You are on page 1of 22

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

6/1/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


BÀI 7:
CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH

I • Vị trí, tính chất pháp lý

II • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

III • Cơ cấu tổ chức

IV • Các hình thức hoạt động


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ

Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước

Điều 94 CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp
2013
Chính phủ là cơ quan chấp hành của
Quốc hội
1. Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam

Chính phủ thực hiện chức năng quản lý


CQHCNN
cao nhất

Chính phủ là cơ quan quản lý cao nhất trong


hệ thống các cơ quan có chức năng quản lý
2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Quốc hội thành lập ra Chính phủ


Cơ quan chấp
hành của
Chính phủ phải chấp hành văn bản
Quốc hội
quy phạm pháp luật của Quốc hội

Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ


II. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN (Điều 96 Hiến pháp 2013)

1. Trong việc quyết định các chính sách quản lý nhà nước

2. Trong việc tổ chức và quản lý bộ máy hành chính nhà nước

3. Trong lĩnh vực pháp luật và bảo đảm việc thi hành Hiến
pháp và pháp luật
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. Thành viên của Chính phủ

2. Cơ quan cấu thành Chính phủ


1. Thành viên của Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ


2. Cơ quan cấu thành Chính phủ

a. Các Bộ

b. Các cơ quan ngang Bộ


2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
a. Các Bộ

Gồm 18 bộ:
1. Bộ Ngoại giao
2. Bộ Công an
3. Bộ Quốc phòng
4. Bộ Tài chính
5. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
a. Các Bộ

6. Bộ Xây dựng
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
9. Bộ Y tế
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
11. Bộ Tư pháp
12. Bộ Công thương
2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
a. Các Bộ

13. Bộ Giao thông vận tải


14. Bộ Thông tin và Truyền thông
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
16. Bộ Nội vụ
17. Bộ Khoa học và Công nghệ
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường
2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
b. Các cơ quan ngang Bộ

Gồm 04 cơ quan ngang Bộ:


1. Văn phòng Chính phủ
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3. Ủy ban dân tộc
4. Thanh tra Chính phủ
2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
* Các cơ quan thuộc Chính phủ

Gồm 8 cơ quan thuộc Chính phủ:


1. Học viện chính trị - hành chính quốc gia HCM
2. Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
3. Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4. Đài Tiếng nói Việt Nam
5. Đài truyền hình Việt Nam
2. Cơ quan cấu thành Chính phủ
* Các cơ quan thuộc Chính phủ

6. Thông tấn xã Việt Nam

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam

8. Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh


IV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

3. Hoạt động của các thành viên khác


1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

- Phiên họp là hình thức hoạt động tập thể của Chính
phủ;

- Mỗi phiên họp phải có ít nhất 2/3 thành viên Chính


phủ tham dự;

- Chính phủ thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số tại
phiên họp.
2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Đề nghị Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức PTT, BT và thành viên khác của CP; trình
UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ
đặc mệnh toàn quyền…

Quyết định giao quyền BT, TTCQNB trong thời gian


QH không họp; quyết định giao quyền CTUBND cấp
tỉnh trong thời gian giữa hai kỳ họp HĐND cấp tỉnh.
2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức
Thứ trưởng, các chức vụ tương đương

Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động,
đình chỉ công tác, cách chức CT, PCT UBND cấp tỉnh;

Đình chỉ thi hành, bãi bỏ văn bản của BT, TTCQNB,
UBND, CTUBND cấp tỉnh trái với HP và luật; đình chỉ và
đề nghị UBTVQH bãi bỏ nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.
3. Hoạt động của các thành viên khác

Phó Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

You might also like