You are on page 1of 67

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Bài giảng Đại học

TS. LÊ VĂN CHÍNH


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
Mục đích môn học

Vận dụng khoa học quản


lý nền kinh tế quốc dân
Nắm được những
kiến thức lý luận
cơ bản của QLLN
về kinh tế
Các mô hình tổ chức kinh tế hiện nay?

Mô hình nền kinh Mô hình kế


Mô hình nền kinh
tế thị trường hoạch hóa tập
tễ hỗn hợp
thuần túy trung

- Các nước XHCN


trước đây; hiện Đa số các nước
- Anh, Mỹ
nay có Bắc Triều hiện nay
Tiên

Khác nhau về
mức độ "hỗn
hợp"
Bài Bài giảng quản lý nhà nước về kinh tế 2016, ĐHTL,
giảng và
tài liệu Bài giảng quản lý nhà nước về kinh tế 2015, ĐHKTQD
tham
khảo Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, 2005, ĐHKTQD
(GS.TS Đỗ Hoàng Toàn)
v Thời lượng môn học

30 Tiết học

10 tiết
20 tiết thực hành,
lý thuyết bài tập

Page 2 TS. Lê Văn Chính


NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 2: Quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 3: Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 4: Thông tin và quyết định quản lý nhà nước

Chương 5: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 6: Cán bộ lãnh đạo trong quản lý nhà nước về kinh tế


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.3. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ


1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,

Chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế, thực hiện chức năng


• Quản lý, duy trì trật tự xã hội,
• Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
NN có 2 thuộc tính cơ bản: tính giai cấp và xã hội.
1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Nhà nước với vấn đề kinh tế


• Hai chức năng cơ bản là đối nội và đối ngọai.
• Chức năng quản lý: quản lý xã hội, quản lý hành chính, trật
tự trị an và quản lý kinh tế
• Nhà nước phải có cơ sở kinh tế nhất định vì kinh tế là nền
tảng của đời sống XH, cơ sở của hệ thống CT
• Nhà nước phải thực hiện chức năng kinh tế và QL kinh tế.
• Đối với nền kinh tế thị trường: Nhà nước – thị trường -
doanh nghiệp
Chức năng
của nhà nước

Chức năng Chức năng


đối nội đối ngoại

Văn hoá, Bảo vệ. Hợp tác


Chính trị Kinh tế Xã hội
giáo dục tổ quốc quốc tế
Quản lý?

Quản lý là tác động có hướng đích của chủ thể QL lên đối tượng
QL nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra

Sơ đồ hoạt động quản lý


Quản lý Nhà nước về kinh tế
• Là tác động có tổ chức của NN bằng pháp quyền lên nền KTQD à
• sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong & ngoài
nước, các cơ hội có thể có,
• để đạt đến các mục tiêu phát triển KT của đất nước đã đặt ra.

Nền KTQD là một hệ


thống lớn phức tạp, bao
gồm các ngành, các
vùng, các địa phương
cùng các cơ sở kinh tế
Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế
• Theo nghĩa rộng, QLNN về KT được thực hiện
thông qua ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư
pháp của Nhà nước.
• Theo nghĩa hẹp, QLNN về kinh tế được hiểu là
hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm
điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ
quan hành pháp (Chính phủ).
Bộ máy nhà nước ?
4. Đặc điểm quản lý Nhà nước về kinh tế

Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực. Nắm bắt, tổ chức và
tạo động lực cho con người hoạt động có vai trò then chốt.

Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước, chỉ rõ dựa vào
ai và hướng vào ai để phục vụ.

Là một khoa học: dựa trên kiến thức KH, quy luật khách quan của
các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động KT.

Là một nghệ thuật (tài năng, bản lĩnh, kinh nghiệm, nhân cách,
phong cách, PP và HTQL; khả năng thích nghi,... của bộ máy QL;

Là một nghề (phải được đào tạo, có kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp).
Quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

Xuất phát bản chất


giai cấp của nhà
Xuất phát từ hnh nước, hài hòa lợi
khó khăn, phức tạp ích của các tầng
của việc làm kinh lớp dân cư
Giải quyết những
mâu thuẫn về lợi tế
Khắc phục hạn chế ích kinh tế phổ
của kinh tế thị biến, thường
trường, bảo đảm xuyên trong nền
thực hiện mục Yêu kinh tế quốc dân.
phát triển KT-XH
đề̀ ra.
Quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

Nguyên tắc Mục ,êu

Dân giàu, nước


Đảng lãnh đạo
mạnh, xã hội công
(hoạt động kinh tế
bằng, dân chủ,
& QLKT),
văn minh;

CNH-HĐH đất
nước theo cơ chế
Nhà nước quản lý,
TT định hướng
XHCN,

Bảo đảm chủ


Nhân dân làm chủ động hội nhập
quốc tế.
1.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.2.1. Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế


1. Định nghĩa

Trạng thái mong đợi, có thể và cần đạt được của nền kinh
tế ở những thời điểm hoặc sau một giai đoạn nhất định.

Chỉ ra ph.hướng và y/c : Nguyên tắc Xác định mục tiêu


tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu, Mục tiêu của giai đoạn dài được
xóa đói giảm nghèo, hội nhập cụ thể hóa thành mục tiêu của
KT,... phải đạt được trong quá giai đoạn ngắn hơn.
trình PT;
2. Đặc điểm

- Tính vĩ mô

- Tính thống nhất về chất và lượng

- Tính 5ến thủ và 8nh trình tự theo giai đoạn

- Tính quan hệ tương hỗ (độc lập, bổ sung lẫn


nhau và ngược chiều)
3. Hệ thống mục tiêu QLNN về KT
Cải thiện cán
Phân phối của
cân thanh
cải XH;
toán quốc tế;
Ổn định giá Chuyển dịch
cả; cơ cấu KT;

Bảo hộ SX
Tạo việc làm;
trong nước;

Sử dụng tài Phát triển KT


nguyên hợp vùng lãnh
lý; thổ;

QLNNvề Nâng cao


Tăng trưởng KT có 10 phúc lợi, bảo
KT; mục tiêu đảm công
bằng.
lớn:

(Được chia thành 4 nhóm: Tăng trưởng KT; ổn định KT; công bằng
KT; phúc lợi KT tổng hợp)
1.2.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng KT tức là sự gia tăng về quy mô của nền KT thể hiện
qua các con số cụ thể như GDP,...
Quy mô nền KT tăng thì các nguồn lực KT, mức sống người dân
cũng tăng, tạo cơ sở cho sự tăng trưởng trong giai đoạn tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2. Biểu hiện của mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng
trưởng của tỷ lệ
vốn đầu tư trong
Sự đóng góp của nước trên GDP Mức tăng trưởng
Bến bộ công của XK và của
nghệ vào tăng vốn đầu tư nước
trưởng KT. ngoài.

Tốc độ tăng
trưởng của các Biểu Sự hoàn thiện
của thể chế kinh
ngành chủ yếu và hiện của tế và phương
sự chuyển dịch
cơ cấu. MT TTKT thức quản lý
1.2.3. Mục tiêu ổn định kinh tế
1. Khái niệm ổn định kinh tế
Biểu hiện của ổn định KT qua biên độ thích hợp và phù
hợp:
• Tỷ lệ thất nghiệp (1-3%),
• Tỷ lệ lạm phát (4-5%),
• Tỷ lệ tăng trưởng KT
à Để thực hiện mục -êu đảm bảo ổn định đời sống XH.
2. Nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế

Duy trì sự ổn Đảm bảo sự cân


định cơ bản của: bằng

Giá cả, ngăn ngừa và Thu - chi NSNN


kiềm chế lạm phát. và cán cân thanh
toán quốc tế.

Công ăn việc làm


trong XH, hạn chế tỷ
lệ thất nghiệp và XD Cơ cấu tổng cung
môi trường làm việc và tổng cầu xã
tốt để thu hút lao hội.
động.

Tăng trưởng ổn định


hài hoà.
Kết quả phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm
Kết quả phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm
Kết quả phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm
Kết quả phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm
2. Nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế
- Cân bằng cơ bản của thu-chi NSNN và cán cân thanh toán quốc tế.
Thu – chi ngân sách

Việt Nam nhập siêu 2,13 tỷ USD


2. Nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế
2. Nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế
1.2.4. Mục tiêu công bằng kinh tế
1. Khuyết tật của KT thị trường và công bằng KT
- Các khuyết tật của nền KTTT?
• KTTT không tự đảm bảo công bằng è k/c giàu nghèo ngày càng lớn
• KTTT XHCN mục tiêu công bằng kinh tế cần quan tâm của QLNN
về kinh tế.
2. Nội dung của mục tiêu công bằng kinh tế

- Công bằng về phân phối thu nhập


- Công bằng về cạnh tranh
- Công bằng về cơ hội thị trường
1.2.5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp
Khái niệm: một mục tiêu có tính phương hướng và tính chỉ đạo
Mục tiêu phúc lợi KT tổng hợp có 3 đặc điểm:
- Tính thống nhất và khái quát
- Tính tối ưu
- Tính chỉnh thể (toàn thể)
Nội dung của mục tiêu phúc lợi KT tổng hợp

- Tăng trưởng kinh tế


- Ổn định kinh tế
- Công bằng kinh tế

ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI KINH TẾ TỔNG HỢP?


1.2.5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp
1.2.5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp
1.3. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1.3.1. Khái niệm chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
1. Định nghĩa

Là hình thức biểu hiện ph.hướng và giai


đoạn tác động có chủ đích của NN tới nền
KTQD.

Đó là tập hợp những nh.vụ khác nhau mà


NN phải tiến hành trong quá trình QL nền
KTQD.

• Là một trong các yếu tố để XD cơ chế QLKT;


• Căn cứ để XD và hoàn thiện bộ máy quản lý nền KTQD hiệu quả
2. Phân loại chức năng QLNN về kinh tế

- Xét theo quá trình quản lý: Kế hoạch, điều hành; kiểm soát.

- Theo Znh chất tác động, chia thành: Tạo lập môi trường thuận
lợi cho hoạt động SXKD; bảo đảm CSHT cho phát triển; hỗ trợ
phát triển; nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nước.

- Dựa vào các yếu tố và lĩnh vực hoạt động của KTQD, chia thành
QLNN về: tài chính, iền tệ; kinh tế đối ngoại; tài nguyên MT;
khoa học kỹ thuật,...
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt nam

Xây dựng môi


trường văn hoá
xã hội phù hợp
Xây dựng & hoàn với nền kinh tế Đảm bảo môi
thiện kết cấu hạ
trường an ninh
tầng (giao
trật tự, kỷ luật, kỷ
thông,VHXH,
cương
thông tin)

Xây dựng môi Tạo lập môi


trường & điều Xây dựng và hoàn
trường chính trị
kiện thuận lợi thiện môi trường
và hệ thống pháp cho nền kinh thông an
luật ổn định tế hoạt động
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt nam

Thông qua các công


Nhà nước phải định cụ: chiến lược, quy
hướng nền kinh tế hoạch, chính sách,
phát triển theo từng kế hoạch, thông tin
giai đoạn và các nguồn lực của
Nhà nước

Tổ chức kinh tế tự
Can thiệp thông qua
chủ kinh doanh –
các công cụ gián tiếp
không thể nắm hết
Định hướng, theo nguyên tắc thị
vận động của TT, dễ
trường
bị thất bại hướng đẫn
sự phát triển
của nền kinh
tế
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt nam

Bảo hộ, bảo vệ


cho các chủ thể
kinh doanh theo
Đảm bảo cân đối luật pháp Sắp xếp tổ chức
vĩ mô: tổng cung- lại cơ quan quản
cầu; XK-NK, thu- lý nhà nước về
chi ngân sách kinh tế từ TW-ĐP;

Tổ chức thực
Sắp xếp, tổ chức Đổi mới thể chế
hiện, đảm
các ngành, lĩnh và thủ tục hành
bảo cân đối
vực, vùng kinh tế, chính, đào tạo
tổ chức kinh tế của nền kinh đội ngũ cán bộ
tế
Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt nam

Góp phần tăng


trưởng kinh tế và
công bằng xã hội
Hoạt động quan Việt Nam hiện
trọng của Nhà nước tượng Bêu cực còn
nhằm thiết lập trật phổ biến, trầm
tự, kỷ cương, bảo vệ trọng, phức tạp do
tài sản, lợi ích quốc vậy hoạt động này là
gia/người dân rất quan trọng

Kiểm tra,
kiểm soát
và xử lý vi
phạm
Các chức năng QLNN về KT theo tính chất tác động (tự đọc)

1. Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế


a. Khái niệm
Pháp luật về KT là tổng thể các QPPL do NN ban hành nhằm điều
chỉnh các QHXH phát sinh trong QT tổ chức quản lý và SXKD
giữa các chủ thể KT với nhau và với các cơ quan QLNN.

b. Vai trò của pháp luật trong nền KT thị trường


- Xác định vị trí pháp lý cho các tổ chức và đơn vị KT;
- NN điều chỉnh hành vi KT trên thị trường (hành vi hợp pháp,
hành vi bất hợp pháp);
- Là công cụ của NN đối với nền KTQD (là công cụ thể hiện ở
tính khách quan, tính cưỡng chế và tính hệ thống).
Các chức năng QLNN về KT theo tính chất tác động

1. Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế


• Sửa đổi Hiến pháp,
• Thay đổi phương pháp và cách thức điều chỉnh của pháp
luật Điều 33 Hiến pháp hiện hành.
• Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm.
• Quốc hội đã thông qua gần 70 đạo luật
• Cải cách về pháp luật kinh tế (Đầu tư, Thuế, Ngân hàng, Doanh
nghiệp, Thương mại, Lao động, Cạnh tranh, Tài chính, Giá...)
2. Tạo lập môi trường thuận lợi cho SXKD
a. Khái niệm về môi trường kinh doanh
Môi trường KD là tổng thể các yếu tố tác động trực tiếp hay gián
tiếp đến HĐ của các tổ chức KT trên thị trường, chia thành:
-Các yếu tố môi trường vĩ mô là các yếu tố bên ngoài có tác động
gián tiếp đến các tổ chức KD bao gồm môi trường: văn hóa - XH,
KT, pháp lý, vật chất và công nghệ.

- Các yếu tố môi trường vi


mô là các yếu tố bên
ngoài có tác động trực
tiếp tới các tổ chức kinh
tế và bao gồm khách
hàng, nhà cung cấp, các
đối thủ cạnh tranh,…
b. Nội dung tạo lập môi trường thuận lợi cho SXKD
- Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô (Gia tăng tiết kiệm dùng để đầu tư
cho PT; duy trì sự cân đối giữa thu và chi NSNN nhằm giữ lạm phát
ở mức có thể kiểm soát được; duy trì sự cân đối trong các cán cân
thương mại bằng việc duy trì tỷ giá hối đoái hợp lý; duy trì sự cân
đối giữa tích luỹ và đầu tư nhằm tránh sự lệ thuộc vào nước ngoài;
đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực như nạn quan liêu, tham nhũng,
buôn lậu và gian lận thương mại.
- Giữ vững ổn định chính trị
- Đảm bảo ổn định xã hội (Các vấn đề: dân số; việc làm; công
bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo; củng cố và phát triển văn hóa;
Khắc phục các hiện tượng tiêu cực; bảo vệ môi trường sinh thái)
3. Chức năng bảo đảm cơ sở hạ tầng cho phát triển
Dịch vụ cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tiên trong quá trình PT
là: Giáo dục, giao thông, thông tin, công nghệ, điện, nước...
a. Tính tất yếu của chức năng đảm bảo CSHT cho nền kinh tế
- Dịch vụ kết cấu HT có vai trò tiên quyết để PT kinh tế
- Dịch vụ cơ sở HT đòi hỏi vốn lớn, TG thu hồi vốn dài
(thường thu hồi gián tiếp)
- Dịch vụ cơ sở hạ tầng phần lớn là những hàng hoá công cộng
không được các nhà SX tư nhân quan tâm.
b. ND của chức năng NN đảm bảo CSHT cho nền KT
Nhà nước có thể TH bằng một trong hai hướng:
• Cung cấp trực tiếp thông qua các DN hoặc các cơ quan sự
nghiệp của NN (NN trực tiếp đầu tư vốn).
• Tạo điều kiện khuyến khích tư nhân cung cấp các dịch vụ
CSHT (NN đảm bảo lợi ích cho các DN tham gia cung cấp).
Chức năng NN đảm bảo CSHT cho nền KT
• Nghị quye* t so* 13-NQ/TW, ngà y 16/1/2012, Ban CHTW khó a XI
ve< xâ y dựng hệ tho* ng KCHT đo< ng bộ nhaD m đưa nước ta cơ
bả n trở thà nh nước CN theo hướng hiệ n đạ i và o nă m 2020
• Nghị quye* t so* 16/NQ-CP củ a Chı́nh phủ : Chương trı̀nh hà nh
độ ng thực hiệ n Nghị quye* t so* 13-NQ/T.Ư ngà y 16/01/2012

- Về hạ tầng giao thông, bảo đảm kết nối các trung tâm kinh tế lớn với nhau và với các đầu
mối giao thông cửa

- Về hạ tầng cung cấp điện, bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;.

- Về hạ tầng thuỷ lợi và ứng phó với BĐKH, bảo đảm tưới, hêu chủ động cho diện ich lúa 2
vụ, các vùng cây công nghiệp và nguyên liệu, NTTS tập trung.

- Về hạ tầng đô thị lớn, từng bước phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ bản onh
trạng ách tắc giao thông, úng ngập;
4. Chức năng hỗ trợ phát triển
Là sự can thiệp của NN vào các ngành KT nhằm tạo ra những
điều kiện thuận lợi hơn cho những ngành đó trong quá trình PT.
Để bảo trợ thành công, NN cần đảm bảo 3 yếu tố cơ bản:
• Bảo trợ phải giảm dần theo từng giai đoạn lớn mạnh của ngành
được bảo trợ (có thời hạn, có trọng tâm, trọng điểm).
• C.phủ phải có thực lực, có năng lực và không tham nhũng.
• C.phủ phải đóng vai trò điều phối, cung cấp thông tin rõ ràng.
Đầu tư công ở Việt Nam (2016-2020)

• Chương trình MTQG XD NTM là 43.119 tỷ đồng;


• Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững là 29.698 tỷ đồng.
• Bố trí 5.000 tỷ đồng để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng Dự
án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành.
• Bố trí 80.000 tỷ đồng cho các dự án quan trọng quốc gia.

Nghị quyết số: 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016


Kết quả hỗ trợ doanh nghiệp:
• Về cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp: Thủ
tục thuế, hải quan, tiếp cận đất đai, thanh tra, kiểm tra, môi
trường: 300 văn bản liên quan đến 10 Bộ/ngành
• Về tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng
tạo: Tập trung phát huy hiệu quả các Quỹ phát triển KH&CN
quốc gia; Quỹ đổi mới CN quốc gia, Quỹ hỗ trợ phát triển DN
nhỏ và vừa
• Về giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp: giảm phí sử dụng
công trình, KCHT, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng; chi
phí logistics đang chiếm tỷ lệ rất cao trong chi phí KT của doanh
nghiệp (20% GDP theo báo cáo của WB)
Những thất bại của NN trong việc bảo trợ thường do:
- Tạo ra sự lệch lạc về phân bố nguồn lực;
- Chi phí hành chính cao;
- Chi phí bảo trợ lớn (giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật, vốn,...);
- Thất thoát do tiêu cực và tham nhũng;
- Các q.định của CP thiếu KH, kiến thức, tầm nhìn hạn chế, cứng
nhắc, quan liêu...
5. Cải cách khu vực công
Vai trò:
Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân PT; Nâng cao HQ
SD các nguồn lực của đất nước; Góp phần thúc đẩy HĐ có hiệu
quả của DN

Nội dung:
• Hợp lý hoá chi tiêu công cộng, gồm: Đầu tư công cộng; tiền
lương; trợ cấp và chuyển giao thu nhập; chi phí quân sự;…
• Nâng cao HQ hoạt động của DNNN; sắp xếp lại, cổ phần hoá
các DNNN; đổi mới quản lý DNNN.
• Cải cách nền HC quốc gia; bộ máy HC; thể chế HC, đội ngũ
công chức NN.
• Đổi mới QL tài sản NN; nguồn TNTN; các tài sản công.
1.3.3. Các chức năng QLNN về KT theo giai đoạn tác động
1. Chức năng hoạch định PT kinh tế
a. Khái niệm phát triển kinh tế
Là một q.trình gồm nhiều mặt liên quan đến những thay đổi
trong cơ cấu và thể chế cũng như việc đẩy mạnh tăng trưởng KT,
giảm bớt mức độ và xoá tình trạng nghèo đói tuyệt đối.
Sự phát triển KT ít nhất phải đạt được ba mục tiêu:
- Tăng k.năng sẵn có và mở rộng việc phân phối các loại hàng
hoá thiết yếu cho tất cả các thành viên của XH
- Tăng mức sống, tạo thêm công ăn VL, cải thiện công tác GD và
chú trọng nhiều hơn đến những giá trị văn hóa và nhân văn
- Mở rộng lựa chọn về KT và xã hội cho các cá nhân và quốc gia
bằng cách giúp đỡ họ thoát khỏi sự ràng buộc và lệ thuộc không
chỉ đối với những người khác và những QG khác mà còn cả đối
với sự dốt nát và nghèo đói.
b. Khái niệm chức năng hoạch định phát triển kinh tế
Định ra đường lối PT kinh tế và thiết lập các KH ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn cho sự PT, thường là 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn
(là chức năng định hướng hoặc chức năng KH).

c. Vai trò của chức năng hoạch định phát triển kinh tế
Là chức năng có vai trò quan trọng thể hiện ở 3 điểm sau:
- Quyết định sự vận động và PT đất nước, đồng thời XĐ một
hệ thống mục tiêu PT và phương thức đạt tới mục tiêu đó.
- Tạo điều kiện cho việc thực hiện các chức năng khác
- Đảm bảo cho nền KT phát triển ổn định, khai thác, huy động
mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển, tránh
được những rủi ro KT-XH cho đất nước.
d. Xây dựng chiến lược phát triển KT-XH
Nội dung của chiến lược phát triển KT-XH gồm:
- Hệ thống quan điểm cơ bản của chiến lược
- Hệ thống mục tiêu chiến lược
- Những nhiệm vụ và giải pháp chiến lược
e. Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
f. Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm
g. Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm
h. Xây dựng các chương trình quốc gia
2. Chức năng tổ chức và điều hành nền kinh tế
a. Khái niệm
b. Ý nghĩa
c. Nội dung (gồm 3 nội dung )
- Tổ chức bộ máy QLNN về KT;
- Tổ chức bộ máy sản xuất KTQD;
- Vận hành bộ máy QL và SX: Tạo động lực cho hai bộ
máy (hệ thống quản lý và hệ thống sản xuất) hoạt động
theo KH nhằm đạt mục tiêu chung của nền KTQD.
3. Chức năng kiếm soát sự phát triển kinh tế
a. Khái niệm
b. Vai trò của chức năng kiểm soát phát triển kinh tế
c. Nội dung của kiểm soát phát triển kinh tế
- KS sự PT theo định hướng KH của nền KT.
- KS việc SD các nguồn lực của đất nước.
- KS việc TH các chủ trương, CS, PL của NN.
- KS việc TH các chức năng của cơ quan NN trong QLKT.
- Kiểm soát tính hợp lý của các công cụ, CS, PL trong lĩnh vực
KT để đảm bảo tính chất thúc đẩy KT của chúng, KS lạm phát
và biến động KT trong nước.
d. Hình thức của chức năng kiểm soát
- Giám sát: là HĐ của các CQ quyền lực NN, toà án nhằm chấn
chỉnh những lệch lạc trái pháp luật, sai mục tiêu đối với hệ thống
khác nằm ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc
- Kiểm tra: là họat động TX của CQ nhà nước cấp trên với CQ
nhà nước cấp dưới nhằm xem xét, đ.giá mọi HĐ của cấp dưới
khi cần thiết hoặc k.tra cụ thể một QĐ nào đó.

- Thanh tra: là phạm trù dùng để chỉ HĐ của các tổ chức thuộc
Tổng thanh tra CP và Thanh tra NN ch.ngành (Thanh tra bộ, sở).
Ở đây CQ th.tra và đ.tượng th.tra thường không có q.hệ lệ thuộc.

- Kiểm sát: là HĐ của VKSND các cấp nhằm bảo đảm tính hợp
pháp trong các hành vi, văn bản ph.quy của các CQ h.chính NN;
sự tuân thủ nghiêm chỉnh PL của những người có chức vụ và
công dân.
- Kiểm toán nhà nước:
Bài tập nhóm:
Một số tồn tại, vướng mắc về Kinh tế và
QLNN về Kinh tế ở VN?

You might also like