
thủ tướng không có quyền bổ nhiệm
b) Về mặt văn bản
- Thủ tướng được quyền ban hành 2 loại văn bản : quyết định và chỉ thị.
Và 2 loại văn bản này do đích thân thủ tướng ký
- Thủ tướng được quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ văn bản trái pháp
luật của ~ chủ thể sau : Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Ví dụ : Là thủ tướng , nếu thấy UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành văn bản
sai thì có quyền bãi bỏ, nhưng nếu HDND tỉnh Khánh Hòa ban hành nghị
quyết sai, thì thủ tướng chỉ được đình chỉ rồi đề nghị với UBTV QH bãi
bỏ
* SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG BỘ TRƯỞNG THEO
HP 80 VỚI THỦ TƯỚNG HP 92 VÀ 2013
Chủ tịch hồi đồng bộ trưởng theo ThỦ tướng theo HP 92 VÀ 2013
HP 80
- Theo HP 80, bản HP này quá đề - HP 2013 ( VÌ 92 GIỐNG 2013 ) đã
cao chế đọ làm việc tập thể, nê có sự kết hợp hài hòa giữa chế độ
mọi vấn đề đều phải đưa ra tập làm việc tập thể với đề cao thủ
thể hội đòng bộ trưởng 47 người tướng. Thủ tướng đã được đề cao
bàn bạc tập thể, quyết định theo và đã thật sự là 1 thiết chế quyền
đa số ( gồm 1 chủ tich, 9 phó chủ lực theo đúng nghĩa. Cụ thể như
tịch, 28 bộ trưởng, 8 thủ trưởng sau:
ngang bộ, ...) - Nếu điều 96 HP 2013 quy định
-HP 80 , không đề cao vai trò vị những nhiệm vụ quyền hạn chung
thế của người đứng đầu, tức chủ cho tập thể CP , thì điều 98 HP
tịch HDBT. 2013 trao cho thủ tướng những
- HP 80 chỉ coi HDBT như là người nhiệm vụ quyền hạn riêng. Đặc
được lập ra đề điều khiển họp biệt, thủ tướng được trao cho 2
hành và kí hợp thức hóa nhưungx loại quyền mà bất cứ 1 người
quyết định đã rồi của tập thể đúng đầu cơ quan hành chính nào
HDBT cũng phải có :
- ChỦ tịch HDBT không được coi là + Quyền được lựa chọn phó thủ
thiết chế quyền lực theo đúng tướng, bộ trưởng và thủ trưởng
nghĩa và không được trao những cơ quan ngang bộ
nhiệm vụ, quyền hạn riêng + Được quyền điều động , đình
- Đặc biệt, HP 80 không trao cho chỉ công tác và cách chức đối với
Chủ tịch HDBT 2 quyền mà lẽ ra chủ tịch và phó chủ tịch UBND
người đứng đầu cơ quan hành cấp tỉnh
pháp cao nhất phải có: - Đặc biệt việc tổ chích CP 2015
+ Không được quyền lựa chọn còn quy định cho thủ tướng thêm
của HDBT ( tất cả ~ người này đều quyền : Tạm giao quyền đối với
do QH bầu, miễn nhimej, bãi bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
nhiệm trong số đại biểu QH ) ngang bộ và chủ tịch UBND cấp
+ Không được điều động, cách tỉnh lúc QH không họp ....
chức đối với chủ tịch, phó chủ tịch - Như vậy với HP 92 VÀ 2013 , thì
UBND cấp tỉnh thủ tướng CP đã được đề cao vị
- Tiếng nói, vị thế, vai trò của chủ thế , tiếng nói, vai trò uy tín của
tịch HDBT rất mờ nhạt, nói không mình
ai nghe. => Gây khó khăn cho chủ => Từ đó đã tạo cho thủ tướng 1
tịch HDBT trong việc điều hành uy quyền rất lướn trong việc đièu
quản lý đất nước, và hành chính hành qunar lý và từ đó tạo nên sự
không thông suốt. Đặc biệt, HP 80 thông suốt trong hệ thống hành
quá đề cao làm việc tập thể nên chính “ trên nói dưới nghe ”. Đặc
khó khăn trong quy kết trách biệt là với việc là đề cao người
nhiệm cá nhân. đúng đầu thì cũng dễ quy kết
trách nhiệm cá nhân nếu có sai
phạm xảy ra . Điều này chứng tỏ
các nhà lập hiến 2013 đã nhận
thức lại rằng : CP mạnh phải là CP
của ít người, càng ít người CP
càng mạnh, và CP mạnh phải là CP
của 1 người – người đứng đầu.

a. HoẠT đọng của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ


- Ban hành 3 loại văn bản, quyết định chỉ thị thông tư
- Làm việc theo chế độ thủ trưởng
- Nhiệm vụ quyền hạn của bộ trưởng ( xem tron tổ chức CP HP 2015 )

TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN


CÁC CẤP
A. TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP
I. Vị trí, tínhc chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án nhân
dân các cấp .
* Điều 102 HP 2013 ( RẤT QUAN TRỌNG )
- Tòa án ở nước ta được lập ra 1 chức năng duy nhất là xét xử. Xét xử là
: Tòa án Nhân dân nhân danh nước CHXHCN VN ( lưu ý: tòa nhân danh
nước CHXHCN VN chứ không nhân danh nhà nước XHCN VN bởi lẽ :
nếu bảo tòa nhân danh nhà nước CHXHCN VN tức là tòa nhân danh bộ
máy nhà nước, cơ quan nhà nước, cán bộ côn chức nhà nước, tóm lại là
tòa nhân danh nhà cầm quyền để đưa ra phán quyết => tòa án đã trở
thành công cụ trong tay của nhà nước để chuyen chính, nghiêm trị để
trừng trị dân chúng => Hiểu như vậy thì nó không nhân văn, không tiến
bộ. Còn nếu bảo tòa là nhân danh nước CHXHCN VN thì được hiểu là
tòa nhân danh đất nước, nhân dân, dân tộc, nhân danh toàn thể nhân
dân Việt Nam => Như vậy, tòa án chính là công cụ trong tay của người
dân để kiểm soát nhà nước, đẻ bảo vệ công lí, lẽ phải, công bằng cho
người dân => Dân chủ , tiến bộ, nhân văn hơn.)để ra 1 phán quyết để
xét xử 1 trong những trường hợp sau đây :
+ Tòa sẽ ra phán quyết về 1 hành vi nào đó mà theo quy định của
Bộ luật HS nó có phải là tội phạm hay không, và cần áp dụng hình phạt
gì cho tội phạm đó. Phán quyết trong lĩnh vực hình sự gọi là ÁN HÌNH
SỰ .
+ Tòa còn nhân danh nước CHXHCN VN ra 1 phán quyết để giải
quyết các tranh chấp khác trong giao lưu đời thường như tranh chấp
hợp đòng, thừa kế, đất đai, thương mai, hành chính, hôn nhân gia
đình,.... Phán quyết tong lĩnh vực phi hình sự , gọi là ÁN DÂN SỰ
- Xét xử còn được hiểu, tòa án được giải quyết vụ việc khác theo quy
định của Pháp luật. Ví dụ: Tòa được quyền tuyên bố tình trạng phá sản
của 1 doanh nghiệp, được quyền giải quyết khiếu nại trong danh sách
cử tri....
- Hoạt động xét xử của toà có những đặc điểm sau đây:
+ Chỉ có hoạt động xét xử của tòa mưới được nhân danh nước
CHXHCNVN . Vì vậy bản án của tòa án có hiệu lựuc pháp lí cao nhất và
nó có khả năng thay thế các quyết định giải quyết tranh chấp của cơ
quan khác như quyết định của trọng tài, hòa giải, khiếu nại tố cáo của
cơ quan hành chính.... chứ không có chiều ngược lại .
+ Hoạt động xét xử của tòa có 4 thủ tục sau: Sơ thẩm, phúc thẩm,
giám đốc thẩm và tái phẩm. Trong 4 thủ tục này, sơ thẩm , phúc thẩm
được coi là 1 cấp xét xử => Tòa án ở VN xử theo 2 cấp sơ thẩm và phúc
thẩm , cụ thể là: 1 bản án đưa ra tòa giải quyết lần đầu, gọi là xét xử SƠ
THẨM, và kết thúc phiên tòa, tòa sẽ ra bản án sơ thẩm, nhưng bản án
này chưa có hiệu lực tại thời điểm tuyên . Nếu trong một khoảng thời
gian nhất định mà án sơ thẩm không bị khán cáo ( quyền của đương
sự ) và kháng nghị ( quyền của viện kiểm soát ) thì án sơ thẩm mới có
hiệu lực. Còn trong thời gian này có kháng cáo và kháng nghị , thì bản
án sẽ xem xét lại theo thủ tục cao hơn, đó là PHÚC THẨM ( tòa cấp trên
trực tiếp của tòa sơ thẩm sẽ xử phúc thẩm ) => Toà án sẽ ra 1 bản án
phúc thẩm, có hiệu lực từ thời điểm tuyên , không cho kháng cáo kháng
nghị.
Còn giám đốc thẩm và tái thẩm không phải là 1 cấp xét xử, mà là 1 thủ
tục đặc biệt, nhằm để xem xét lại bản án quyết định của tòa đã có hiệu
lực:
- Nếu án đang có hiệu lực , mà nó xuất hiện tình tiết mới có khả
năng làm đảo lộn hoàn toàn sự thật vụ án ( sai về mặt luật nội dung )
thì bản án đó được xem xét lại theo thủ tục đặc biệt là TÁI THẨM . Bản
án mà xuất hiện lõi sai về luật tố tụng( sai về mặt hình thức ) sẽ được
xem xét lại theo thủ tục đặc biệt là GIÁM ĐỐC THẨM
* So sánh điều 102 HP 2013 với điều 127 HP 92 về chức năng và nhiệm
vụ của tòa án.
1. Về chức năng của Tòa án
- Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, đièu 102 HP 2013 đã chính thức
quy định tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện “ quyền tư pháp ”
Giải thích và bình luận điểm mới này :
- Điểm mới này chứng tỏ HP 2013 đã tiếp tục có sự phân công, phân
nhiệm rõ ràng hơn, rành mahcj hơn giữa các nhánh quyền lực . Nếu
như điều 2 của HP 92 có nêu tên ba nhánh quyền lựuc lập – hành – tư
pháp nhưng HP 92 chưa quy định rõ cơ quan nào thực hiện quyền lựuc
gì. Rút kinh nghiệm này, HP 2013 đã quy định rõ cơ quan nào thực hiện
quyền lực gì: Điều 69 quy định QH thực hiện quyền LẬP PHÁP; Điều 94
quy định Chính phủ thực hiện quyền HÀNH PHÁP, Điều 102 quy định
Tòa án thực hiện quyền TƯ PHÁP . Phân công phân nhiệm rành mạch
=> dễ quy kết trách nhiệm nếu có sai phạm xảy ra.
- Với tư cách là cơ quan thực hiện quyền tư pháp thì tòa án đã là một
nhánh quyền lực thực sự và nắm trọn vẹn quyền tư pháp. Độc lập với 2
nhánh quyền lựuc còn lại. Qua đó, để góp phần vào việc xây dựng một
hệ thống tòa án đọc lập, mạnh mẽ trong chiến lược cải cách tư pháp ở
nước ta hiện nay .
- Quy định mới này đã góp phần giúp cho người VN hiểu về quyền tư
pháp và cơ quan thực hiện quyèn tư pháp theo một nghĩa rất rất hẹp.
Phù hợp với quan điểm chung của các quốc gia trên thế giới về vấn đề
này. Qua đó cũng gốp phần nâng cao vị thế độc lập, mạnh mẽ của tòa
án trong chiến lược cải cách tư pháp của VN.
Quan niệm của thế giới về quyền Quan niệm của VN về tư pháp và
tư pháp và cơ quan thực hiện cơ quan thực hiện
Đa số các nước trên TG đều hiểu về VN lại hiểu về quyền tư pháp và cơ quan
quyền tư pháp theo 1 nghĩa rất hẹp :tư thực hiện theo 1 nghĩa rất rộng: Quyền tư
pháp là tài phán, là xét xử -> Với cách pháp bao gồm: quyền xét xử của Toà án ,
hiểu này chỉ có toàn án là cơ quan tư pháp quyền viết cáo trạng tố cáo tội phạm, hoạt
và thực hiện quyền tư pháp, toàn bộ quyền động điều tra của CA điều tra, quyền thi
tư pháp tập trung trong tay Toà án, Toà án hành án của Bộ tư pháp.
đã nắm trọn vẹn 1 loại quyền lực, là 1
nhánh quyền lực thật sự -> Vì vậy toà án ở
các nước rất độc lập, mạnh mẽ, đối trọng
với 2 nhánh quyền lực còn lại
Đa số các nước trên TG đều quan niệm Với cách hiểu này, quyền tư pháp đã bị
quyền điều tra của CA điều tra và quyền chia 5 xẻ 7 cho rất nhiều cơ quan khác
thi hành án của Bộ tư pháp đều là quyền nhau cùng thực hiện, không ai phải chịu
hành pháp. Đa sô các nước trên TG quyền trách nhiệm, các cơ quan khác uy hiếp cả
viết cáo trạng tố cáo tội phạm tại toà là Thẩm phán. Đặc biệt với quan niệm này,
quyền hành pháp vì nếu nghị viện là giữ người VN đã có biểu hiện của hành chính
quyền lập pháp, làm ra luật thì CP sẽ đem quá tư pháp, tức là các cơ quan hành chính
luật để thi hành và trong quá trình thi hành lấn sân sang hoạt động tư pháp.
luật, có ai vi phạm luật thì CP phải là
người cho CA điều tra, cho người viết cáo
trạng -> Toà án chỉ có nhiệm vụ xử và
quyết định bản cáo trạng đúng hay sai ->
Viết cáo trạng là hành pháp
VD: Ở Mỹ, tổng công tố liên bang MỸ là Vì vậy, tại khoản 1, Đ102 HP2013, lần
bộ trưởng bộ tư pháp, là nhân viên của đầu tiên trong lịch sử chính thức quy định
CP, do tổng thống bổ nhiệm Toà án là cơ quan thực hiện quyền Tư
pháp thì phải được hiểu là từ 2013, chỉ có
Toà án mới được thực hiện quyền Tư
pháp, Toà án nắm trọn vẹn 1 loại quyền
lực, là 1 nhánh quyền lực thật sự

2. Nhiệm vụ của toà án


Nhiệm vụ của toà án HP92 Nhiệm vụ của toà án (Khoản 3, Đ102
HP2013)

HP92 quy định cả TAND và VKSND HP2013, Khoản 3 Đ103 quy định
đều có chung 1 nhiệm vụ (Điều này TAND và VKSND đều có nhiệm vụ
chứng tỏ HP92 đánh đồng TA và VKS riieng (không đánh đồng 2 cơ quan),
với nhau, cùng thực hiện quyền tư pháp, theo đó TAND có quyền bảo vệ quyền
đều là cơ quan tư pháp, có chung 1 công lí, con người, công dân, bảo vệ lẽ
nhiệm vụ, chung mâm, chung xuồng): phải, cái đúng, lẽ công bằng chung cho
Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, tức là cuộc sống, Toà án lập ra để bảo vệ nhân
bảo vệ trật tự pháp luật do nhà nước xã dân. Nói tóm lại, từ Công lí và Nhân
hội chủ nghĩa đặt ra, bảo vệ ý chí nhà quyền tiến bộ và nhân văn hơn từ pháp
nước, bảo vệ lợi ích của nhà cầm quyền - chế xã hội ở 3 điểm sau đây:
> Toà án đã trở thành công cụ trong tay
của nhà nước được lập ra để chuyên
chính, nghiêm trị dân chúng
⁃ Nếu hiểu TA bảo vệ pháp chế xã hội thì TA đã trở thành công cụ của nhà nước để
nghiêm trị, chuyên chính dân chúng. Còn nếu hiểu TA bảo vệ công lí và dân quyền thì
TA sẽ trở thành công cụ trong tay của người dân để kiểm soát nhà nước, bảo vệ lẽ phải:
Nếu dân sai, dân phạm tội thì nhà nước sẽ xử dân, còn nếu cán bộ sai, phạm tội ăn hiếp
thường dân thì toàn án sẽ xử như thường dân
⁃ Nếu hiểu Toà là bảo vệ pháp chế xã hội thì Luật quy định như thế nào thì Toà sẽ
xử như vậy, bất chấp Luật có vi hiến, vi phạm nhân quyền hay không. Trong khi đó nếu
hiểu Toà là bảo vệ nhân quyền thì đứng trước 1 đạo luật có dấu hiệu vi hiến, vi phạm
nhân quyền thì Toà có quyền từ chối xét xử, vô hiệu hoá đạo luật đó
⁃ Nếu hiểu TAND là bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa thì có Luật Toà án mới được
xử, nếu nhà nước chưa kịp ban hành Luật hoặc Luật có lỗ hổng thì thẩm phán đành bó
tay. Nếu hiểu Toà bảo vệ công lý và nhân quyền thì đứng trước 1 vụ án mà QH chưa kịp
ban hành luật hoặc luật thì có lỗ hổng thì thẩm phán bằng tài năng và kinh nghiệm, trình
độ chuyên môn tự đặt ra 1 bản án để giải quyết vụ việc đó và bản án đó được các thẩm
phán, đồng nghiệp trên toàn đất nước đó tôn trọng, áp dụng cho các vụ việc tương tự ->
đó là án lệ, thừa nhận thẩm phán là người sáng tạo ra luật
⁃ Vì HP2013 chỉ có Toà án nắm quyền tư pháp, chỉ có chủ tịch nước, 3 người đứng
đầu 3 nhánh quyền lực mơi phải đọc lời thề nhậm chức trước QH.
II. Cơ cấu tổ chức của Toà án
1. Hệ thống của toàn án: Bao gồm 2 loại toà:
⁃ Nhân dân: Bao gồm TAND tối cao -> dưới toà tối cao là toà cấp cao (hiện nay có
3 toà cấp cao ở miền) -> dưới 3 toà cấp cao là 63 toà cấp tỉnh -> dưới toà cấp tỉnh là 711
toà cấp huyện.
⁃ Quân sự: Được lập ra để xét xử quân nhân phạm tội hoặc dân thường phạm tội à
có liên quan đến quân đội.
• Bao gồm: toà quân sự trung ương -> toà quân sự quân khu -> Toà quân sự khu
vực.
• Ở trung ương, toà quân sự trung ương chỉ là 1 phân toà, 1 bộ phận nằm bên trong
toà tối cao, không có trụ sở riêng, Chánh án toà quân sự trung ương là phó chánh toà
quân sự tối cao. Còn ở địa phương thì riêng biệt.
⁃ Về cơ bản ở nước ta hiện nay Toà án được lập ra theo đơn vị hành chính lãnh thổ,
từ cấp huyện trở lên (cứ 1 huyện 1 toà, 1 tỉnh lập 1 toà).
⁃ Việc lập toà theo đơn vị hành chính lãnh thổ tồn tại nhiều bất cập: Phản ánh tâm
lý, sở thích cao bằng bình quân chủ nghĩa của người VN, nó không phù hợp với thông lệ
quốc tế, là nguyên nhân gây ra tình trạng tồn đọng án ở nhiều nơi, trong khi đó một số
nơi không có án để xử, làm cho Toà án ở VN không độc lập, bị lệ thuộc vào chính quyền
địa phương -> Giải pháp được đặt ra: Cần phải thiết kế Toà án theo mô hình cấp xét xử
toà khu vực, nghĩa là cần phải lập Toà theo số dân và lượng án, ở đâu dân đông án nhiều
thì phải lập nhiều Toà, ở đâu dân ít án ít thì phải gom dân lại để lập 1 Toà:
• Với tâm lý cào bằng bình quân thì đâu đâu cũng như nhau, mỗi huyện 1 toà, 711
quận huyện là 711 mô hình giống nhau.
• 1 số bất cập cho thấy: Theo thống kê, 1 toà án ở huyện vùng sâu vùng xa( Mường
Lát- Thanh Hoá,…) 1 năm chỉ khoảng 3,4 vụ án. Ngoài ra, còn làm cho Toà lệ thuộc vào
chính quyền địa phương
⁃ Hướng xử lí đúng: Quy định số người -> Lập 1 toà án sơ thẩm
** 1 số lưu ý được đặt ra khi nghiên cứu Toà án
⁃ Cần phân biệt các thuật ngữ: thư ký toà án với thư ký phiên toà.
• Thư ký toà án: người chăm lo công việc hành chính, sự vụ của cả toà án, sổ sách,
giấy tờ, trợ lí đắc lực cho chánh án.
• Thư ký phiên toà: người ghi chép lại diễn biến của 1 phiên toà cụ thể
⁃ Cần phân biệt các thuật ngữ: Chánh án với thẩm phán
• Thẩm phán: Chức danh chuyên môn, 1 người thợ được đào tạo để xét xử, 1 toà án
có rất nhiều thẩm phán. Để quản lí Thẩm phán sẽ có các chánh án.
• Như vậy Chánh án là 1 chức danh được lập ra để qli các Thẩm phán
⁃ Tính chuyên môn và quản lí :
• Đối với TAND tối cao và cấp cao: Được lập ra chủ yếu để qli toà địa phương về
mặt tổ chứ nên tính qli nặng hơn tính chuyên môn. Hơn nữa, Chánh án tối cao và cấp cao
là 1 mẫu người chính trị nên Đảng và nhà nước vẫn có thể điều 1 người ngoài ngành làm
chánh án để đáp ứng như cầu quản lí.
• Nhưng toà cấp tỉnh và cấp huyện chỉ xét xử, làm công việc chuyên môn nên tính
chuyên môn cao hơn qli cho nên Chánh án phải là 1 thẩm phán giỏi, có tính chuyên môn
sâu. Chia đội ngũ thẩm phán ở VN thành 4 ngạch thẩm phán như sau:

Ngạch cao nhất là ngạch thẩm phán nhân dân tối cao : Theo quy định hiện nay ,
tòa án nhân dân tối cao chỉ có 1 ngạch thẩm phán duy nhất, đó là ngạch thẩm
phán nhân dân tối cao . Người đã có ngạch thẩm phán nhân dân tối ccaomaf
muốn trở thành thẩm phán nhân dân tối cao thì phải trải qua ba bbươcsau :
- Bước 1 : trở thành chánh án tòa án nhân dân tối cao, lập danh sách đề
nghị
- Bước 2 :
- Bước
- Nhằm tăng cường mối quan hệ giữa tư pháp và lập pháp ở chỗ : QH đã phê
chuẩn bổ nhiệm thẩm phán TA tối cao thì QH sẽ có quyền phê chuẩn cách chức và
các thẩm phán tối cao phải chịu trách nhiệm trước QH.
Ngạch thẩm phán thứ 2 : Ngạch thẩm phán cao cấp
Theo quy định hiện nay, tòa án nhân dân cấp cao chỉ có thể có 1 ngạch thẩm phán
duy nhất là ngạch thẩm phán cao cấp . Người đã có ngạch thẩm phán cao cấp mà
muốn trở thành thẩm phán của tòa án cấp cao thì phải được hội đòng tuyển chọn
và giám sát thẩm phán quốc gia, xem xét hết hồ sơ, điều kiện rồi sau đó chủ tịch
nước sẽ kí quyết định bổ nhiệm
Ngạch thẩm phán trung cấp là
Theo quy định hiện nay, tòa án nhân dân cấp tỉnh có thể có 3 ngahcj thẩm phán
sau đây : Ngạch thâm phán cao cấp, trung cấp và sơ cấp. Người có 3 nagchj thẩm
phán này mà muốn trở thành thẩm phán TAND cấp tỉnh thì phải được Hội đồng
tuyển chọn và giám sát thẩm phán quốc gia xem xét hồ sơ, điều kiện rồi sau đó
chủ tịch nước kí quyết định bổ nhiệm.
Ngạch thẩm phán sơ cấp : Theo quy định hiện nay thì tòa án nhân dân cấp huyện
có thể có 2 ngạch thẩm phán : Trung cấp và sơ cấp. Người có 2 ngạch thẩm phán
này mà muốn trở thành thẩm phán của TAND cấp huyện thì phải được Hội đồng
tuyển chọn, giám sát thẩm phán quốc gia xrm xét hồ sơ, điều kiện rồi sau đó chủ
tịch nước ký quyết định bổ nhiệm
Như vậy với quy định trên, thì thực tế có thể xảy ra một nghịch lí sau đây :
Có người mới có ngạch thẩm phán sơ cấp mà đã là thẩm phán tòa án cấp tỉnh.
Trong khi đó, có người đã có ngạch thẩm phán trung cấp nhưng mới là thẩm phán
của tòa cấp huyện.
2. Cơ cấu tổ chức của tòa án nhân dân tối cao ( Điều 20 của luật tổ chức tòa án
2014 )
a) Thành viên của tòa án nhân dân tối cao
- Chánh án tòa án nhân dân tối cao : Do QH bầu, miến nhiệm, bãi nhiệm theo CTN.
Không bắt buộc là đại biểu QH . Chánh án tối cao phải báo cáo công tác và chịu
trách nhiệm trước QH. Lúc QH không họp thì báo cáo công tác và chịu trách
nhiệm trước UBTV QH và CTN.
- Các phó chánh án TAND tối cao là do chánh an TAND tối cao đề nghị CTN ký
quyết định bổ nhiệm. Nhiệm kì 5 năm tính từ ngày bổ nhiệm. Và phải là 1 thẩm
phán của TA tối cao
- Thẩm phán TAND tối cao : Thành lập bằng 3 bước như đã nêu trên : Chánh án
chọn – QH phê – CTN ký .Nhiệm kỳ 5 năm, còn nếu tái bổ nhiệm lại thì được 10
năm
- Thư ký TAND tối cao: Là trợ lý lo công việc hành chính, sự vụ cho TA và được coi
là trợ lý đắc lực cho Chánh án. Do chánh án tối cao bổ nhiệm, cách chức, nhiệm kì
5 năm tính từ ngày được bổ nhiêm
- Thẩm tra viên : Thẩm tra lại 1 bản án, thẩm tra việc thi hành án. Do chánh án tối
cao bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức, nhiệm kì 5 năm tính từ ngày được bổ
nhiệm.
- Công chức, viên chức khác và người lao động: Do chánh án tối cao tuyển dụng và
bổ nhiệm
b) Các cơ quan cấu thành TAND tối cao
* Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ( quan trọng nhất )
Thành phần của thành phần này bao gồm : Chánh án TAND tối cao – Các phó
chánh án TAND tối cao là thẩm phán TAND tối cao và các thẩm phán TAND tối
cao ( ở nước ta hiện nay, thì phó chánh án TAND tối cao đương nhiên luôn là
thẩm phán TAND tối cao , cho nên sẽ là thành viên đương nhiên của Hội đồng
thẩm phán TAND tối cao. Trong khi đó, chánh án thẩm phán TAND tối cao có 2
khả năng : khả năng 1 , Chánh án TAND tối cao không là thẩm phán TAND tối cao
mà có thể là 1 người ngoài ngành => trường hợp này thì chánh án tối cao không là
thành viên của hội đồng thẩm phán TAND tối cao, bởi lẽ hội đồng thẩm ohasn
TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất cho nên thành viên phải có chuyên môn
xét xử. Khả năng 2, trước khi là chánh án TAND tối cao là thẩm phán TAND tối cao
thì sẽ là thành viên đương nhiên của hội đồng này. Kết luận, chỉ có chánh án
TAND tối cao nào là thẩm phán TAND tối cao thì mới là thành viên của Hội đồng
thẩm phán TAND tối cao )
Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có không dưới 13 và không quá 17 thành viên
( Chỉ có 3 khả năng : 13 , 15 hoặc 17 người ) vì Hội đòng này làm việc theo chế độ
tập thể nên số thành viên phải là số lẻ, để dễ biểu quyết. Đây là cơ quan xét xử
cao nhất của nước CHXHCN VN , theo giám đốc thẩm và tái thẩm. Cơ quan này
được quyền ban hành 1 loại văn bản QPPL có tên là “Nghị quyết ” để nhằm mục
đích :
+ Tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn tòa cấp dưới áp dụng, thống
nhất pháp luật ( mang bóng dáng của giải thích pháp luật ( không giao quyền giải
thích này cho tòa án , mà giao cho UBTV QH ))
+ Để phát triển ÁN LỆ.
* Các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng
* Bộ máy giúp việc ( các văn phòng, các cục, các vụ, các diện )
3. Cơ cấu tổ chức của tòa cấp cao ( điều 30 )
4. Cơ cấu tổ chức của tòa cấp tỉnh ( điều 38 ->)
5. Cơ cấu tổ chức của toàn cấp huyện ( điều 43 )

B. VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP


VKS ND HP 46 VKS ND TỪ HP 59 -> VKS ND từ 2001 -> nay
Nghị quyết 51 năm 2001
( sửa đổi HP 92 )

Không thành lập VKS ND, Kể từ HP 59, chúng ta đã


vì vậy cơ quan tư pháp áp dụng “ tập quyền
theo HP 46 được hiểu XHCN” trong bộ máy nhà
theo 1 nghĩa rất hẹp, đó nước. Tập quyền XHCN
là chỉ là những tòa. mới sinh ra VKS ND.
Không thành lập VKSND VKSND được coi là cơ
là vì HP 46 của VN tổ quan đặc thù trong bộ
chức bộ máy nhà nưóc máy nhà nước XHCN với
theo nguyên tắc “ tam cơ chế “tập quyền” . Với
quyền phân lập ”, giống “ tập quyền XHCN” thì
với cách tổ chức bộ máy toàn bộ quyền lực tập
nhà nưóc ở các nước Tư trung trong tay quốc hội
sản . Với học thuyết này, => QH dành cho mình
quyền lực nahf nước quyền giám sát toàn bộ
được phân thành 3 hoạt động của bộ máy
nhóm quyền lực : hành nhà nước từ TW -> địa
pháp giao cho CP, lập phương ( trong cơ chế “
pháp giao cho nghị viện, tập quyền “ không ai
tư pháp giao cho Tòa án . được giám sát QH,
3 nhánh quyền lực này nhưng QH được giám sát
luôn có sự độc lập, ngang tất cả) => Nhưng quy
cơ, cân bàng nhau. Tạo định này không thực tế
ra tình trạng kiểm tra, và không mang tính khả
giám sát chéo giữa ba thi . Trên thực tế, QH chỉ
nhóm quyền lực. Nghị giám sát được từ tầng
viện làm luật bị keierm cao nhất của bộ máy nhà
soát CP và tòa án; CP thi nưuosc từ BỘ trở lên àm
hành luật bị kiểm soát thôi. Vì vậy , QH đành
bởi nghị viện và tòa án, phải lập thêm 1 hệ thống
đến tòa án xét xử thì VKS ND như 1 cánh tay
nghị viện và CP kiểm nối dài của QH trong cơ
soát. Người ta gọi là “ lấy chế “ tập quyền ”. Trong
độc trị độc, dùng quyền cơ chế “tập quyến” , để
lực kiểm soát quyền lực”. giúp cho QH giám sát
Cho nên không cần phần còn lại của bộ máy
thành lập thêm VKSND từ BỘ trở xuống cho nên
để làm gì nữa. Nói khác người ta mới bảo “ tập
đi, tự thân cơ chế phân quyền sinh ra VKS “
quyền đã tạo ra tình Vì vậy cần lưu ý, tên của
trạng kiểm tra, giám sát cơ quan này là Viện kiểm
chéo giữa ba nhánh sát , bởi vì:
quyền lực với nhau. Vì - Phát sinh từ sự giám
thế không cần có VKS sát của QH
Kể từ khi được thành lập
từ HP 59 đến nay thì VKS
ND được trao thực hiện
2 chức năng sau:
1. Chức năng thực
hành quyền công tố : Là
nhân danh nhà nước để
viết cáo trạng ( vì khi 1
tội phạm được thực hiện
, nó không chỉ gây thiệt
hại cho người bị hại mà
còn cho lợi ích chung của
cả xã hội ). Vì vậy, nhà
nưóc phải thay mặt xã
hội lập ra cơ quan nhân
danh nhà nước để viết
cáo trạng để tố cáo tội
phạm. Cơ quan này trong
điều kiện của các nước
Tư sản, là cơ quan công
tố độc lập hoặc trực
thuộc chính phủ để viết
cáo trạng, tố cáo tội
phạm
=> LƯU Ý, việc CÔNG TỐ
chỉ có trong án HÌNH SỰ
mà thôi. Còn trong lĩnh
vực DÂN SỰ là TƯ TỐ.
Quan hệ pháp luật HS là
quan hệ giữa nhà nước
với cá nhân tội phạm
chứ không phải giữa
người tội phạm với
người phạm tột.
2. Kiểm soát chung
VKS tiến hành kiểm tra
giám sát mọi hành vi,
mọi chủ thể từ bộ trở
xuống

II . Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của HDND các cấp


1. Chúc năng quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương (luật tổ chức
chinhs quyền địa phương 2015 ) và thành lập các cơ quan nhà nước ở địa
phương theo quy trình sau đây.
- UBTV QH chỉ định HDND cấp tỉnh
Bài tập 1: Trong 2 nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai ?
Nhận định 1: Theo quy định của pháp luật hiện hành, HDND chỉ có quyền trất
vấn nhưngx chức danh do HDND bầu ra
Sai , theo quy định của pháp luật hiện hành, thì HDND được quyền chất vấn
những chức danh chủ tịch UBND và các thành viên khác UB,thủ trưởng cơ quan
chuyên môn....
Nhận định 2: Theo quy định của pháp luật hiện hành, chức danh nào do HDND
bầu thì HDND có quyền chất vấn
Sai , có những chức danh do HDND bầu nhưng HDND không chất vấn , ví dụ
Chủ tịch HDND, Phó chủ tịch HDND, UVTT, Truơngr các ban HD,... vì nếu quy định
cho HDND chất vấn thì nó sẽ không khách quan vì những chức danh này SẮP XẾP,
chuẩn bị nội dung chất vấn cho HDND . Vì những cơ quan chức danh này giúp
việc, tham mưu tư vấn cho HDND.
Bài tập 2: Anh chị hay cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể
nào có quyền phê chuẩn về việc giải tán HDND thành phố Vinh trực thuộc tỉnh
Nghệ An
HDND tỉnh Nghệ An đưa ra nghị quyết giải tán, và trình lên UBTV QH phê chuẩn
( HDND cấp huyện )
Cấp xã sai thì cấp huyện giải tán, cấp tỉnh phê
Cấp huyện sai thì cấp tỉnh giải tán, UBTV phê
III. Cơ cấu tổ chứuc và HDND các cấp
1. HDND CẤP TỈNH
- Số lượng HDND cấp tỉnh từ 50-85 đại biểu tùy vào dân số của tỉnh đó.. Riêng
HDND Hà Nội, không bầu quá 95 đại biểu ( luật tổ chức chính quyêfn 2015 đã
được sửa đổi bổ sung năm 2019 )
- HDND cấp tỉnh thành lấp 1 cơ quan THƯỜNG TRỰC HDND cấp tỉnh, là cơ quan
hoạt động thường xuyên cho HDND cấp tỉnh , bao gồm : 1 chủ tịch HDND, Phó chủ
tịch HDND ( theo luật 2015, HDND luôn luôn có 2 phó chủ tịch HDND, nhưng theo
2019 có sửa : nếu đơn vị hành chính cấp tỉnh nào mà chủ tịch HDND hoạt động
chuyên trách thì sẽ có 1 Phó chủ tịch HDND , còn đơn vị hành chính cấp tỉnh nào
mà chủ tịch HDND hoạt động kiêm nhiệm thì sẽ có 2 Phó chủ tịch HDND . Như
vậy theo luật mới 2019, thì có từ 1-2 Phó chủ tịch HDND ), TrưỞNG các ban HDND
, UBTT là trưởng các ban HDND
- Các ban HDND , HDND sẽ ;ập từ 3-4 ban sau đây :
+ HDND ở địa bàn đô thị ( 5 thành phố trực thuộc TW ): lập ra 4 ban bắt
buộc : Ban kinh tế ngân sách, Ban văn hóa xã hội ,Ban pháp chế, Ban đô thị.
+ HDND ở địa bàn nông thôn ( 58 tỉnh ): 3-4 ban sau: Ban pháp chế, Ban
kinh tế ngân sách, Ban văn hóa xã hội. Riêng tỉnh nào có nhiều đồng bào dân tộc ít
người sinh sống, HDND lập thêm BAN DÂN TỘC.
+ Đứng đầu mỗi các ban kà Trưởng ban, do HDND bầu trong số các
DBHDND , theo sự giới thiệu của chủ tịch HDND.
2. HDND CẤP HUYỆN
- Số lựong đại biểu HDND cấp huyện được bầu từ 30-40 ( luật 2015 là 30-45, 2019
sủa lại còn 30-40 ) đại biểu tùy vào dân số của huyện đó.
- Thường trực HDND cấp huyện bao gồm : 1 chủ tịch HDND, 1 phó chủ tịch HDND,
và UBTT là trưởng các ban của HDND cấp huyện.
- HDND huyện lập ra các ban: Lập từ 2-3 ban sau :
+ Ban pháp chế
+ Ban kinh tế xã hội
+ Riêng huyện nào có đồng bào dân tộc ít người sống, thì lập thâm BAN
DÂN TỘC.
3. HDND CẤP XÃ
- Số lượng đại biểu HDND cấp xã, theo luật hiện hành 2019, thì số lượng HDND
phường từ 21-30, xã thị trấn 15-30 đại biểu ( luật 2015, phường là 25-35, xã thị
trấn 15-35 )
- TT HDND cấp xã gồm : 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 2 trưởng ban UVTT các ban
+ Ban pháp chế
+ Ban kinh tế xã hội
- Luật 2015 quy định HDND Có 2 người thôi là 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch.
1 SỐ LƯU Ý :
- LuẬT 2015 quy định là HDND cấp tỉnh được thành lập văn phòng, và đứng đầu
văn phòng cấp tỉnh là CHÁNH VĂN PHÒNG HDND CẤP TỈNH ( cấp xã , cấp huyện
không có chức danh này)
- Chánh văn phòng HDND cấp tỉnh là 1 ủy viên thường trực của HDND cấp tỉnh
- Nhưng theo luật 2019, quy định chánh văn phòng HDND cấp tỉnh không còn là
thành viên thường trực HDND cấp tỉnh nữa. Vì dự kiến sắp tới, nhà nước ta sẽ
nhập 3 văn phòng: văn phòng HDND cấp tỉnh, văn phòng đoàn đại biểu HDND cấp
tỉnh và văn phòng UBND cấp tỉnh
- Trong các chức danh là thành viên của thường trực HDND chỉ có PHÓ chủ tịch
HDND MỚI BẮT BUỘC PHẢI LÀ ĐẠI BIỂU HDND CHUYÊN TRÁCH. Còn chủ tịch
HDND VÀ các UVTT là trưởng các ban thì có thể hạot động kiêm nhiệm, kiêm
chức bời vì
+ Chủ tịch HDND có thể kiêm chức vì ở nước ta hiện nay tại 1 số địa phương
có tình trạng cơ cấu cán bộ như sau: Bí thư cấp Ủy Đảng cấp nào sẽ đồng thời là
chủ tịch HDND ở cấp đó ( ví dụ: Bí thư tp Đà Nẵng, đồng thời là chủ tịch HDND tp
Đà Nẵng ) => Có 1 số địa phương không có kiêm như TP HCM và Hà Nội, thì Bí thư
là 1 người và chủ tịch HDND là 1 người khác. ( bởi vì Bí thư thành ủy TP HCM và
HN còn là Ủy viên Bộ Chính Trị cho nên nếu kiêm luôn chủ tịch HDND thì quá
nhiều việc và làm việc không hiệu quả. )
- ƯU Điểm của mô hình kiêm chức này là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Tinh
giảm được cán bộ, và đặc biệt là tăng cường tiếng nói, vị thế và vai trò của chủ
tịch HDND ở địa phương
- Ủy viên thường là trưởng các ban của HDND cũng có thể kiêm chức bởi vì Đảng
và nhà nưuosc ta đang có chủ trương tinh giảm biên chế, xác nhập 1 số cơ quan
của đảng với HDND lại với nhau. Trưởng các ban của Đảng đồng thời kiêm luôn
trưởng các ban của HDND. ( Ví dụ: Trưởng ban Tuyên giáo của tỉnh ủy Bình Dương
có thể kiêm làm luôn trưởng ban văn hóa tư tưởng xã hội của HDND tỉnh,... )
C. ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
I. VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT PHÁP LÝ ( ĐIỀU 114 HP 2013 ), CÓ 2 TÍNH CHÁT SAU:
1. UBND là cơ quan chấp hành của HDND cùng cấp . Cụ thể là:
a) UBND cấp nào thì DO HDND cùng cấp bầu ra:
- Chủ tịch UBND do HDND cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số các đại
biểu HDND theo sự giới thiệu của chủ tịch HDND cùng cấp.
- Phó chủ tịch và Ủy viên Ủy ban cũng do HDND bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
( Không bắt buộc là địa biểu HDND , được bầu, miễn, bãi nhiệm theo sự giưới
thiệu của HDND cùng cấp )
b) UBND phải chấp hành các đường lối chủ trương trong nghị quyết của HDND
cùng cấp. Cụ thể là:
- UBND không được quyền phủ quyết, cũng như không có quyền đè nghị HDND
xem xét lại các nghị quyết của HDND.
- UBND phải ban hành các văn bản để chi tiết hóa, cụ thể hóa , hướng dẫn thi
hành các nghị quyết HDND
- UBND phải họp, tìm những biện pháp hữu hiệu để thi hành nhưungx đường lối
chủ trương của HDND trong thực tế cuộc sống.
c) UBND phải báo cáo công tac và chịu trách nhiệm trước HDND cùng cấp. Cụ thể
là:
- Đại biểu HDND có quyền chất vấn, lấy phiểu tín nhiệm, bỏ phiểu tín nhiệm đối
với các thành viên của UBND cùng cấp
- HDND có quyền bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND và chủ tịch UBND cùng
cấp
- HDND có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với các thành viên của UBND cùng
cấp
2. Tính hành chính ở địa phương
- UBND được lập ra là đẻ quản lý, điều hành quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội,
được coi là phương diện hoạt dộng chủ yếu và trở thành chứuc năng của UBND.
Vì vậy, UBND được xếp vào hệ thống các cơ quan quản lý và là 1 mắt xích trong cơ
quan hành chính. Để đảm bảo sự thống suốt trong quản lý hành chính “ trên bảo
dưới nghe “ thì
+ UBND cấp nào là do HDND cấp đó bầu , nhưng kết quả bàu chủ tịch và
phó chủ tịch UB phải được chủ tịch UB cấp trên trực tiếp phê ( Thủ tướng phê đối
với cấp tỉnh )
+ Về mặt hoạt động thì UBND vừa chấp hành các nghị quyết của HDND, vừa
phải chấp hành chỉ đạo, mệnh lệnh của chủ tịch UB cấp trên trực tiếp.
- UBND vừa phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệmt rước HDND cùng cấp, vừa
báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước chủ tịch UB cấp trên trực tiếp. Cụ thể
là:
+ Chủ tịch UB cấp trên trục tiếp có quyền tạm giao quyền, điều động, đình
chỉ công tác, cho thôi làm nhiệm vụ và cách chức đối với chủ tịch và phó chủ tịch
UB cấp dưới trực tiếp
+ Chủ tịch UB cấp trên trực tiếp còn có quyền phê chuẩn miễn nhiệm, bãi
nhiệm đối với chủ tịch và phó chủ tịch cấp dưới trực tiếp
+ Chủ tịch UB cấp trên trực tiếp còn có quyền đình chỉ thi hành, bãi bỏ các
văn bản trái pháp luật của UBND và chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp
- Từ sự phân tích điều 114 HP 2013 có thể rút ra kết luận rằng: UBND vừa trực
(lệ )thuộc vào HDND cùng cấp theo chiều ngang, vừa lệ thuộc vào UB cấp trên
trực tiếp theo chiều dọc, gọi là “ SONG TRỤGN TRỰC THUỘC “ ( trực thuộc 2 chiều
). Lí do để UBND tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc này đó là nếu chỉ trói buộc
UBND vào 1 chiều nào đó thì đều có thể dẫn đến xảy ra 1 số bất cập nhất định. Ví
dụ: Nếu chỉ trói buộ UBND vào HDND cùng cấp để lệ thuộc vào HDND, thì bất cập
sẽ là “ trên nói dưới không nghe “ , hệ thông hành chính không thông suốt. Nếu
chỉ trói buộc UBND vào cơ quan hành chính cấp trên ( không để HDND bầu ra UB )
thì bất cập là HDND sẽ trở nên hình thức rất vô nghĩa, trái ngược với nguyên lý “
Nhà nước là của dân ”.
=> Vì lí do đó, các nhà lập hiến đã quyết định trói buộc luôn vào cả 2 cơ quan, 50%
thuộc HDND cùng cấp, 50% thuộc về UB cấp trên. Tuy nhiên, việc trói buộc cùng
lúc vào 2 cơ quan như vậy chỉ mang tính chất nửa vời triệt để, “bắt cá hai tay” ,
dung hòa, đã làm phát sinh những bất cập trong thực tế tổ chức và hoạt đọng
UBND, mà bản thân các nhà làm luật cũng rất lúng túng không biết xử lí như thế
nào . Bất cập 1, đến trước năm 2015, pháp luật không đặt ra quy định nào để xử
lý các tình huống : Nếu chủ tịch UB cấp trên không phê chuẩn kết quả bầu, UBND
cấp dưới thì giải quyết thế nào. luật 2015 đã rấtc cố gắng đặt ra quy định này để
xử lý mâu thuẫn này như sau : Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được kết
quả bầu chủ tịch, phó chủ tịch UB của HDND cấp dưới trực tiếp thì chủ tịch UB cấp
trên trực tiếp phải phê. Nếu không phê thì phải giải thích rõ bằng văn bản vì sao
không phê và đề nghị HDND bầu lại các chức danh không được phê. Điều này
được hiểu là nếu HDND bầu các chức danh , mà những chức danh này đủ hết điều
kiện tiêu chuẩn và đúng quy trình thủ tục thì chủ tịch UB cấp trên phải phê.
Nhưng không triệt để ở chỗ là, các nhà làm luật ở VN chưa dám quy định 1 cách
rõ ràng, chi tiết , đầy đủ những điều kiện để trở thành chủ tịch, phó chủ tịch
HDND . Bất cập 2, Trước 2015, pháp luật cũng không quy định trường hợp nếu
chủ tịch UB cấp trên không phê chủ tịch UB cấp dưới thì tư cách, địa vị của phó
chủ tịch và ủy viên cấp dưới có bị mất theo chủ tịch hay không. Vì những người
này do chủ tịch UB giới thiệu bầu . Luật 2015 đã xử lí triệt để các tình huống này
như sau : từ 2015, chủ tịch cấp trên chỉ phê chuẩn kết quả bầu đối với chủ tịch và
phó chủ tịch UB cấp dưới , chứ không phê chuẩn kết quả bầu Ủy viên nữa
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CẢU UBND CÁC CẤP
1. UBND cấp tỉnh
a) Thành viên UBND cấp tỉnh
- Chủ tịch UBND: cùng nhiệm kì với HDND cùng cấp, báo cáo công tác và chịu
trách nhiệm với HDND cùng cấp và UB cấp trên trực tiếp
- Phó chủ tịch UBND: TP HCM và HN là đơn vị hành chính loại đặc biệt nên đưọc
tối đa 5 người. Đơn vị hành chính loại 1 không quá 4 người. Đơn vị hành chính loại
2, loại 3 không quá 3.
- Ủy viên UB: Là thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; Ủy viên
phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an
b) Các cơ quan cấu thành UBND cấp tỉnh
- Được cấu thành bởi các cơ quan chuyên môn, gồm: các sở và ngang sở. Theo
quy định hiện nay, UBND được thành lập từ 17-20 sở . Đứng đầu sở là GIÁM ĐỐC
SỞ hoặc TƯƠNG ĐƯƠNG, gọi chung là thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp tỉnh => Do chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức
( Ngoài ra, còn có tư cách là Ủy viên UBND cấp tỉnh => Do chủ tịch UBND cấp tỉnh
giới thiệu cho HDND cấp tỉnh bầu
2. UBND cấp huyện.
a) Thành viên
- Chủ tịch UB
- Các phó chủ tịch UB:
+ ĐV hành chính loại 1: Không quá 3
+ ĐV hành chính loại 2, loại 3: Không quá 2
- Ủy viên UBND cấp huyện: Là thủ trưởng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, Ủy
viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
b) Cơ quan cấu thành
- Được cấu thành bởi các cơ quan chuyên môn: các phòng và tương đương với
phòng. Theo quy định hiện nay, UBND cấp huyện được thành lập từ 10-12 phòng (
10 phòng bắt buộc, 2 phòng đặc thù ). Đứng đầu 1 phòng gọi là trưởng phòng, or
tương đương với trưởng phòng ( chánh văn phòng UBND cấp huyện ) => Những
người này do Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ( còn với tư
các là ủy viên UB thì do HDND cùng cấp bầu theo sự giới thiệu của UB cùng cấp )
3. UBND cấp xã
a) Thành viên
- 1 chủ tịch
- Các phó chủ tịch:
+ ĐV hành chính cấp xã loại 1, loại 2 : 2 phó chủ tịch
+ ĐV hành chính cấp xã loại 3: Chỉ có 1 phó chủ tịch ( theo luật năm 2015,
ĐVHC cấp xã loại 1 là 2 phó chủ tịch, còn loại 2 và 3 là 1 phó chủ tịch )
- Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
b) Cơ quan cấu thành UBND cấp xã
- Chỉ có những công chức chuyên môn giúp cho chủ tịch xã thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn.
1 VÀI LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU CƠ CẤU TỔ CHỨC UB
- Đối với sở công an và Ban chỉ huy quân sự của 1 tỉnh ( của cấp tỉnh ) thì đây là 2
ngành có tính chất an ninh đặc thù và để đảm bảo sự thống nhất cao trong ngành,
thì người đứng đầu 2 ngành này là do Bộ trưởng Công an – Bộ trưởng quốc phòng
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo từ trên xuống. Nó không phải là cơ quan
thuộc UBND và giám đốc của những sở này không do chủ tịch UB cấp tỉnh bổ
nhiệm. => Vì vậy, thành viên của UB tách thành Ủy viên phụ trách công an và Ủy
viên phụ trách quân sự. Chủ tịch UBND phải lfa đại biểu HDND, còn những thành
viên khác không nhất thiết .Tuy nhiên, trong 2 trường hợp sau đây thì chủ tịch
UBND không bắt buộc là đại biểu HDND .
+ TH1 : Chủ tịch UB bị cấp trên điều động từ nơi khác về
+ TH2 : Giữa nhiệm kì mà vì 1 lí do nào đó khuyết chủ tịch UB và HDND cần
bầu 1 người khác để thay thế => Nhiều khả năng HD sẽ bầu phó chủ tịch hoặc Ủy
viên để thay thế. Phó chủ tịch và ủy viên ngay từ đầu nhiệm kì đã không nhất thiết
là đại biểu của HDND.
* Chủ tịch UBND chỉ bắt buộc là đại biểu HDND ở nhiệm kì đầu mà thôi. Còn giữa
nhiệm kì thì không nhất thiết phải là đại biểu HDND. ( GIẢI THÍCH : THAM KHẢO
VÀ LẤY Ý TỪ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ )
IV. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH UBND .
- Chủ tịch UBND có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
+ Về mặt nhân sự: Đề nghị HDND cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm phó
chủ tịch UB và ủy viên UB cùng cấp
+ Chủ tịch UB được ưuyeenf bổ nhiệm, miên nhiệm , cách chức thủ trưởng
cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp. ( TRỪ CÔNG AN, QUÂN ĐỘI )
+ Chủ tịch UBND còn được quyền phê chuẩn kết quả phó chủ tịch,
+ Chủ tịch UBND có quyền tạm giao quyền, điều động, đình chỉ cồn tác, cho
thôi làm nhiệm vụl cách chức đối với chủ tịch và phó chủ tịch UBND cấp dưới trực
tiếp
LƯU Ý MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH UB CẤP TRÊN CÓ RẤT NHIỀU QUYỀN HƠN
NHƯNG KHÔNG CÓ QUYỀN BỔ NHIỆM CHỦ TỊCH UB CẤP DƯỚI TRỰC TIẾP
- Về mặt văn bản: được quyền ban hành 2 laoij vb : quyết định và chỉ thị.
+ Được quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ vn trái pháp luật của thủ trưởng
cơ quan chuyên môn thuộc UB cấp bình và của chủ tịch UB và UBND cấp dưới
trực tiếp.
* Chủ tịch UBND được quyền đình chỉ thi hành những nghị quyết sai trái cảu
HDND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HDND cấp bình bãi bỏ

ÔN TẬP MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH


1. 3-4 CÂU NHẬN ĐỊNH . MỖI MỘT NHẬN ĐINH LÀ 1,5Đ . NẰM Ở MỘT BÀI KHÁC
NHAU. ( THẦY GIẢI THÍCH SAO, THÌ BẰNG NGÔN NGỮ CỦA MÌNH GIẢI THÍCH LẠI I
VẬY )
=> Thầy rất hay cho trong dấu *, lưu ý,.......
2. TỰ LUẬN Thường cho vào phân tích , so sánh và bình luận ( sẽ là những câu sau
đây : Trình bày những điểm khác nhau giữa bỏ và lấy phiếu tín nhiệm ; SS CTN
1946 với CTN HP từ 59- nay, Chứng minh CTN HP 46 độc đáo và chính thể cộng
hòa mới mẻ; SS vị trí tính chất pháp lý của CP của HP 80 VỚI 92; SS vị trí tính chất
hp 2013 – hp 92; SS địa vị pháp lý của thủ tướng HP 2013 với CHỦ TỊCH HD bộ
trưởng theo HP 80; SS những điẻm mới của điều 102 hp 2013 với đièu 127 hp 92
về chức năng nhiệm vụ của TA, giải thích, bình luận ; VKSND ở VN qua 3 giai đoạn;
Phân tích vị trí, tính chất pháp lý của UBND, Tính song trùng trực thuộc ( 7 nội
dung này là để tập trung lưu ý để soạn trả lời cho phần 2 tự luận )

1 vài giới hạn chương trình:


Bài 1: HP – LS LẬP HIẾN ( Xem lại các dấu hiệu đặc trung của HP khác gì với thường
luật )
Bài 2: Quyền con người ( Chế định quyền con người trong HP 2013 có gì mới so
với HP 92 )
Bài QH, CTN, CP, TA – VKS , Chính quyền địa phương ( giáo viên cho ghi , dạy gì thì
ôn cái nấy )

You might also like