You are on page 1of 4

1.

Phân tích địa vị pháp lí của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Địa vị pháp lí của quốc hội được xác định bởi : Vị trí , tính chất , và nhiệm vụ quyền
hạn
1. Vị trí , tính chất của Quốc hội :
 QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân , đại diện cho nhân dân
+ QH được nhân dân giao nhiệm vụ , thay mặt nhân dân quyết định và thực hiện
quyền lực thống nhất cả nước
+ QH do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông , bình đẳng , trưc tiếp ,
bỏ phiếu kín
+ QH gồm các đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân , các vùng lãnh thổ , thể
hiện rõ nhất khối đại đoàn kết dân tộc , nói lên tiếng nói của nhân dân , thể hiện ý chí
nguyễn vọng của nhân dân
+ Chỉ có quốc hội mới có đủ thẩm quyền quyết định những vấn đề thuộc chủ
quyền quốc gia và các vẫn đề trọng đại khác
 QH là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ QH giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước
+Các cơ quan nhà nước do QH bầu ra được tổ chức hoạt động theo chức năng
nhiệm vụ do hiến pháp quy định , chịu trách nhiệm và báo cáo trước QH
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của QH
 Lập hiến , lập pháp
+QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến , lập pháp
+ Chỉ có QH mới có quyết định ra các quy phạm pháp luận có hiệu lực pháp lý cao
nhất
+QH là cơ quan duy nhất có quyền thông qua hiến pháp và sửa đổi hiến pháp ,
thông qua luật và sửa đổi luật , xem xét các dự án luật được các cơ quan khác trình
lên
 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước :
+ QH có quyền quyết định mục tiêu phát triển KT-XH , các vấn đề quốc kế dân
sinh ; đói nội , đối ngoại , an ninh quốc phòng
+QH quyết định các vấn đề hệ trọng đối với vận mệnh đất nước : chiến tranh và
hoà bình , các tình trạng khẩn cấp , các biện pháp đảm bảo quốc phòng và an ninh
quốc gia , chính sách dân tộc , đại xá và trưng cầu dân ý
+ QH có nhiệm vụ quan trọng trong quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại ,
phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế
 Xây dựng củng cố và phát triển bộ máy nhà nước , XHCN
+ QH xem xét , lựa chọn thể hiện trong HP về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ,
nguyên tắc hoạt động
+ QH chỉ bầu , miễn nhiệm , bãi nhiệm Thủ tướng , chính phủ , còn việc bổ nhiệm ,
miễn nhiệm các chức thành viên , chức vụ khác trong Chính phủ do Thủ tướng lựa chọn
và trình cho QH xem xét , nếu tán thành QH sẽ ra nghị quyết phê chuẩn
+ QH có quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp , pháp luật .
2.So sánh quy định về quốc hội qua 5 bản hiến pháp ( HP 1946 , 1959, 1980,
1992, 2013)
Giống nhau:
- Quốc hội với vai trò là là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luôn là một trong những chế định quan
trọng của Hiến pháp.

- Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những bối cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định
nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển
của đất nước.

Năm 1946 Năm 1959 Năm 1980 Năm 1992 Năm 2013
Hình – Hình thức chính – Quốc hội – Nước XHCN. – Nước – XHCN.
thức thể Việt Nam: là 01 do toàn dân -Quy định một số XHCN. – Dân chủ đại diện
chính nước dân chủ cộng bầu ra. quyền không – Thực hiện và dân chủ trực tiếp:
thể hòa. thực tế. trên cơ sở biểu quyết khi nhà
– Không ghi nhận phân công nước trưng cầu dân
vai trò lãnh đạo của phối hợp ý.
Đảng. quyền lập – Quyền lực Nhà
pháp, hành nước thuộc về nhân
pháp, tư pháp. dân. Tổ chức phân
công, phối hợp kiểm
soát.

Nhiệm –  Nghị viện do -Nhiệm kỳ 4 – Quốc hội do – Quốc hội do – Quốc hội do nhân
kì nhân dân cả nước năm. Nhiệm nhân dân bầu ra, nhân dân bầu dân bầu ra, nhiệm kỳ
bầu ra có nhiệm kỳ vụ quyền hạn có nhiệm kỳ 5 ra, nhiệm kỳ 5 5 năm, trong trường
3 năm. HP không của quốc hội năm. Nhiệm vụ năm. Nhiệm hợp kéo dài không
quy định cụ thể được quy quyền hạn của vụ quyền hạn quá 12 tháng. Nhiệm
nhiệm vụ quyền định cụ thể quốc hội được không có toàn vụ quyền hạn gần
hạn của Nghị viện và chi tiết quy định nhiều quyền so với giống HP 1992.
mà chỉ quy định 1 hơn so với thậm chí vượt ra năm 80 nữa.
cách chung chung. HP 46. bên ngoài HP.
– Hội đồng Nhà
nước có chức
năng vừa là Cơ
quan thường trực
Quốc hội và Chủ
tịch tập thể
Vị trí – Vị trí pháp lý của – Vị trí pháp – Vị trí pháp lý – Vị trí pháp – Vị trí pháp lý của
pháp lí Quốc hội: Cơ quan lý của Quốc của Quốc hội: Cơ lý của Quốc Quốc hội: Cơ quan
quyền lực NN cao hội: Cơ quan quan quyền lực hội: Cơ quan quyền lực NN cao
nhất của nhân dân quyền lực NN cao nhất của quyền lực NN nhất của nhân dân.
thể hiện quyền lập NN cao nhất nhân dân. Cơ cao nhất của Cơ quan đại diện của
hiến, lập pháp. của nhân quan đại diện của nhân dân. Cơ nhân dân.
dân. Cơ quan nhân dân. quan đại diện
đại diện của của nhân dân.
nhân dân.

Vai trò – CT nước có – CT nước – CT nước tập – CT nước là – CT nước là cá


của nhiều quyền hạn, là không còn thể. cá nhân quyền nhân. Nhiệm vụ và
chủ 1 chế định hết sức nằm trong – Là cơ quan hạn không lớn. quyền hạn được tăng
tịch độc đáo. Được đánh chính phủ, chấp hành, CQ – Là cơ quan lên. Đ90 , Đ70 khoản
nước giá là mạnh mẽ nhất được tách ra hành chính cao chấp hành, CQ 7 HP 2013.
so với bản HP sau thành 1 chế nhất của QH hành chính – CQ chấp hành, CQ
này. định riêng. cao nhất của hành chính cao nhất,
– Chính phủ là cơ – Là cơ quan NN CQ hành pháp.
quan hành chính chấp hành,
cao nhất của cả CQ hành
nước. chính cao
nhất của NN

Điều 23 của Hiến Theo Điều Sau một thời  “mỗi Uỷ ban - Quy định Quốc
pháp đã quy định 50 của Hiến gian phát huy có một số hội thực hiện quyền
thẩm quyền của pháp năm hiệu lực, nhiều thành viên làm lập hiến nhằm thể
Nghị viện nhân dân 1959, Quốc quy định của việc theo chế chế hoá chủ trương
là được đặt ra pháp hội được xác Hiến pháp năm độ chuyên của Đảng về phát
luật (tức là thực định là có 17 1980 tỏ ra không trách” (Điều huy dân chủ XHCN;
hiện hoạt động lập quyền hạn còn phù hợp với 95, Hiến pháp Quốc hội với vị trí là
pháp) và Điều 70 về trong các điều kiện kinh tế, năm 1992). cơ quan đại biểu cao
sửa đổi Hiến pháp lĩnh vực khác xã hội của đất nhất của nhân dân,
thì Nghị viện nhân nhau của đời nước. cơ quan quyền lực
dân chính là cơ sống nhà nhà nước cao nhất
quan duy nhất nước, từ việc của nước CHXHCN
quyết định việc sửa lập hiến, lập Việt Nam được trao
đổi Hiến pháp, đưa pháp; tổ chức thẩm quyền quyết
Hiến pháp ra toàn bộ máy nhà định việc trưng cầu
dân phúc quyết (tức nước; quyết dân ý về Hiến pháp,
là thực hiện hoạt định các vấn phù hợp với điều
động lập hiến) đề quan kiện, tình hình thực
trọng của đất tiễn cụ thể của đất
nước đến nước
giám sát việc - Thẩm quyền của
thi hành Hiến Quốc hội không chỉ
pháp. giới hạn ở việc thành
lập, giải thể đơn vị
hành chính kinh tế
đặc biệt, mà còn bổ
sung cả việc nhập,
chia, điều chỉnh địa
giới hành chính của
đơn vị hành chính -
kinh tế đặc biệt; bổ
sung quy định việc
Quốc hội có thẩm
quyền thành lập, bãi
bỏ cơ quan khác theo
quy định của Hiến
pháp và luật (điểm 9
Điều 70).

You might also like