You are on page 1of 6

DÀN Ý

1. Lý luận
- Sự ra đời
- Bản chất
- Chức năng
- Bộ máy
2. Thực tiễn ở Việt Nam: Pháp quyền CNXH ( Thực tiễn)
- Nhà nước pháp quyền ( Khái niệm + Cương lĩnh XD đất nước)
- Đặc điểm cơ bản
- Bộ máy: sơ đồ, phân tích
3. So sánh CNTB
- Cộng hòa tổng thống (Mỹ)
- Quân chủ lập hiến (Anh): sơ đồ bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ
(PHƯƠNG)
LINK

https://danlambaovn.blogspot.com/2017/01/hanh-trinh-ve-dan-chu-nguyen-
phan-7-lua.html
https://www.slideshare.net/ssusere03103/7-ba-m-hnh-chnh-tr-anhphpm

Quân chủ lập hiến (Anh)

I. Tìm hiểu chung về chế độ quân chủ.

Chế độ gọi là Quân chủ khi Nguyên thủ quốc gia, hay người đại diện duy nhất cho chủ
quyền quốc gia là một vị Vua, được quan niệm là chủ sở hữu toàn quyền và tuyệt đối với
mọi tài sản thuộc quốc gia, bất kể tài sản đó là hữu hình hay vô hình. Vua không do ai bầu,
Vua nhân danh Thượng đế, Đấng Toàn năng cai quản quốc gia, chăn dắt quốc dân, có
quyền cha truyền con nối.

Quân chủ là tuyê ̣t đối khi moị tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà Vua và mọi thực
quyền tập trung hoàn toàn trong tay nhà Vua. Nhà Vua làm ra luật, quy định các quy
tắc sinh hoạt xã hội. Nhà Vua lập ra điều khiển các công cụ công lực để kiểm soát xã
hội.

Quân chủ lập hiến là mô hình thể chế khi nhà Vua chỉ còn là Nguyên thủ tượng
trưng, biểu tượng cho chủ quyền quốc gia, tượng trưng cho tính toàn vẹn và sự
thống nhất các giá trị quốc gia. Mặc dù nhà Vua có quyền cha truyền con nối, không
phải qua bầu cử, nhưng không có quyền thực tế trong các thiết chế quyền lực.
Quyền của Quốc vương do Hiến pháp quy định. Quyền hành pháp được một Quốc
hội do dân bầu trực tiếp giao cho Thủ tướng và Chính phủ, vẫn duy trì Quân Vương
như thời phong kiến, nhưng không có thực quyền. "Nhà vua cai trị, nhưng không
quản tri"̣.

II. Quân chủ lập hiến

Nguyên thủ quốc gia ( Nhà Vua)

Nguyên thủ quốc gia do thế tập truyền ngôi. Là các vị Hoàng đế hoặc Nữ hoàng (nếu
nhà vua không có con trai). Hoàng đế chỉ nặng về vai trò tượng trưng . Mọi hoạt
động của hoàng đế chỉ nhằm mục đích chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt
động của nghị viện, chính phủ.

Quyền hạn của nhà vua được hiến pháp quy định: Nhà vua được quyền được hỏi ý
kiến, quyền khích lệ, cảnh giác những mối nguy hiểm đối với bất cứ quyết định nào.

Hoàng đế hay nữ hoàng bổ nhiệm Thủ tướng nhưng việc bổ nhiệm này chỉ mang
tính hình thức vì người được bổ nhiệm đã được quyết định và là người đứng đầu
đảng chiếm đa số trong nghị viện( hạ viện). Thủ tướng chọn các bộ trưởng cho nội
các của ông trong những nghị sĩ của quốc hội.
Mọi quyết định của hoàng đế chỉ có hiệu lực thực thi khi có chữ kí kèm theo của thủ
tướng. Nhưng Nhà vua không phải chịu trách nhiệm trước bất kì văn kiện nào mà
mình đã kí, bởi vì trong hiến pháp Anh nhận định: Nhà vua không bao giờ sai lầm
hay làm sai , Nhà vua không thể tự mình làm lấy, vì vậy chữ kí của nhà vua chỉ mang
tính hình thức. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình và có
thể bị Hạ viện truy tố và nghị viện xét xử khi có hành vi sai phạm => biểu hiện rõ
nhất về tính hình thức của nhà vua.

Nghị viện ( Thượng viện và Hạ viện)

Nghị viện có quyền lập pháp ; quyền quyết định ngân sách và thuế, quyền giám sát
hoạt động của nội các , bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các.Nghị viện là
tối cao . Nghị viện có quyền giải quyết mọi vấn đề của nhà nước. Nghị viện thành lập
ra chính phủ từ thành phần Hạ viện. Chính phủ chỉ được hoạt động khi vẫn còn sự
tín nhiệm của Nghị viện. Trong trường hợp không còn sự tín nhiệm của Nghị viện thì
chính phủ giải tán , nghị viện thành lập chính phủ mới, Trong trường hợp không
thành lập được chính phủ mới thì nghị viện bị giải tán.

Thượng viện gồm đại quý tộc mới, không phải qua bầu cử mà do tầng lớp đại
tư sản quý tộc cử ra. Lúc đầu thượng viện có uy quyền hơn hạ viện. Dần dần
do đại diện của thế lực bảo thủ, lỗi thời đã hết vai trò lịch sử nên nghị viện
hoạt động rất hình thức, mang tính danh nghĩa.

Hạ viện đại diện cho tầng lớp trong cư dân và do dân bầu ra, nên còn được
gọi là viện dân cử. Cùng với sự mất dần quyền lực của thượng nghị, thì
quyền hành của hạ viện dần lấn át quyền của thượng viện.

Chính phủ

Nội các được thành lập và hoạt động dưới quyền chủ tọa của thủ tướng liên đới chịu
trách nhiệm trước quốc hội. Nội các nắm quyền hành pháp, Thủ tướng được hoàng
đế ( nữ hoàng) bổ nhiệm là người đứng đầu đảng cầm quyền, đảng chiếm đa số
trong hạ viện. Thủ tướng thành lập chính phủ, thủ tục chọn chính phủ từ đảng chiếm
đa số ở hạ viện phải chịu trách nhiệm trước quốc hội. Thủ tướng là bộ trưởng cao
cấp nhất trong Nội các, chịu trách nhiệm chủ trì các cuộc họp Nội các, chọn Bộ
trưởng Nội các (và tất cả các chức vụ khác trong chính phủ), và xây dựng chính
sách của chính phủ.

III. Mô hình chính trị Quân chủ lập hiến ở Anh

1. Tổ chức chính trị

Nữ hoàng Anh

● Đứng đầu nhà nước


● Quyền lực mang tính chất tượng trưng: quyền tuyên chiến, giải tán
quốc hội, bổ nhiệm công chức
● Trong thực tế, nư hoàng chỉ thông qua các đề nghị của nội các
Cơ quan Lập pháp

● Thượng viện
- Không có quyền phong tỏa các dự luật mà Hạ Viện thông qua
- 4 chức năng chính: Làm luật, Công việc tư pháp, Giám sát
hoạt động chính phủ, Thành lập ác ủy ban nghiên cứu chuyên
sâu.
● Hạ viện
- Nơi tập trung quyền lực do người dân ủy nhiệm
- 3 chức năng chính: Làm luật, Thảo luận chính sách, Bầu chính
phủ và các thẩm phán

Cơ quan Hành pháp (Thủ tướng Anh - nội các)

- Nữ hoàng bổ nhiệm
- Điều phối hoạt động của tất cả các cơ quan chính phủ
- Đưa ra các sáng kiến luật pháp hoặc ban hành các văn bản luật phát
sinh
- Quyền đệ trình lên Nữ hoàng giải tán Quốc hội

Tư pháp Anh

- Độc lập với 2 nhánh còn lại


- Chức năng:
Xét xử các vụ án ở mọi lĩnh vực
Bảo vệ các án luật đồng thời cũng có chức năng lập pháp bằng các
phán quyết mới
2. Đảng phái chính trị và hoạt động bầu cử

3. Ưu nhược điểm của mô hình

Ưu điểm:
● Ít bị bế tắc hoạt động chính trị
● Phù hợp cho các quốc gia bị chia rẽ dân tộc, chủng tộc
● Ít tham nhũng
● Ít dẫn đến độc tài

Nhược điểm:
● Không đảm bảo nguyện vọng đa số
● Ít cơ hội kiểm soát và cân bằng
● Chính phủ không ổn định

You might also like