You are on page 1of 71

BÀI 3

QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC:
• Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội
I
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
II
• Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
III
• Quy chế pháp lý của ĐBQH
IV
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA QUỐC HỘI

Quốc hội là cơ quan đại biểu


cao nhất của Nhân dân
Điều 69
HP2013
Quốc hội là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước
CHXHCN Việt Nam
1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân

- Về cách thành lập


- Về cơ cấu, thành phần đại biểu
- Về phương diện hoạt động
- Về giám sát hoạt động
2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của nước ta

- Lập hiến, lập pháp


- Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
- Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA QUỐC HỘI
1. Lập hiến, lập pháp

2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

3. Giám sát tối cao


1. Lập hiến, lập pháp

a. Nội dung lập hiến, lập pháp của Quốc hội


b. Điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về lập
hiến, lập pháp của Quốc hội
c. Trình tự thực hiện lập hiến, lập pháp
1. Lập hiến, lập pháp

a. Nội dung của quyền lập hiến, lập pháp:

+ Thông qua Hiến pháp, thông qua luật;

+ Sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi luật;


+ Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh.
1. Lập hiến, lập pháp

b. Điểm mới của Hiến pháp năm 2013:


Điểm mới của Điều 69 Hiến pháp năm 2013 so
với Điều 83 Hiến pháp năm 1992 về quyền lập
hiến, lập pháp của Quốc hội.
1. Lập hiến, lập pháp
Điều 83 Điều 69
Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013

Quốc hội là cơ quan Quốc hội thực hiện


duy nhất có quyền lập quyền lập hiến, quyền
hiến và lập pháp lập pháp
1. Lập hiến, lập pháp

c. Trình tự thực hiện lập hiến, lập pháp


Bài tập

Đọc Điều 84 Hiến pháp năm 2013:

1/ Chủ thể nào có quyền trình dự án luật?

2/ Chủ thể nào có quyền trình kiến nghị về luật?


Trình dự án luật Trình kiến nghị về
luật
- Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Đại biểu Quốc hội
Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban
của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ
quan trung ương của tổ chức thành viên
của Mặt trận
- Đại biểu Quốc hội
Câu hỏi

Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có


quyền trình dự án luật hay không?
2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

a. Thành lập các cơ quan nhà nước ở trung ương

b. Quyết định các vấn đề quan trọng khác


a. Thành lập các cơ quan nhà nước ở trung ương

Điều 8, 9
LTCQH 2014
a. Thành lập các cơ quan nhà nước ở trung ương
1/ Chủ tịch QH, Phó Chủ tịch QH, Ủy viên
UBTVQH, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của QH
2/ Chủ tịch nước
Quốc Theo
Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ
đề nghị
hội Chánh án TANDTC của
bầu Viện trưởng VKSNDTC CTN

Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia


Tổng kiểm toán nhà nước
Tổng thư ký Quốc hội
a. Thành lập các cơ quan nhà nước ở trung ương
Việc bổ nhiệm các
thành viên khác của CP

Quốc hội Việc bổ nhiệm


Thẩm phán TANDTC
phê
Danh sách thành viên Hội đồng
chuẩn quốc phòng và an ninh

Danh sách thành viên Hội đồng


bầu cử quốc gia
Bốn chức danh phải tuyên thệ trung thành với Tổ
quốc, Nhân dân và Hiến pháp sau khi được bầu

Thủ
Chủ Chủ
tướng Chánh án
tịch tịch
Chính TANDTC
nước QH
phủ
b. Quyết định các vấn đề quan trọng khác
Mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách cơ bản phát triển KT-XH
Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia
Chính sách dân tộc, tôn giáo
Đại xá
Quy định hàm, cấp; huân chương, huy chương…
Trưng cầu ý dân; vấn đề chiến tranh hòa bình

Chính sách cơ bản về đối ngoại


3. Giám sát tối cao

a. Đối tượng giám sát tối cao

b. Các hoạt động giám sát tối cao


a. Đối tượng giám sát tối cao

So sánh đối tượng giám sát tối cao của Quốc


hội trong Điều 83 Hiến pháp năm 1992 và
Điều 69 Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013

Toàn bộ hoạt động của Hoạt động của

Nhà nước Nhà nước


a. Đối tượng giám sát tối cao

Quốc hội giám sát tối cao hoạt động


Điều 6 của Chủ tịch nước, Ủy ban thường
Luật Tổ chức vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án
Quốc hội nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
năm 2014 nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử
quốc gia, Kiểm toán nhà nước và
cơ quan khác do Quốc hội thành
lập.
a. Đối tượng giám sát tối cao

Hiến pháp
năm 2013, Hoạt động của CQNN trung ương
Luật Tổ chức
Quốc hội
năm 2014
b. Các hoạt động giám sát tối cao
1. Xem xét báo cáo công tác
2. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật
3. Xem xét việc trả lời chất vấn
4. Lấy phiếu tín nhiệm
5. Bỏ phiếu tín nhiệm
6. Xem xét báo cáo giám sát chuyên đề
7. Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời
8. Xem xét báo cáo của UBTVQH về kiến nghị giám sát
b1. Xem xét việc trả lời chất vấn

Cơ sở pháp lý:
- Điều 80 Hiến pháp năm 2013
- Điều 2 Luật HĐGS của QH và HĐND 2015
- Điều 15 Luật HĐGS của QH và HĐND 2015
b1. Xem xét việc trả lời chất vấn

- Khái niệm

- Đối tượng bị chất vấn

- Trình tự
Khái niệm

Chất vấn là việc đại biểu Quốc hội nêu vấn đề


thuộc trách nhiệm của đối tượng bị chất vấn và
yêu cầu những người này trả lời về trách nhiệm
của mình đối với vấn đề được nêu.
(Khoản 7 Điều 2 Luật HĐGS của QH và HĐND 2015)
Đối tượng bị chất vấn
- Chủ tịch nước
- Chủ tịch Quốc hội
- Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành
viên khác của Chính phủ
- Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
- Tổng Kiểm toán Nhà nước.
(Điều 80 Hiến pháp năm 2013)
Trình tự chất vấn

Điều 15 Luật HĐGS của QH và HĐND 2015


Bài tập

Nhận xét về hoạt động chất vấn của Quốc


hội trong thời gian qua.
b2. Lấy phiếu tín nhiệm
Cơ sở pháp lý:
- Điều 12 Luật Tổ chức Quốc hội 2014
- Điều 18 Luật HĐGS của QH và HĐND 2015
- Nghị quyết 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín
nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức
vụ do QH, HĐND bầu hoặc phê chuẩn
b2. Lấy phiếu tín nhiệm

- Khái niệm
- Đối tượng
- Mức độ
- Điều kiện tiến hành
- Hậu quả pháp lý
Khái niệm

Lấy phiếu tín nhiệm là việc Quốc hội thực hiện


quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm đối
với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc
phê chuẩn để làm cơ sở cho việc xem xét đánh
giá cán bộ.
(Khoản 1 Điều 2 NQ 85/2014)
Đối tượng
Thời điểm
Kỳ họp thường lệ vào cuối năm thứ ba của
nhiệm kỳ
=> 1 lần/1 nhiệm kỳ
Mức độ
Hệ quả

Có thể xin từ chức UBTVQH trình QH


bỏ phiếu tín nhiệm
Bài tập

Nhận xét về hoạt động lấy phiếu tín nhiệm


của Quốc hội.
Nhận xét

- Thời điểm tiến hành


- Mức độ
- Hệ quả
b3. Bỏ phiếu tín nhiệm
Đọc Điều 12, 13 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 và Nghị
quyết 85/2014/QH13:
So sánh hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm và lấy phiếu
tín nhiệm tại Quốc hội:
- Khái niệm
- Đối tượng
- Mức độ
- Thời điểm/Điều kiện tiến hành
- Hậu quả pháp lý
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI

1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội


1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

a. Tính chất của UBTVQH

b. Thành phần

c. Nhiệm vụ, quyền hạn


a. Tính chất của UBTVQH

UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội


b. Thành phần của UBTVQH

Điều Chủ tịch QH


73
Hiến
pháp Các Phó Chủ tịch QH
năm
2013
Các Uỷ viên
CÂU HỎI

1/ Thành viên của UBTVQH là ĐBQH chuyên


trách hay kiêm nhiệm?

2/ Thành viên của UBTVQH có được đồng thời là


thành viên Chính phủ hay không?
(Điều 73 Hiến pháp 2013, Điều 44 Luật Tổ chức Quốc hội 2014)
c. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH
(Điều 74 Hiến pháp năm 2013)

- Nhiệm vụ, quyền hạn về mặt nhân sự

- Nhiệm vụ, quyền hạn về mặt văn bản


- Nhiệm vụ, quyền hạn khác
Về mặt nhân sự:

1. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh;

2. Phê chuẩn danh sách một số chức danh;

3. Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh;
Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn ĐBQH;

4. Ra nghị quyết giải tán HĐND cấp tỉnh;

5. Phê chuẩn đề nghị của TTCP về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại
sứ đặc mệnh toàn quyền.
Về mặt VB

1. Ban hành pháp lệnh về vấn đề được QH giao

2. Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh

3. Đình chỉ hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật.


Một số nhiệm vụ, quyền hạn khác:

1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;

2. Giám sát hoạt động của các CQNN ở TW và việc thi hành văn
bản của QH, UBTVQH;

3. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của HĐDT, UB của QH;
hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của ĐBQH;

4. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Một số nhiệm vụ, quyền hạn khác:

5. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường
hợp QH không thể họp được và báo cáo QH quyết định tại kỳ họp
gần nhất.

6. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi
bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương

7. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;

8. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội;
2. Hội đồng dân tộc và Ủy ban của Quốc hội

a. Hội đồng dân tộc

b. Ủy ban của Quốc hội


a. Hội đồng dân tộc

Thành viên

Nhiệm vụ, quyền hạn


Thành viên Hội đồng dân tộc

Điều Chủ tịch


75
Hiến
pháp Các Phó Chủ tịch
năm
2013
Các Uỷ viên
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng dân tộc

1. Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về chính


sách dân tộc; thẩm tra các dự án khác do Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thẩm tra
việc bảo đảm chính sách dân tộc trong các dự án
luật, pháp lệnh trước khi trình Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội.
2. Tham gia ý kiến về việc ban hành quy định
thực hiện chính sách dân tộc của Chính phủ.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng dân tộc

3. Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của


Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực dân tộc; giám
sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền
núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
4. Giám sát văn bản của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ có liên quan đến công tác dân tộc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng dân tộc

5. Trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp


lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội về lĩnh
vực Hội đồng dân tộc phụ trách.
6. Kiến nghị các vấn đề về chính sách dân tộc của
Nhà nước, các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt
động của các cơ quan hữu quan và về những vấn
đề khác có liên quan đến công tác dân tộc.
b. Ủy ban của Quốc hội

Thành viên

Số lượng Ủy ban

Nhiệm vụ, quyền hạn


Thành viên Ủy ban của Quốc hội

Điều Chủ nhiệm


76
Hiến
pháp Các Phó Chủ nhiệm
năm
2013
Các Uỷ viên
Số lượng Ủy ban của Quốc hội
(Điều 66 Luật Tổ chức Quốc hội)
1) Ủy ban pháp luật;
2) Ủy ban tư pháp;
3) Ủy ban kinh tế;
4) Ủy ban tài chính, ngân sách;
5) Ủy ban quốc phòng và an ninh;
6) Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và
nhi đồng;
7) Ủy ban về các vấn đề xã hội;
8) Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường;
9) Ủy ban đối ngoại.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban của Quốc hội

- Thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án


khác và báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban
thường vụ Quốc hội giao;
- Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn do luật định;
- Kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt
động của Ủy ban.
IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐBQH

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBQH

2. ĐBQH chuyên trách và không chuyên trách


1. Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBQH
- Tham gia các hoạt động của Quốc hội, các cơ quan
của Quốc hội;

- Tiếp xúc cử tri;

- Tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo,


kiến nghị của công dân;

- Trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị về luật,


pháp lệnh;
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBQH
- Tham gia làm thành viên và tham gia hoạt động của
Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;

- Ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào các chức danh
do Quốc hội bầu;

- Chất vấn;

- Kiến nghị những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn


của ĐBQH;
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBQH

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành những


biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi
phạm pháp luật;

- Yêu cầu cung cấp thông tin;

- Tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân.


2. ĐBQH chuyên trách và ĐBQH không chuyên trách

So sánh quy chế pháp lý giữa ĐBQH


chuyên trách và không chuyên trách

Thời gian Điều kiện


Số lượng
hoạt động đảm bảo
Số lượng
ĐBQH ĐBQH
chuyên trách không chuyên trách

Ít nhất là 35% tổng số Không quy định tỷ lệ tối


ĐBQH thiểu
Thời gian hoạt động
ĐBQH ĐBQH
chuyên trách không chuyên trách

Dành toàn bộ thời gian Dành ít nhất 1/3 thời


làm việc để thực hiện gian làm việc trong năm
nhiệm vụ của ĐBQH để thực hiện nhiệm vụ
của ĐBQH
Điều kiện đảm bảo
ĐBQH ĐBQH
chuyên trách không chuyên trách

Được bố trí nơi làm việc, Không quy định.


trang bị các phương tiện
vật chất, kỹ thuật cần thiết
phục vụ cho hoạt động của
đại biểu.

You might also like