You are on page 1of 18

QUỐC HỘI CỦA NC CHXHCN VN

I. Vị trí và tính chất pháp lý của quốc hội:


- Đc qđịnh tại Đ69 HP 2013
- Vị trí của 1 CQNN tức là chỗ đứng của CQNN đó trong BMNN.
- Tính chất pháp lý của một cơ quan là những thuộc tính bên trong, trl cho câu hỏi cơ quan đó
do ai lập ra và phải báo cáo công tác, chịu trách no trc ai
- Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó. Chức năng là những phương
diện hđộng thường xuyên chủ yếu và trl cho câu hỏi lập cơ quan đó ra để nó làm j? Từ chức
năng thì pháp luật mới qđịnh cho cơ quan những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể (chức năng
là sự khái quát của thẩm quyền, còn nvu quyền hạn là sự cụ thể của chức năng)
- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cquan đó, cquan có những chức danh nào, con ng nào và lập
ra những bộ phận j ở bên trg và lập ra cơ cấu tổ chức để thực hiện quyền hạn
- Nghiên cứu hình thức hđộng của cquan đó: cquan hđộng trên thực tế bằng cách nào, bằng
hình thức nào
- Theo Đ69 HP 2013, thì QH của VN là 1 cơ quan có vị trí đb trang trọng, cao nhất trg BMNN.
Có nghĩa là trong BMNN ta hiện nay sẽ k có 1 cơ quan nào là đc xếp cao hơn hay ngang hàng
vs QH. Vị trí của QH VN trong BMNN là hoàn toàn khác với vị trí của nghị viện ở các nc trên
thgioi

Nghị viện QH VN
K đc xác định cao nhất,ngang bằng với 2 nhóm Cao nhất
quyền lực (CP + toà án)
Tam quyền phân lập Tập quyền xh chủ nghĩa
ND lập ra nghị viện (lập pháp) Tối cao vì trong tập quyền xh chủ nghĩa vì quyền
CP (hành pháp) lập pháp, hàh pháp, tư pháp đều thuộc về nhân
Toà án (tư pháp) dân. Bằng vc bầu cử, nhân dân đã trao hết
 Kiểm soát chéo các nhánh quyền lực quyền lựuc cho QH -> QH trở thành cơ quan
Vì thế trong cơ chế tam quyền phân lập thì nghị toàn quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (mô
viện đc lập ra và trao cho quyền lập pháp và hình tập thể hành động), lấy cảm hứng từ mô
nghị viện hoàn toàn độc lập và cân bằng vs 2 hình công xã Paris tk18
nhanh quyền lực còn lại và nghị viện có thể Tuy nhiên VN trong đk hiện nay do QH đa phần
hoàn toàn bị ksoat từ 2 nhánh quyền lực còn lại. là kiêm nhiệm (đảm nhiệm nhiều nv khác nhau),
Nhưng: tổng thống có quyền phủ quyết luật của hđộng k thường xuyên cho nên QH phải lập ra
nghị viện, thủ tướng chính phủ có quyền đề CP và trao lại quyền hành pháp cho CP, lập ra
nghị giải tán nghị viện trc hạn, toà án có quyền toà án và trao quyền tư pháp -> CP, toà án chỉ là
tuyên bố luật của nghị viện là vi hiến và từ chối những cơ quan phái sinh (phát sinh sau) từ QH,
áp dụng,… -> Trong cơ chế phân quyền, nghị …vì vậy QH phải cao nhất và QH phải có toàn
viện k tối cao quyền. QH có quyền lập ra, trao quyền, giám sát
và bãi nhiễm các nhánh quyền lực còn lại chứ k
ai có quyền giám sát QH. Do đó, trg tập quyền
xhcn thì k có những htg pháp lý sau:
- K ai đc phủ quyết luật của QH, QH k bị
giải tán trc hạn mà còn có thể tự do kéo
dài nhiệm kì và k ai có quyền xem xét
tính hợp hiến của 1 đạo luật do QH ban
hành (k có cơ quan bảo hiến)

 Sự áp dụng tập quyền xhcn trong 5 bản HP của VN


- HP 1946 k áp dụng tập quyền xhcn mà áp dụng phân chia quyền lực (phân quyền tư sản)
o Biểu hiện: chủ tịch nc vừa đứng đầu nn vừa đứng đầu CP, nắm quyền hành pháp, có
quyền kiềm chế đối trọng, kiểm soát ngược lại nghị viện nhân dân:
 Đ31 chủ tịch nc đc quyền phủ quyết đạo luật do nghị viện ban hành
 Đ54 chủ tịch nc có quyền đề nghị nghị viện xem lại sự tín nhiệm của nội các
 Đ50 chủ tịch nc k báo cáo công tác và k chịu trách no bất cứ điều j trừ vc
phản quốc.
 Nghị viện k tối cao, bản HP duy nhất đặt vấn đề ksoat nghị viện
- HP 59,80 đã bắt đầu áp dụng tập quyền xhcn cùng vs đó là QH đc xđịnh là cơ quan quyền lực
nn cao nhất. Kể từ HP 59 k đặt vđe ksoat QH nx, k ai đc phủ quyết luật, k ai đc đề nghị QH
xem xét lại những qđịnh của mik. Và đến HP 80 đc coi là áp dụng tập quyền XHCN đỉnh cao
và triệt để, đạt tới đỉnh cao nhất của tập quyền, cụ thể: theo HP 80 QH k có hành pháp, k
quản lí đc nên mới lập ra hội đồng bộ trưởng (CP) và giao cho hội đồng bộ trưởng quản lí
nhưng QH lại k tin hội đồng bộ trưởng, k cho hội đồng bộ trưởng quản lí, QH ôm đồm, can
thiệp, làm thay công vc các cquan nn khác. Đặc biệt Đ83 HP 80 quy định QH quyền hạn rất
to. Chính vì vậy kết thúc Đ83 thì các nhà lập hiến còn qđịnh ngoài 15 quyền hạn trên QH còn
có thể tự định ra cho mik những nv, quyền hạn khác nếu thấy phù hợp. Điều này đã vô hiệu
bản HP và vô cùng xa lạ vs nn pháp quyền.
Qua 1 thgian áp dụng tập quyền đã phát sinh ra những bất cập: tư duy tập quyền cảm tính vì
ng đặt vc mà k hề có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể
 Chồng chéo chức năng, k mang lại hqua công vc
 K thể quy kết trách no khi có sai phạm xảy ra
 Tư duy tập quyền làm cho BMNN cồng kềnh, tốn kém
- Xuất phát từ những bất cập trên, HP 92 đã nhận thức lại tập quyền xhcn và đã áp dụng hợp lí
một số hạt nhân hợp lí của học thuyết phân quyền để tạo ra cơ chế phân công và phối hợp
quyền lực: QH vẫn đc xđịnh là cơ quan cao nhất nhưng 1 khi QH k quản lí đc thì lập ra CP để
giảo cho CP quyền quản lí và trong lĩnh vực quản lí thì CP cao nhất. QH k ôm đồm, can thiệp
vào vc quản lí
 CP phải năng động stao trg lĩnh vực quản lý và chịu trách no
- Đến HP 2013 tiếp tục có sự phân công rõ ràng, rành mạch hơn giữa các nhánh quyền lực. HP
2013 khẳng định quyền lực nn k chỉ dừng lại ở vc phân công, phối hợp mà còn sự ksoat lẫn
nhau giữa các nhánh quyền lực
 Chứng tỏ HP 2013 áp dụng ngày càng nhiều những hạt nhân hợp lý của thuyết phân quyền
(đang phân quyền hoá từng bước BMNN)
- Theo Đ69 của HP2013 thì QH là cơ quan có 2 tính chất sau đây:
1) QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân vì các lý do sau:
o Cách thành lập: QH là cquan duy nhất trong BMNN do nhân dân cả nc trực tiếp bầu
ra, trực tiếp trao quyền lực và QH thay mặt nhân dân để thực hiện quyền lực của ND
o Cơ cấu thành phần: QH bao gồm k quá 500 đại biểu QH, đủ sức đại diện cho mọi
thành phần cử tri trg cả nc: phải có nam, có nữ (theo qđịnh hiện nay thì QH phải có ít
nhất 20% là nữ và thực tế QH khoá 15 có 27% là phụ nữ), phải có đủ các thành phần
dân tộc (theo qđịnh phải có ít nhất 75 ng dân tộc thiểu số và QH khoá 15 hiện nay có
20% là ng dân tộc, tương đương 100 ng) -> QH phải là tấm gương phản chiếu, hảnh
thu nhỏ của dân tộc VN. Muốn QH có đủ sức đại diện thì phải có cơ cấu thành phần
khi bầu cử đại biểu QH. Cơ cấu thành phần phải có sự tính toán, sắp đặt cho 1 số
lượng đại biểu nhất định trúng cử
o Nhiệm vụ, quyền hạn: đại biểu QH có nv qtrong nhất là tiếp công dân và tiếp xúc cử
tri để thu thập tâm tư nguyện vọng các tầng lớp nhân dân để cùng nhau thảo luận,
bàn bạc để biến nó thành đg lối chủ trương trong HP, luật, nghị quyết củ QH (là ý chí
củ ND đc nâng lên thông qua vai trò của đại biểu QH, đại biểu QH là cầu nối NN vs ng
dân)
o Báo cáo công tác và chịu trách no: đại biểu QH có thể bị cử tri bãi nhiệm khi k còn
xứng đáng vs niềm tin của cử tri (thực tế ở VN chưa có đk để đưa đại biểu ra cử tri
để bãi nhiệm mà để cho QH bãi nhiệm)
2) QH còn đc xđịnh là cquan quyền lưc NN cao nhất của nc CHXHCN VN. Tính quyền
lực cao nhất của QH đc thể hiện ở 3 khía cạnh sau!
o QH là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp
o QH có quyền quyết định những vđe qtrong của đất nc và thành lập các cquan nn
khác ở TW
o QH có quyền giám sát tối cao: 3 chức năng và 15 quyền hạn đc qđịnh ở Đ70 HP 2013

II. Chức năng, nv, quyền hạn của QH Đ70 HP2013


1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp
 Nội dung:
- Theo qđịnh hiện nay, QH là cơ quan thực hiện quyền lập pháp và lập hiến (quyền thông qua
HP và đạo luật sửa đổi, bổ sung và quyết định chương trình xây dựng luật pháp lệnh)
- Làm luật là quy trình phức tạp gồm nhiều khâu, nhiều chủ thể -> PHỨC TẠP
- Lập hiến, làm luật khác lập pháp:
o QH lập pháp = QH thông qua luật
o Lập pháp k có nghĩa là làm ra luật
- Ss giữa bộ luật và luật đơn hành:
 Giống:
o đều do QH ban hành
o Đều có gtri luật cao nhất
 Khác: khác nhau về hình thức, quy mo, cơ cấu
o Bộ luật: đồ sộ, nhìu chg, nhìu điều
o Luật đơn hành: phạm vi hẹp hơn
- Để giúp, hỗ trợ cho QH thực hiện các chức năng lập hiến, lập pháp (Đ84 HP 2013: sáng kiến/
sáng quyền lập pháp là để hỗ trợ cho lập hiến, lập pháp)
o Quyền trình kiến nghị về luật: quyền yêu cầu đề nghị QH nên sửa đổi, bổ sung hay
thông qua luật nào đó mới trong thgian tới. Chủ thể duy nhất có quyền này là các đại
biểu QH.
o Quyền trình dự án luật: viết xog dự án hoàn chỉnh  trình cho QH xem xét, thảo
luận, thông qua. Các chủ thể đc quyền trình dự luật ra trc QH:
 Uỷ ban thg vụ QH, hội đồng dân tộc, các uỷ ban chuyên môn, đoàn đại biểu
QH và từng đại biểu QH;
 Các cơ quan nn ở trung ương: chủ tịch nc, chính phủ (các bộ, các cơ quan
ngang bộ), toà án nd tối cao, vks nhân dân tối cao, kiểm toán nn;
 Cơ quan trung ương của 6 tổ chức chtri xh ở VN:
 Trung ương đoàn TNCS HCM
 Trung ương hội liên hiệp phụ nữ
 Trung ương mặt trận tổ quốc VN
 Tổng liên đoàn lđộng VN
 Hội cựu chiến binh VN
 Hội nông dân VN
- Điểm mới HP 2013:
HP 92 HP 2013 Điểm mới
QH là cơ quan duy nhất có QH thực hiện quyền lập hiến, Bỏ đi 2 chữ duy nhất (giải thik và bình luận
quyền lập hiến và lập pháp quyền lập pháp điểm mới này: k nên qđịnh QH duy nhất lập
hiến và lập pháp vì
- Đa số các nc trên thgioi đều quan
niệm rằng quyền lập hiến thuộc về
nhân dân để kiểm soát NN và để
quyền lập hiến thuộc về nhân dân thì
trưng cầu dân ý về HP hoặc là QH lập
hiến thay mặt nhân dân để thông qua
HP. Tuy nhiên trong đk hiện nay của
VN (do trình độ dân trí còn thấp, an
ninh chtri còn phức tạp,…) nên QH
tạm thay mặt dân để thực hiện quyền
lập hiến. Sau này có đk dân trí cao r
thì QH phải trả quyền lập hiến lại cho
dân
- K thể nói QH duy nhất lập pháp vì lập
pháp là 1 quy trình phức tạp, gồm
nhiều công đoạn và nhiều chủ thể
tham gia như CP là chủ thể soạn thảo
tất cả các dự án và các dự án sau khi
đc soạn thảo sẽ đem ra cho các tầng
lớp nhân dân tham gia đóng góp ý
kiến. Vì vậy QH chỉ thảo luận và thông
qua luật, chỉ nắm 1 khâu trg quy trình
làm luật
 K thể nói là duy nhất
QH có quyền lập hiến và lập Qđịnh lại QH thực hiện quyền
pháp (lập hiến và lập pháp bổ lập hiến, lập pháp -> quyền lập
sung cho từ quyền phía trc) hiến và quyền lập pháp đc
(đánh đồng lập hiến, lập pháp nhận thức lại làm 2 quyền rất
là 1 quyền duy nhất -> Đặt HP khác nhau -> Cần có sự phân
ngang bằng vs thường luật -> biệt rõ ràng giữa HP vs thường
Siêu nguy hiểm, biến HP thành luật (xu hướng chung của
công cụ để nn quản lý dân thgioi để đảm bảo tính tối cao
của HP) vì Quyền lập hiến bao
h cx đc hiểu là quyền nguyên
thủy, cơ bản, luôn thuộc về
nhân dân , và biểu hiện là nhân
dân làm ra 1 bản HP và trg bản
HP đó, ng dân mới ấn định
quyền giao cho ai
 Đánh giá thực tế, nc ta hiện nay có hơn 95% dự án luật đều do CP xây dựng dựa và đề trình
(các bộ, các ngành cấu thành chính phủ) dưới 5% còn lại là chia đều cho các CQNN khác
nhau như toà tối cao, viện tối cao, mặt trận tổ quốc. Riêng chủ thể đc mong đợi, đại biểu QH
0%. Một lần duy nhất 1999, đại biểu QH Ng Công Điền – dự luật sdung đất nông nghiệp -> k
đc thông qua.
 Nghị sĩ ở Mỹ thường đc tạo mọi đk vật chất và chuyên gia để lm dự án luật. Sau khi vt dự án
luật, nghị sĩ rs trc nghị viện thuyết minh, giải trình, thuyết phục các thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ
bỏ phiếu thông qua -> vì vậy luật ở Mỹ ít khi đc đặt là luật gd, luật y tế mà gọi theo tên của
ông nghị sĩ tạo ra luật
 Ở Mỹ, làm đại biểu qh đc hg lg cao nên họ giành hết thgian, tâm sức, tâm huyết tập trung lm
đại biểu, đc coi là một nghề chuyên nghiệp. Còn ở VN đại biểu qh còn kiêm nhiệm nhiều
nghề nghiệp khác, lương k cao (1,4tr/tháng), 1 năm họp chỉ có mấy tháng
 Nhìn chung 1 dự án luật mà giao cho CP xây dựng sự án cx có những ưu điểm nhất định:
o Ưu điểm:
 Vì CP là cquan qly nên CP có chuyên môn, am hiểu về luật và đáp ứng đc nhu
cầu qly (bộ gd, bộ tài chính, bộ gt-vt,…).
 CP có đủ nguồn nhân lực, vật lực để vt dự án luật vì làm luật là 1 quy trình
tốn kém
o Nhược điểm:
 giao cho CP xây dựng luật thì dễ dẫn đến tình trạng các cquan soạn thảo
xdung các bộ luật sẽ cài cắm lợi ích của mình vào -> Cục bộ ngành, lợi ích
nhóm.
 K phản ánh đc ý chí của nhân dân thông qua đại biểu qh
 Vô hiệu hoá chức năng của đại biểu dh, vì khi dự án đã đc hoàn tất xây dựng
thì sẽ đặt qh trg tình thế đã r, qh thg sẽ giơ tay biểu quyết cho thông qua
đạo luật cho xong vì qh k thể nắm rõ tình hình tất cả và sợ đụng chạm. (Qh
VN làm luật như làm văn tập thể, góp ý cho có)
o Giải pháp:
 QH ban hành quy chế về làm luật, cho đấu thầu vc xây dựng dự luật (chọn ra
đc ng có khả năng thuyết minh, tiền tài và năng lực nhất để làm luật)
 QH cần cho vài cquan soạn thảo vài ba dự án độc lập và khi thảo luận thông
qua thì QH chọn dự án chất lg nhất
2. QH có quyền thành lập ra các CQNN khác ở trung ương và qđịnh những vđề qtrong của đất
nc
a) QH có quyền thành lập các CQNN khác ở TW theo quy trình sau:
- 22/5/2021: (Chậm nhất 60 ngày)-> kỳ họp thứ nhất -> kỳ họp qtrong nhất ( năm x2
kỳ/ năm
Tổ chức các ghế (chủ tịch,…

dân bầu cử QH khoá 15 và đã

bầu ra 500 đại biểu qh


Uỷ ban thường vụ khoá trc giới thiệu uỷ ban
thường vụ khoá mới trong dsach 18 ng
 Chú thích:
- Khi có thủ tg CP thì thủ tg phải thực hiện quy trình gồm 3 bc sau để chọn ra phó thủ tg, các
bộ trg và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
o B1: thủ tg lập dsach các phó thủ tg, các bộ trưởng, các thủ trưởng cquan ngang bộ (k
nhất thiết là đại biểu QH)
o B2: thủ tg trình dsach ra để QH và đề nghị QH phê chuẩn bổ nhiệm, có nghĩa là (lưu ý
là khác vs bầu vì bầu là ra QH cho ứng cứ r QH bỏ phiếu bầu còn này là thủ tg đã
chọn ng này, QH đồng ý thì làm, k đồng ý thì thủ th chọn ng khác, k đc đề cử lung
tung ở QH)
o B3: Sau khi QH đã ra nghị quyết phê chuẩn, thì chủ tichj nc sẽ ký các quyết định bổ
nhiệm
 Tóm lại quy tình gồm: thủ tướng là ng chọn, QH là ng phê chuẩn, chủ tịch nc là ng ký và phải
thực hiện đủ quy trình 3 bc vì mỗi bc đều có ý nghĩa riêng
o Ý nghĩa B1: để thủ tg chọn nhằm mục đích sau:
 Vì những ng này đc coi là những ng cùng vs thủ tg hành pháp, cộng sự của
thủ tg cho nên phải để thủ tg chọn để chọn đc ng tâm đầu ý hợp để làm vc
cho thuận lợi (các bộ trg phải hiểu cho nỗi lòg của thủ tg)
 Để đảm bảo tiếng nói, vtro, vị thế và sự chỉ đạo điều hành của thủ tg vs
những ng này -> thủ tg nói những ng này phải nghe -> hành pháp mới đc
thông suốt
o Ý nghĩa B2: đưa ra qh phê chuẩn là:
 Để kiểm soát thủ tg, tránh thủ tg lạm quyền (thủ tg chọn ng nhà, ng thân) ->
Đưa ra QH thì thủ tg phải đưa ra lựa chọn thuyết phục
 Đảm bảo các bộ trưởng phải chấp hành đg lối chủ trương của QH vì cái ghế
bộ trưởng là do QH quyết định và bổ nhiệm
o Ý nghĩa B3: đưa chủ tịch nc ký
 Để hợp thức hoá về mặt nn cá quyết định đã r của thủ tg và QH. -> Chữ ký
này là để xác nhận ng này đủ đk để làm bộ trưởng (mang tính lễ nghi, hình
thức)
 Nhằm điều hoà, phối hợp, nối kết hoạt động giữa các CQNN ở TW vs nhau
- Khi có chánh án toàn án ND tối cao cx phải thực hiện 3 bc để lựa chọn các thẩm phán toà án
ND tối cao như sau:
B1: chánh án tối cao sẽ lập dsach những ng đủ đk tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán tòa án ND tối
cao (có luật tổ chức tòa án qđịnh) và hội đồng tuyển chọn và giám sát thẩm phán qgia sẽ xem xét các
hồ sơ, đk tiêu chuẩn đó
B2: QH ra nghị quyết để phê chuẩn dsach đó
B3: sau khi QH đã ra nghị quyết phê thì chủ tịch nc sẽ kí quyết định bổ nhiệm
*Như vậy quy trình 3 bước gồm: chánh án tòa án ND tối cao đề nghị -> QH phê chuẩn -> chủ tịch nc
kí. Trong 3 bc này thì bc 2 phải đc QH phê là 1 điểm mới trg HP 2013 (vì trc 2013 thì chỉ cần chánh án
chọn r chủ tịch nc kí quyết định là đc. Kể từ năm 2013 phải đc QH phê chuẩn, giải thích và bình luận
điểm mới này:
- Ý nghĩa thứ nhất: đưa QH phê nhằm mục đích tăng cường chất lượng đội ngũ thẩm phán
trong chiến lược cải cách tư pháp ở nc ta hiện nay. Cụ thể như sau: muốn trở thành thẩm
phán tòa án nhân dân tối cao thì phải là ng vừa có tài (phải phấn đấu để đạt đc hết đk tiêu
chuẩn do luật qđịnh thì mới đc chánh án chọn) và vừa phải có đức (phải là ng có danh dự, uy
tín và đc tập thể QH bỏ phiếu phê chuẩn, ủng hộ) -> vì vậy quy trình lựa chọn thẩm phán
càng khó càng phức tạp sẽ sàng lọc đc những thẩm phán chất lượng, giữ đc giá trị của những
phán quyết. Đặc biệt là số lượng tòa án thẩm phán tòa án ND tối cao của VN trc 2013 là rất
đông, hơn 130 ng -> từ 2013, số lượng này đã bị khống chế lại thành tối đa 17 ng -> nc ta
quan tâm chất lượng hơn số lượng. Vc bổ nhiệm thẩm phán tòa tối cao ở nc ta hiện nay là có
phần học hỏi vc bổ nhiệm thẩm phán tối cao ở Mỹ (ở Mỹ, tổng thống bổ nhiệm thẩm phán
nhưng phải đưa ra nghị viện và đc 100 thượng nghị sĩ phê, bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để
thẩm phán chuyên tâm làm vc
- Ý nghĩ thứ 2: đưa QH phê để tăng cường mqh giữa QH và tòa án ND tối cao ở chỗ: QH đã
phê chuẩn chức danh này thì chức danh này phải chịu trách no trc QH -> QH có quyền phê
chuẩn cách chức chức danh này

 Khi có viện trưởng VKS ND tối cao thì viện trưởng sẽ lựa chọn những ng đủ đk tiêu chuẩn để
trở thành phó viện trưởng VKS ND tối cao và kiểm soát viên của VKS ND tối cao rồi đề nghị
chủ tịch nc kí quyết định bổ nhiệm
*Một số lưu ý:
- 1 điểm mới của HP 2013 là dành 1 chg riêng để qđịnh về 2 thiết chế hiến định độc lập: hội
đồng bầu cử qgia và kiểm toán nn. Và ý tưởng của các nhà lập hiến mong muốn hội đồng
bầu cử qgia là 1 cquan hoạt động chuyên trách, chuyên nghiệp, hoạt đồng thường xuyên để
nhằm nâng cao hoạt động bầu cử và chất lượng dân cử -> đây cũng là xu hướng của các nc
trên thgioi. Chính vì vậy bản HP 2013 qđịnh chủ tịch hội đồng bầu cử qgia k bắt buộc là đại
biểu QH để vc bầu cử đc khách quan và chuyên nghiệp. tuy nhiên, trg đk thực tế của VN hiện
nay thì nếu lập ra 1 hội đồng bầu cử qgia chuyên trách thường xuyên thì chưa có nhiều vc để
làm -> vì vậy Đảng và nn để cho chủ tịch QH đương nhiệm làm luôn chủ tịch hội đồng bầu cử
qgia để trách tình trạng phải lập ra 1 cquan tốn kém.
- Bản HP 2013 quy định 4 chức danh sau đây: khi đc QH bầu ra phải đọc tuyên thệ nhậm chức
trc QH: chủ tịch nc, thủ tướng chính phủ, chủ tịch QH, chánh án tòa án ND tối cao -> phải thề
trung thành vs tổ quốc, ND và HP.
o Ý nghĩa thứ 1: thể hiện sự trang nghiêm, trang trọng và vinh dự của những ng đc QH
tin tưởng và bầu để giữ chức vụ lãnh đạo qgia
o Ý nghĩa thứ 2: tăng cường trách no của các quan chức giữ chức vụ lãnh đạo qgia (đã
hứa phải giữ lấy lời, lời thề linh thiêng)

*Một câu hỏi thông minh: tại sao cả chánh án tối cao và viện trưởng tối cao đều do QH bầu theo
sự gthieu của chủ tịch nc nhưng chỉ có chánh án tối cao đọc lời thề, viện trưởng tối cao k phải đọc
lời thề trc QH?

*Cần phân biệt và sử dụng các thuật ngữ pháp lý sau cho chính xác: bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi
nhiệm, cách chức sử dụng sao cho đúng?
- Bầu: hoạt động của 1 tập thể ng, bỏ phiếu -> ra nghị quyết để bầu.
o Trg thgian công tác, vì lí do khách quan (sức khỏe, công tác) -> miễn nhiệm
o Vì lí do chủ quan (tham ô,sai phạm,…) -> bãi nhiệm
- Ngc lại vs bầu, bổ nhiệm (do 1 ng) ký quyết định bổ nhiệm
o Trg thgian công tác, vì lí do khách quan (sức khỏe, công tác) -> miễn nhiệm
o Vì lí do chủ quan -> cách chức
- Tuy nhiên tình trạng nc ta hiện nay là tâm lý trọng tình cảm nên đã có những hành xử k đúng
lắm vs qđịnh của luật:
o Trên thực tế quan chức có hành vi sai trái, phải bị cách chức hoặc bãi nhiệm nhưng
dùng hình thức này quá nặng nề. Vì vậy QH đề nghị các quan chức làm đơn xin từ
chức và QH lập luận rằng sai nhẹ là đáng thương, tội nghiệp và đánh kẻ chạy đi k
đánh kẻ chạy lại -> QH sẽ dùng hình thức miễn nhiệm để nhẹ nhàng, tình cảm (Trên
thực tế, luật k hề quy định vấn đề này)
b) QH quyết định các vđề qtrong của đất nc trên các lĩnh vực đời sống xh:
- Xem các khoản: 3, 4, 5, 11, 12, 13, 14, 15 HP 2013
- Lưu ý:
o Hiện nay các nhà làm luật quy định QH quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nc nhưng theo hướng chung chung, k quy định rõ ràng vấn đề gì là vấn đề quan
trọng và đặt biệt là vđề đó phải tới mức nào mới do QH quyết.
 Hệ quả là trên thực tế có những vđề nó k thực sự qtrong hoặc k tới mức phải đưa ra QH bàn
những ngta vẫn đưa ra QH bàn -> mất thgian, mất công sức của QH -> đến khi bàn chuyện
qtrong thực sự cần QH quyết thì đã hết sức, chỉ giơ tay biểu quyết cho xong vc -> QH bị thao
túng
o Cần phân biệt 3 hình thức đại xá, đặc xá và ân xá:
 Đại xá:
 Về mặt thẩm quyền: QH ra quyết định đại xá, chủ tịch nc công bố
cho toàn dân biết
 Bản chất: miễn truy cứu trách no hình sự vs một loạt tội phạm nhẹ
(tội phạm lĩnh vực kte, giao thông,…-> thực hiện vô ý) + những dịp
siêu long trọng của đất nc
o Đang bị truy cứu trách no thì sẽ đc tha, còn chưa kịp truy
cứu thì sẽ k truy cứu nữa
 Phạm vi: cả nc + nhiều tội phạm đc tha (hàng ngàn)
 Đặc xá:
 Về mặt thẩm quyền: chủ tịch nc ký quyết định đặc xá theo tư vấn
của ban quản lý trại giam
 Bản chất: tha tù trc thời hạn đối vs những phạm nhân có cải tạo tốt
và hoàn cảnh đặc biệt (án tù 10 năm nhưng qtrinh cải tạo 6-7 năm
tốt, con một, mẹ già bệnh nặng -> đc miễn 2-3 năm còn lại)
 Ân xá:
 Về mặt thẩm quyền: chủ tịch nc kí quyết định ân xá trên cơ sở tư
vấn của chánh án tòa án nhân dân tối cao và viện trưởng VKS nhân
dân tối cao
 Bản chất: ng phạm tội bị tòa án kết án tử hình nên họ làm đơn xin sự
khoan hồng từ phía NN: cho giảm án tử hình xuống chung thân.
3. Chứng năng giám sát tối cao: (trl cho câu hỏi: giám sát tối cao là giám sát ai?)
a) Đối tượng giám sát tối cao
- Theo quy định hiện nay thì QH sẽ giám sát trực tiếp tại kì họp, tầng cao nhất của BMNN, từ
bộ trở lên, cụ thể bao gồm: ủy ban thường vụ QH của hội đồng dân tộc, của các ủy ban QH;
giám sát chủ tịch nc; giám sát CP vs các bộ các ngành cấu thành CP; tòa án nhân dân tối cao
và VKS nhân dân tối cao; hoạt động của kiểm toán nn và hội đồng bầu cử qgia và các CQNN
khác do QH thành lập
b) Căn cứ để QH tiến hành giám sát tối cao
- Giám sát tối cao là giám sát vc tuân theo HP, nghị quyết của QH ban hành. Nói khác đi là QH
chỉ có những vb, hành vi của các cơ quan thuộc đối tượng giám sát tối cao của QH mà có dấu
hiệu trái vs HP, luật, nghị quyết của QH ban hành thì mới là căn cứ để giám sát (nếu vb của
CP ban hành trái vs vb của ủy ban thường vụ và chủ tịch nc thì để UB thg vụ và chtich nc xử
lí)
c) Những biện pháp QH sdung để giám sát tối cao
- QH tiến hành xét báo cáo công tác đối vs các cơ quan thuộc đối tượng giam sát tối cao của
QH.
- Lưu ý:
- Cách 1: luật quy định là xét báo cáo, xét báo cáo có 2 ndung: nghe - đánh giá, phản biện để
xem báo cáo đó có trung thực k nhưng trên thực tế QH VN chỉ mới nghe th, thậm chí có ng k
nghe -> phải có mẫu, quy định thgian để tập trung tối đa, xong r có thgian để phản biện
- Cách 2: QH sẽ giám sát tối cao bằng cách xem xét vb qppl của những chủ thể này, coi nó có
phù hợp vs HP, luật, nghị quyết do QH ban hành hay k -> Hoạt động này rất cần thgian,
chuyên môn vì vậy các nc trên thgioi thg giao cho tòa án xem xét các vụ này hoặc giao cho
các ủy ban chuyên môn gồm các chuyên gia về vb để tư vấn cho QH. Do đó ở VN mà trao cho
QH làm vc này (k trao cho tòa, chuyên gia vb) thì thực tế là QH k thể làm nổi -> bỏ luôn
nhiệm vụ này
- Cách 3: thành lập UB điều tra để giám sát tại chỗ: khi nghe những oan sai, tiêu cực thì QH
thành lập UB tới tận hiện trường để điều tra, lập biên bản -> 1 giải pháp trăm nghe k = 1 thấy
và đc QH sdung nhiều
- Cách 4: QH giám sát tối coa thông qua vc chât svaans, nhìn chung đại biểu QH hiện nay đc
trao 2 quyền: dạng câu hỏi và dạng hỏi đáp: quyền chất vấn, quyền yêu cầu kiến nghị. 2 điểm
khác nhau cơ bản

Tiêu chí so sánh Yêu cầu kiến nghị Chất vấn


Đối tượng Bất cứ cơ quan, tổ chức, cá Chỉ đc chất vấn vs chủ tịch nc,
nhân nào có liên quan, đại chủ tịch QH, thủ tướng CP và
biểu có quan tâm trg qtrinh các thành viên khác của CP,
thực hiện nhiệm vụ quyền hạn chánh án tòa án ND, viện
của mình trưởng VKS ND tối cao, tổng
kiểm toán NN -> Chỉ áp dụng
đối với ng đứng đầu của cơ
quan, đơn vị chứ k chất vấn
cấp phó, ủy viên ủy ban
thường vụ
Mục đích Tìm kiếm thông tin để thỏa Quy kết trách no
mãn Giải phắp khắc phục hậu quả
Bản chất K ràng buộc về quyền, nghĩa Ràng buộc giữa quyền và nghĩa
vụ: đại biểu QH có quyền yêu vụ: một khi đại biểu QH áp
cầu kiến nghị nhưng còn trl dụng quyền chất vất thì bắt
hay cung cấp thông tin hay k buộc phải trl, k đc thoái thác ->
thì cơ quan có thẩm quyền có trl cho toàn thể QH (đối tượng
quyền k trl -> chỉ trl cho riêng bị chất vấn có thể xin vs QH để
cá nhân đại biểu có nhu cầu đc trl câu hỏi bằng văn bản
hoặc ở kì họp sau
Hậu quả K có hậu qua j Trong trường hợp cần thiết thì
QH có thể bày tỏ thái độ của
mình = vc ra 1 nghị quyết về vc
trl chất vấn và vc trl chất vấn là
căn cứ, cơ sở để QH tiến hành
bỏ phiếu tín nhiệm( để đo
lường niềm tin của mình đối
với các quan chức bị chất vấn

- 1 vài đánh giá, nhận xét về vc chất vấn: nhìn chung bên cạnh những thành tựu của vc chất
vấn ở QH trong thgian qua (vì những thành tựu này mới thu hút đc cử tri quan tâm) thì chất
vất tại QH hiện nay vẫn tồn tại một số bất cập:
o còn tình trạng nể nang, e ngại nên k dám chất vấn -> câu hỏi chất vấn k quy kết trách
nhiệm đến cùng và nhiều câu trl mang tính né tránh, lạc đề.
o Về cơ sở pháp lý về thực hiện quyền này còn nhiều hạn chế, như là
 Luật vẫn chưa quy định về những trường hợp đc từ chối trl chất vấn ( những
vấn đề về đời tư, bí mật cá nhân, an ninh qgia,…)
 Hậu chất vấn vx chưa đc quy định rõ ràng, mơ hồ, chung chung: “luật quy
định trong trường hợp cần thiết” (cần thiết là như nào?), QH có thể đặt câu
hỏi (k rõ ràng), ra nghị quyết về vđ trl chất vấn (nghị quyết nào? Thái độ
nào? Vấn đề nào?) -> vì quá chung chung, mơ hồ nên trc h QH chưa ra nghị
quyết về vc trl của các quan chức -> nhiều vđề chất vấn lặp đi lặp lại ở nhiều
kì họp, k đc giải quyết triệt để).
- Kinh nghiệm của các nc để giải quyết vđề này:
o Nghị sĩ đc thực hiện vđề này
o Thông báo cho bộ trưởng về khoảng thgian đc chất vất
o Hỏi nhanh (h câu hỏi) -> bắt quan chức, bộ trưởng đó phải nắm bắt thật rõ vđề mình
phụ trách (khởi động)
o Đi vào chất vấn sâu
o Trl xong nghị viện bấm nút tín nhiệm
o Đưa ra giải pháp,có thời hạn để đưa ra giải pháp
d) Những hậu quả pháp lý (QH giám sát tối cao và phát hiện ra sai phạm sẽ xử lý như nào)
- Ban hành văn bản sai. Nếu trong quá trình giám sát tối cao mà QH phát hiện những vb qppl
của các đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao có dấu hiệu trái với HP, luật và nghị quyết
của QH thì QH đc quyền ra nghị quyết để bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ vb sai trái (dùng từ bãi
bỏ, k đc dùng hủy bỏ). Hủy bỏ là tự ban hành, tự thấy sai, tự hủy bỏ. Bãi bỏ là quyền của chủ
thể này áp dụng cho vb của chủ thể khác (QH bãi bỏ vb của chủ tịch nc, chứ k hủy bỏ đc)
- Hành vi của quan chức sai: QH sẽ
o Ra nghị quyết bãi nhiệm (do tâm lý trọng tình của VN) , miễn nhiệm với các quan
chức mà do QH bầu
o Ra nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm hoặc phê chuẩn cách chức đối vs các quan
chức, chức danh do QH bổ nhiệm mà có hành vi sai (phó thủ tướng bộ trưởng cán
bộ, thẩm phán tòa án ND tối cao, thành viên của hội đồng quốc hội an ninh)
o Đặc biệt từ năm 2001 tới nay, QH đc quyền bỏ phiếu tín nhiệm với các chức danh do
QH bầu hoặc phê chuẩn. và từ luật tổ chức QH từ năm 2014 đến nay (ban hành
2015) thì QH còn đc quyền lấy phiếu tín nhiệm. 2 quyền khác nhau:
 Bỏ phiếu tín nhiệm(đc quy định lần đầu tiên từ nghị quyết số 51 năm 2001
và hiện nay đc quy định lại tại quyền 13 luật tổ chức QH năm 2014)
 Về thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm đc quy định như sau: nếu như có yêu
cầu của 1 trong 4 chủ thể sau: ủy ban thường vụ QH, hội đồng dân
tộc, các ủy ban chuyên môn của QH, ít nhất 20% tổng số đại biểu QH
yêu cầu và đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm là tất cả những chức
danh nào do QH bầu và phê chuẩn thì ủy ban thường vụ QH sẽ trình
vs QH sẽ trình bỏ phiếu tín nhiệm cho chức danh đó -> chức danh đó
đc phát biểu trc QH và QH sẽ bỏ phiếu kín. Kết quả:
o Vx đc quá nửa tổng số đại biểu QH tín nhiệm ( 251+ phiếu)
thì tiếp tục giữ chức vụ
o K đc quá bán tín nhiệm thì QH ra nghị quyết bất tín nhiệm ->
bắt buộc quan chức đó phải làm đơn xin từ chức. Nếu k chịu
từ chức thì chủ thể nào đã đề nghị QH bầu cử chức danh đó
sẽ đứng ra đề nghị QH phê chuẩn miễn nhiệm chức danh đó
(điều 13 quy định)

Bài tập áp dụng: cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lí ntn trg những tình huống sau đây
- Tình huống 1: viện trưởng VKS ND tối cao bị QH tuyên bố bất tín nhiệm và k làm đơn xin từ
chức
Chủ tịch nc xử lí bằng 2 bc:
B1: chủ tịch nc đề nghị vs QH là miễn nhiệm viện trưởng
B2: QH tiến hành bỏ phiếu, nếu quá bán -> kí quyết định miễn nhiệm
- Tình huống 2: thống đốc ngân hàng NN VN bị QH tuyên bố bất tín nhiệm và k làm đơn xin từ
chức
Xử lí = 3 bc:
B1: thủ tướng đề nghị vs QH phê chuẩn miễn nhiệm
B2: QH bỏ phiếu và ra quyết định
B3: chủ tịch nc ký quyết định miễn nhiệm
- Tình huống 3: phó chánh án tòa án ND tối cao bị QH tuyên bố bất tín nhiệm và k làm đơn xin
từ chức
Đề nghị sai, k có bc nào hết
Vì phó chánh án tòa án ND tối cao do chánh án đề nghị chủ tịch nc ký bổ nhiệm. QH k bầu, k phê
chuẩn bổ nhiệm -> phó chánh án tòa án ND tối cao k thuộc đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm tại Qh

- Ý nghĩa của bỏ phiếu tín nhiệm:


o Bỏ phiếu tín nhiệm đc coi là văn minh chtri vs quyền này đã giúp QH chủ động hơn
rất nhiều trg vc xử lí các quan chức và làm cho các quan chức làm vc vs tinh thần
trách nhiệm hơn (đc thgioi áp dụng phổ biến và áp dụng từ tk 18 đến nay)

Trc 2001 2001 -> nay


Chỉ có cơ chế bãi nhiệm -> QH bị động có cơ chế tín nhiệm (điểm mới)
-> QH chủ động
Về tính chất Trách nhiệm pháp lý (hành vi sai trai) trách nhiệm chtr (trách nhiệm của
lòng tin, niềm tin)
Về mặt cơ sở liên kết Phải có hành vi sai trái đủ sức cấu thành tội phạm + Có TIN hay k
phải có chứng cứ
Thủ tục quy kết Quy trình tố tụng phức tạp: Thủ tục đơn giản
-Điều tra, tìm chứng cứ Đem ra bỏ phiếu tại nghị trường:
-Có ng vt cáo trạng để tố cáo tội phạm Quá bán tín nhiệm -> tiếp tục
-Đưa ra tòa xét xử công khai, minh bạch (có bên Quá bán k tín nhiệm -> từ chức
nguyên, bên bị đơn, ls bào chữa)
Chủ thể quy kết Cơ quan tiến hành tố tụng (công an điều tra, thẩm Giao đúng chức năng  QH chủ
phán tòa án đưa ra phán quyết.) đây k phải là chức động
năng của QH vì vậy nếu trao cho QH bãi nhiệm các
quan chức là trao lầm chức năng
 QH bị động, lúng túng, k bãi nhiệm đc ai (ở
góc độ này thì chúng ta hoàn toàn có thể
hiểu đc vì sao QH hay lập luận quan chức có
hành vi sai, sai nhẹ rồi QH bắt làm đơn từ
chứ  miễn nhiệm
 QH làm v là cao cơ vì k thể bãi nhiệm đc

- Đặc biệt có 1 nghịch lý luôn luôn tồn tại đó là có làm chắc chắc có sai mà có sai là sẽ bị bãi
nhiệm, mất chức. Muốn k bị bãi nhiệm, muốn k sai -> k làm -> nói tóm lại QH mà muốn xử lí
quan chức mà đợi quan chức có hành vi sai thì k ai dám làm j hết để k sai -> trì trệ. Và vs cơ
chế bãi nhiệm, phải đợi quan chức hết nhiệm kì
 Thực tế bỏ phiếu tín nhiệm ở VN hiện nay:
- Quyền này đc áp dụng ở VN hơn 20 năm, nhưng trên thực tế QH chưa bỏ phiếu tín nhiệm ai
bao h. Lí do là vì các nhà lập hiến cho rằng vc bỏ phiếu tín nhiệm rất nhạy cảm, nếu áp dụng
k khéo thì dễ dẫn đến tình trạng đại biểu QH cấu kết vs nhau, vì tư thù cá nhân vs quan chức
để từ đó mất đoàn kết nội bộ -> bất ổn chính trường. Vì vậy, các nhà lập hiến đã quy định
một thủ tục rất khắt khe, thật trọng:
o Quy định là nếu đại biểu QH k tín nhiệm 1 ai đó thì phải âm thầm làm 1 lá đơn (đơn
đó phải tự tay vt + có chữ kí đàng hoàng, k cho kí nặc danh)
-> âm thầm chuyển thư cho ủy ban thường vụ
-> ủy ban thường vụ âm thầm thu thập, thu thập ít nhất 100 lá thư đc vt trong 2 trạng thái
âm thầm
-> ủy ban thường vụ QH mới trình QH yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm 1 ai đó
-> k một đại biểu nào dám vt đơn. Chính vì thế vc bỏ phiếu tín nhiệm đã gặp phải những
phản ứng của báo chí, dư luận, các nhà khoa học
-> để xoa dịu dư luận, để vc bỏ phiếu tín nhiệm khả thi hơn nên HP 2013 và luật tổ chức QH
năm 2014 đã bổ sung thêm cho QH 1 quyền mới, quyền lấy phiếu tín nhiệm (hiện nay đc quy định tại
điều 12 luật tổ chức QH)

Lấy phiếu tín nhiệm (điều 12 luật tổ chức QH) Bỏ phiếu tín nhiệm (điều 13 luật tổ chức QH)
Đối tượng Tất cả những chức danh đc quy định tại khoản 1 điều Bỏ phiếu tín nhiệm những chức danh nào do QH
12, đối tượng bao gồm: bầu hoặc phê chuẩn, vs đk là bị 1 trong 4 chủ thể
- Chủ tịch nc, phó chủ tịch nc (ở điều 13) yêu cầu:
- Chủ tịch QH, phó chủ tịch QH, chủ tịch hội đồng dân - Ủy ban thường vụ QH
tộc, chủ nhiệm các ủy ban của QH, ủy viên ủy ban - Hội đồng dân tộc
thường vụ QH, tổng thư ký QH - Các ủy ban chuyên môn
- Thủ tướng CP và các thành viên khác của CP - Ít nhất 20% tổng số đại biểu QH
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Hoặc khi lấy phiếu tín nhiệm tại đ12 và kqua có từ
kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nc 2/3 đại biểu QH đánh giá tín nhiệm thấp trở lên sẽ
Hơn 50 chức danh bị bỏ phiếu tín nhiệm (lấy phiếu tín nhiệm là cơ sở
để bỏ phiếu tín nhiệm khả thi hơn)

Cách thức Đc tiến hành 1 cách thường xuyên, đều đặn, định kỳ, Chỉ bỏ phiếu những chức danh nào đủ điều kiện
tiến hành theo luật hay bị yêu cầu
Lấy phiếu đồng loạt hơn 50 chức danh  Vì vậy hoạt động này k thường xuyên, đều đặn,
Theo quy định hiện nay thì QH tiến hành lấy phiếu tín định kì.
nhiệm vào cuối kỳ họp thường lệ thứ 6 (hết 3 năm hoạt
động). Các nhà lập hiến giải thích rằng lấy thời điểm này
là vì hết 3 năm hoạt động thì mới đủ cơ sở thực tiễn để
đánh giá chính xác và kqua lấy phiếu tín nhiệm sẽ là căn
cứ để quy hoạch cán bộ cho nhiệm kỳ tới. Tuy nhiên các
nhà khoa học cho rằng lấy phiếu tín nhiệm 1 lần duy
nhất trg nhiệm kỳ là quá ít và k có cơ hội cho các quan
chức sửa sai, ng tín nhiệm thấp mãi mãi mang tiếng tín
nhiệm thấp -> vì vậy cần lấy phiếu tín nhiệm ít nhất 2
lần trong 1 nhiệm kỳ

Kết quả lá Chỉ có 1 kqua duy nhất là tất cả đều đc tín nhiệm, sự tín Có 2 khả năng:
phiếu nhiệm này đc chia làm 3 mức: Quá bán, vẫn còn tín nhiệm -> vẫn giữ chức vụ
+ tín nhiệm cao Quá bán, bị bất tín nhiệm -> từ chức
+ tín nhiệm vừa
+ tín nhiệm thấp

Hậu quả Về cơ bản k có hậu quả j, kqua bỏ phiếu có tính chất Có hậu quả
cảnh báo, răn đe quan chức nên sửa sai và làm vc tốt Nếu bị bất tín nhiệm phải từ chức, nếu k từ chức sẽ
hơn. Chỉ có ng nào bị từ 2/3 tín nhiệm thấp trở lên thì xử lý theo điều 13 đã phân tích
mới gánh chịu hậu quả bị đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm

III. Cơ cấu tổ chức QH


1. Uỷ ban thường vụ QH
a) Vị trí, tính chất pháp lý:
- Là cơ quan thường trực, hội đồng thường xuyên, QH lập ra để thay mặt QH giải quyết những
công vc phát sinh lúc QH k họp. Nói khác đi, vì QH VN là QH kiêm nhiệm hoạt động k thường
xuyên, 1 năm chỉ họp 2 kì và mỗi kì họp 1 tháng. Trong thgian QH k họp (10 tháng còn lại trg
năm) sẽ phát sinh nhiều vđề và uỷ ban thg vụ QH chính là cơ quan giải quyết những vđề phát
sinh đó.
 Uỷ ban thường vụ QH là phái sinh (hệ quả) từ chế độ làm vc k thg xuyên (ở các nc tư bản thì
do nghị viện của nó là chuyên trách, làm vc thường xuyên nên k có uỷ ban thượng vụ nghị
viện)
b) Thành phần của uỷ ban thg vụ QH
- Chủ tịch QH đồng thời là chủ tịch uỷ ban thg vụ QH
- Các phó chủ tịch QH đồng thời là phó ctich uỷ ban thg vụ QH
- Uỷ viên ban thg vụ QH (khác thành viên uỷ ban thg vụ). Thành viên gồm: ctich, phó ctich, uỷ
viên ban
- Tất cả các thành viên của uỷ ban thường vụ đều do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo sự
gthieu của uỷ ban thường vụ QH khoá trc (tại kì họp thứ nhất) và theo sự gthieu của uỷ ban
thg vụ đương nhiệm (vs đk là những kì họp sau)
- Thành viên của uỷ ban thg vụ tổng cộng có 18 ng:
o 1 ctich QH,
o 4 phó ctich QH
o 13 uỷ viên:
 Chủ tịch hội đồng dân tộc
 9 chủ nhiệm của 9 uỷ ban chuyên môn của QH
 Tổng thư ký QH
 Trưởng ban công tác đại biểu
 Trưởng ban dân nguyện
- Theo quy định hiện nay, các thành viên của uỷ ban thg vụ đều phải hoạt động chuyên trách,
k thể đồng thời là thành viên của chính phủ vì 3 lí do:
o Vì uỷ ban thg vụ QH là 1 cơ quan thg trực, hoạt động thg xuyên cho nên thành viên
của nó phải chuyên trách. Nói khác đi, vì QH nc ta là 1 QH k chuyên trách cho nên ms
cần uỷ ban thường vụ. Vì thế, uỷ ban thường vụ phải chuyên
o Trg lúc QH k họp thì uỷ ban thg vụ sẽ thay mặt QH giám sát chính phủ, cho nên để sự
giám sát đc khách quan thì chủ thể giám sát k thể đồng thời là đối tượng bị giám sát
o Thể hiện 1 tư duy mới: phải có sự phân công rành mạch giữa lập pháp và hành pháp,
bất khả kiêm nhiệm (k nên ôm đồm quá nhìu vc vì như vậy k hiệu quả) (ở Mỹ cấm bộ
trưởng, tổng thống đồng thời là nghị sĩ)
c) Nhvu và quyền hạn của uỷ ban thg vụ (quy định ở Đ74 HP 2013)
*Trong lĩnh vực nhân sự:
- Uỷ ban thg vụ QH đc quyền gthieu những chức danh sau đây cho QH bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm:
o Ctich QH
o Phó ctich QH
o Uỷ viên uỷ ban thg vụ QH, ctich hội đồng dtoc, chủ nhiệm các uỷ ban QH, tổng thư ký
QH, ctich nc (những ng này phải là đại biểu QH)
o Tổng kiểm toán NN, ctich hội đồng bầu cử qgia (k bắt buộc là đại biểu QH)
- Đc quyền phê chuẩn vc bổ nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền xủa VN ở nc ngoài và các tổ
chức qte theo đề nghị của thủ tướng -> chủ tịch nc ký quyết định bổ nhiệm
- Đc quyền phê chuẩn vc bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh ctich và phó ctich hội đồng
ND cấp tỉnh
- Ra nghị quyết để giải tán hội đồng nhân dân cấp tỉnh nếu nó làm thiệt hại nghiêm trọng đến
lợi ích của ND trong tỉnh, hướng dẫn ND để bầu lại hội đồng khác
*Về mặt vb:
o Đc quyền ban hành 2 loại vb qppl: pháp lệnh, nghị quyết (của 18ng) (cần phân biệt vs
HP, luật, nghị quyết của QH 500ng)
o Ra nghị quyết bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ các nghị quyết sai trái của hội đồng cấp
tỉnh
o Đặc biệt: trong lúc QH k họp và uỷ ban thg vụ QH phát hiện 4 chủ thể sau đây ban
hành vb sai trái:
 CP (vb của 1 tập thể trong đó có thủ tướng)
 Thủ tướng CP (1ng)
 Toà án ND tối cao
 VKS ND tối cao
 Thì uỷ ban thg vụ phải hết sức btx, chia làm 2 TH:
o TH1: nếu vb của 4 chủ thể này trái vs HP, luật, nghị quyết do QH ban hành thì uỷ ban
thg vụ chỉ đc đình chỉ thi hành r đề nghị QH bãi bỏ trong kì họp gần nhất.
o TH2: nếu 4 chủ thể này ban hành vb trái vs nghị quyết và pháp lệnh của uỷ ban thg
vụ thì ủy ban thg vụ có quyền đình chỉ và bãi bỏ luôn
d) Xu hướng ptr của uỷ ban thg vụ
- Các bản HP VN đều có xu hướng thu hẹp dần quyền hạn của uỷ ban thg vụ: uỷ ban thg vụ
trong bản HP ban hành sau sẽ có quyền hạn nhỏ hơn so vs bản HP trc đó. Chứng minh:
Uỷ ban thường vụ QH HP92 Uỷ ban thường vụ QH Nghị Điểm mới
quyết 51 năm 2001
Trong thgian QH k họp, UBTV Trong tình trạng QH k thể họp 2 điểm:
QH đc quyết định: đc thì UBTV QH mới đc quyền - Dùng từ “k thể họp”
-Tình hình chiến tranh hay hoà quyết định tình trạng chiến thay cho “k họp”
bình khi nc nhà bị xâm lược và tranh hay hoà bình khi nc nhà - Bỏ đi, k cho UBTV đc
báo cáo vs QH trg kì họp gần bị xâm lược r báo cáo vs QH quyền phê chuẩn nhân
nhất trong kì họp gần nhất sự của CP theo đề nghị
-Phê chuẩn nhân sự của CP của thủ tướng
theo đề nghị của thủ tướng

- K thể họp khác j k họp khác j nhau? Tại sao dùng từ k thể họp đã thu hẹp đáng kể quyền
của UBTV?

K họp: QH họp thg lệ 1 năm 2 kỳ, mỗi kỳ 1 tháng vì vậy 10 tháng còn lại trong năm tức là lúc QH k
họp, trg 10 tháng này UBTV QH có quyền quyết chiến tranh hay hoà bình
K thể họp: ngoài 2 tháng họp thg lệ ra còn 10 tháng và trong phạm vi 10 tháng đó UBTV phải triệu
tập QH họp bất thg nhưng do chiến tranh cấp bách nhưng QH k họp bất thg đc thì lúc đó UBTV mới
đc quyết định chiến tranh hay hoà bình

- Tại sao nghị quyết 51 bỏ đi quyền phê chuẩn nhân sự theo đề nghị của thủ tướng? Hướng
xử ký ntn?

Vì nếu duy trì quy định này sẽ tạo ra sơ hở, khả năng thủ tướng lợi dụng quy định này cấu kết vs
UBTV để sắp đặt nhân sự theo ý của thủ tướng để qua mặt QH (vc đứ 1 ng ra trc 18 ng của UBTV
có thể mang kqua khác khi đưa ra 500ng của QH). Trong khi đó bản chất của quyền này là thẩm
quyền của QH, QH k làm nổi mới uỷ quyền cho UBTV thay mặt mình. Về mặt ngtac, ng đc uỷ
quyền k thể làm trái vs ý của ng ủy quyền
Cách xử lí: cần xử lí 1 thành viên của CP lúc QH k họp: thủ tướng trình ctich nc tạm đình chỉ công
tác. Thủ tướng tạm giao quyền bộ trưởng cho ai đó. Đợi đến kỳ họp gần nhất, QH quyết định
cuối cùng, bởi vì QH có chính thức phê chuẩn tạm đình chỉ, tạm giao quyền.
- Xu hướng thu hẹp quyền hạn của uỷ ban thg vụ là tích hay tiêu cực? Là xu thế haha hay
huhu?
Xu hướng tích cực, đáng mừng vì:
- UBTV ngày càng nhỏ -> QH VN ngày càng to ra, thực quyền hơn, ngày càng xứng đáng hơn vs
sự tin tưởng, sự trao quyền của ND (bởi vì ND lập ra 500 đ biểu và trao quyền cho 500 đại
biểu, chứ k trao cho 18ng), nhưng vì 500ng k đủ sức, k đủ khả năng do kiêm nhiệm (làm
biếng) cho nên mới giao lại cho 18ng, vì vậy quyền của 18ng càng lớn thì quyền của 500ng
càng nhỏ. Chứng tỏ UBTV mà to quá, chứng tỏ UBTV lấn át QH. Lầm tưởng UBTV là cấp trên
của QH, nhưng trên thực tế, nếu đúng, UBTV chỉ là ô sin giúp vc cho QH
- UBTV ngày càng bị thu hẹp quyền hạn chứng tỏ QH VN đã họp hành thg xuyên, đều đặn và
số lượng đại biểu chuyên trách làm vc hiệu quả hơn (trc đây số lượng đại biểu chuyên trách
chỉ có 20%), hiện nay số lượng đại biểu chuyên trách 40% -> trong tương lai kì họp bất thg có
thể kéo dài 2, 3, 6 tháng -> 50,60,100% chuyên trách -> Giải tán UBTV

- HP 2013 tại điều 74 k những k thu hẹp quyền hạn của UBTV theo xu thế chung mà còn trao
thêm 2 quyền cho UBTV:
o Cho UBTV quyền đại sứ đặc mệnh toàn quyền (trc 2013 là thủ tướng đề nghị r ctich
nc bổ nhiệm)
o Đc quyền điều chỉnh địa giới hành chính đối vs cấp huyện, xã (trc 2013 là CP quyết,
từ 2013 -> nay là UBTV quyết) (điều chỉnh địa giới tỉnh -> QH quyết)
Tuy nhiên vc trao thêm quyền cho UBTV như bản HP 2013 k đi ngược xu thế chung ở chỗ
những quyền này trc 2013 là của ctich nc, CP. Tới 2013 điều sang UBTV kiểm soát. Chỉ quan
ngại quyền của QH chuyển sang cho UBTV

2. Hội đồng dân tộc và các uỷ ban dân tộc


* Thành phần của hội đồng dân tộc
- Chủ tịch hội đồng dtoc: do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo sự gthieu của ủy ban
thường vụ QH
- Phó ctich hội đồng dtoc. do ctich hội đồng dtoc lập danh sách và ủy ban
- Các ủy viên của hội đồng dtoc thg vụ phê chuẩn
- Trg số các thành viên của hội đồng dân tộc sẽ có một số ng hoạt động chuyên trách do UBTV
QH quy định. Các thành viên của hội đồng dtoc đc QH bầu trong số các đại biểu QH là dân
tộc thiểu số
*Chức năng:
a) Hội đồng dtoc
- Tham mưu, tư vấn cho QH, ban hành những chủ trương, chính sách có liên quan tới dtoc
- Giúp QH thẩm tra các báo cáo, dự án, đề án có liên quan tới dtoc
- Giúp QH giám sát các đề án có liên quan tới dtoc
b) Các ủy ban của QH
- Ủy ban lâm thời: lập ra khi QH có nhu cầu, sau khi làm xong nv sẽ giải tán (k cùng nhiệm kì vs
QH) (ủy ban điều tra, ủy ban sửa đổi HP,…)
- Ủy ban chuyên môn/chuyên trách/thường trực: lập ra từ đầu nhiệm kỳ và có cùng nhiệm kỳ
vs QH, đc lập ra theo quy định của pháp luật. hiện nay có 9 ủy ban chuyên trách sau:
o Ủy ban pháp luật
o Ủy ban tư pháp
o Ủy ban tài chính ngân sách
o Ủy ban kte
o Ủy ban đối ngoại
o Ủy ban an ninh quốc phòng
o Ủy ban khoa học công nghệ môi trường
o Ủy ban vhoa gd thanh thiếu niên nhi đồng
o Ủy ban về các vđề xh
- Thành phần của các ủy ban này,
o đứng đầu là chủ nhiệm ủy ban (QH bầu miễn nhiệm bãi nhiệm theo sự gthieu của
UBTV QH, là 1 thành viên của UBTVQH) đc hưởng lương như 1 bộ trưởng
o phó chủ nhiệm và ủy viên của ủy ban (do chủ nhiệm ủy ban lập danh sách và UBTV
QH phê chuẩn danh sách này)
o trong các ủy ban, một số thvien hđộng chuyên trách do UBTV QH quyết định. Các
thvien của ủy ban chỉ đc bầu trong số các đại biểu QH có kiến thức chuyên môn sâu
về lĩnh vực mà ủy ban phụ trách
- Chức năng:
o Giúp QH thẩm tra các báo cáo, đề án, dự án có liên quan
o Giúp QH đi giám sát các cơ quan tương ứng vs chức năng của nó (lúc QH k họp) (bộ
tư pháp, VKS tối cao, tòa án tối cao, bộ qp, bộ can,…)
- Lưu ý:
o Xu hướng chung của các qgia hiện nay rất đề cao các ủy ban chuyên môn vì ủy ban là
nơi tập hợp các đại biểu có trình độ, kiến thức chuyên môn sâu cho nên sẽ đảm bảo
chất lượng, hiệu quả của công vc. Nó còn là một hình thức để lôi kéo các đại biểu
vào các hđộng chuyên trách, giúp cho có thêm chuyên môn. Các qgia trên thgioi
ngày nay quan niệm rằng phiên họp của các ủy ban chuyên môn mới là phiên làm vc
thật sự còn phiên họp của toàn thể nghị viện chỉ là phiên trình diễn, hợp thức hóa và
đã có kịch bản, đc sắp đặt ở các ủy ban chuyên môn

3. Kì họp của QH:


- Là hình thức hđộng qtrong nhất của QH
- QH họp thường lệ mỗi năm 2 kì, 1 kì tiến hành vào giữa năm còn kì cuối năm đc khai mạc
vào tháng 10 hoặc 11 dương lịch (nhiệm kì QH là 5 năm -> 1 khóa QH họp 10 lần). Ngoài kì
họp thg lệ thì QH có thể họp bất thg nếu như có yêu cầu của 1 trg 4 chủ thể sau:
o Ủy ban thường vụ QH
o Ctich nc
o Thủ tướng CP
o Ít nhất 1/3 tổng số đại biểu QH yêu cầu (k tính ctich nc, thủ tướng, UBTV)
- UBTV QH sẽ dự kiến chương trình kì họp rồi gửi bản dự kiến này cùng thư triệu tập cho các
đại biểu QH chậm nhất là 30 ngày trc ngày kì họp thường lệ và chậm nhất 7 ngày trc ngày
khai mạc kì họp bất thg.
- 1 kì họp của QH đc coi là hợp lệ nếu có ít nhất 2/3 đại biểu tham dự, nếu nghỉ phải có sự
đồng ý của UBTV. Tại kì họp, QH sẽ thảo luận tập thể và quyết định theo đa số tất cả những
vđề thuộc về chức năng, nv, quyền hạn của QH. Cuối mỗi kì họp, QH đc quyền ban hành 3
loại vb vppl: HP, các đạo luật, nghị quyết. các vb này sẽ do ctich QH kí chính thức và ctich nc
kí lệnh công bố chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nó đc thông qua
- Ký chứng thực là ký xác nhận (đc thông qua ngày, tháng, năm,…)
- Ký công bố: hợp thức hóa
- 1 vb do QH ban hành có 2 loại:
o Ghi rõ thời điểm có hiệu lực trg một điều khoản cuối cùng thì nó sẽ có hiệu lực vào
ngày đc ghi trg vb
o K ghi rõ thời điểm có hiệu lực thì sẽ có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày lệnh ctich nc
công bố đc đăng lên số công báo của chính phủ
- Các quyết định của QH phải đc quá nửa số đại biểu của QH tán thành, riêng nghị quyết của
QH về các vđề sau đây phải đc 2/3 số đại biểu tán thành:
o Sửa đổi HP (đã gthich trg bài 1)
o Kéo dài hay rút ngắn nhiệm kỳ của QH vì đ71 HP2013 quy định nhiệm kì của QH là 5
năm cho nên vc kéo dài hay rút ngắn nhiệm kì là tương tự như vc sửa HP
o Bãi nhiệm đại biểu vì đại biểu QH do cử tri bầu thì phải do chính cử tri bãi nhiệm mới
đúng nhma VN lập luận rằng chưa có đk để cho cử tri bãi nhiệm nên QH thay mặt cử
tri bãi nhiệm -> Vì vậy để tránh sự tùy tiện trong vc bãi nhiệm đại biểu mà ảnh
hưởng, phương hại tới tính đại diện, quyền lực của QH cho nên vc bãi nhiệm này
phải tuân theo thủ tục chặt chẽ và nhất trí cao của các đại biểu
4. Quy chế pháp lý của đoàn đại biểu QH và các đại biểu QH
1. Đoàn đại biểu QH
- Các đại biểu QH đc bầu ra ở các đơn vị bầu cử trg cùng 1 tỉnh hoặc thành phố thuộc trung
ương thì sẽ hợp thành đoàn đại biểu của tỉnh hoặc thành phố đó -> đoàn đại biểu đc lập
theo cấp tỉnh và nc ta có 63 tỉnh thành = 63 đoàn đại biểu QH (ở VN thì các đại biểu QH đc
bầu theo từng đơn vị bầu cử. 1 đơn vị bầu cử là sự hợp thành của 2-3 quận huyện và 1 đơn
vị bầu cử đc bầu từ 1 tới 3 đại biểu QH -> ở TpHCM đc chia thành 12 đơn vị bầu cử và đc bầu
thành ba chục đại biểu QH -> sẽ họp thành đoàn đại biểu QH TpHCM
- Thành phần mỗi đoàn gồm: Trưởng đoàn, Phó đoàn và đại biểu trong đoàn
- Mỗi 1 đoàn gồm 1 tới 2 đại biểu chuyên trách. Trong quá trình hđộng, đại biểu có thể xin
chuyển sinh hoạt đoàn để tiện cho vc công tác
- Mục đích lập ra đoàn đại biểu QH k phải là 1 cơ quan cấp trên quản lý đại biểu QH mà nhằm
hỗ trợ cho các đại biểu thuận tiện hơn trong vc sinh hoạt và làm nv. Nhất là những đại biểu ở
vùng sâu, vùng xa, thông tin liên lạc và đi lại còn khó khăn
2. Đại biểu QH
a) Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu
- Nhiệm vụ: cái bắt buộc phải làm, k làm là k hoàn thành nv
- Quyền hạn: k bắt buộc làm
- Theo quy định hiện nay, nhiệm vụ qtrong nhất của đại biểu QH lúc QH họp là phải tham dự
đầy đủ còn ngoài kì họp thì nv qtrong nhất là tiếp công dân và tiếp xúc cử tri. Đây là 2 hđộng
hoàn toàn khác nhau:
Mục tiêu ss Tiếp công dân Tiếp xúc cử tri
Đối tượng Tiếp bất cứ công dân nào, bất Chí là vc gặp gỡ, tiếp súc
cứ đâu, khi nào những ng đã bỏ phiếu bầu ra
mình ở đơn vị bầu cử mình đã
ứng cử trc đây
Cách thức tiếp Khi nào công dân có bức xúc, Tiếp định kì theo luật, đại biểu
khiếu nại thì công dân chủ QH chủ động gặp cử tri
động gặp đại biểu thì đại biểu
phải tiếp
- Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hđộng tiếp xúc cử tri của đại biểu QH đc tiến hành
như sau:
o Chậm nhất 20 ngày trc ngày khai mạc kì họp thì đại biểu QH phải tiếp xúc cử tri để
thu thập tâm tư nguyện vọng và báo cáo tại kỳ họp
o Chậm nhất 20 ngày kể từ ngày bế mạc kỳ họp, đại biểu QH lại tiếp xúc cử tri để báo
cáo kqua kì họp
o Ít nhất 1 năm 1 lần (lần này có thể kết hợp vs lần tiếp xúc cử tri cuối năm), đại biểu
phải báo cáo kqua làm vc 1 năm của mình và kế hoạch cho năm tới.
- Nhưng trên thực tế, có những cử tri chưa gặp đại biểu QH đã bầu cho mình 1 lần nào (đáng
lẽ là k hoàn thành nv -> bị loại bỏ) vì quy định này là k khả thi, k phù hợp vs thực tế VN, 1
đơn vị bầu cử ở nc ta là 2-3 quận huyện cấu thành (1 đại biểu – 140k cử tri) -> k có chỗ chứa.
Vì vậy mặt trận tổ quốc VN chỉ mời khoảng 100-200 ng tiêu biểu -> tùy tiện (thế nào là cử tri
tiêu biểu) -> hình thức k hiệu quả
- Ở VN, đại biểu QH có 2 dạng đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu chuyên trách. nói vui, trên thực
tế cử tri
b) Sự khác biệt giữa đại biểu QH chuyên trách và đại biểu QH kiêm nhiệm

Đại biểu chuyên trách Đại biểu kiêm nhiệm


1. Đối tượng -UBTV QH -Còn lại
-HĐDT và 9 uỷ ban chyên môn:
UBTV QH chỉ định số đại biểu
chuyên trách
-Đoàn ĐBQH: 1-2 đị biểu
chuyên trách
-Ít nhất 40%
2. Lương -Lương do UBTV quy định -Hoạt động phí = 1.0 mức
lương cơ bản
3. Thgian -Dành hết thgian 12 -Dành 1/3 thgian 4 tháng/năm
tháng/năm làm nhiệm vụ của 1 để làm nvu
đại biểu QH
-Đc bố trí nơi ăn, ở, làm vc để
làm nvu
-Đc cơ quan nơi mình làm vc
tiếp tục nhận trở lại làm vc khi
hết thgian chuyên trách
(thgian làm chuyên trách đc
tính vào thgian làm vc liên tục)
-> khuyến khích chuyên trách

- Ở VN, k ai muốn làm chuyên trách, chỉ muốn làm kiêm nhiệm vì vẫn có thể giữ đc nghề chính

You might also like