You are on page 1of 77

BÀI 8: CHÍNH PHỦ

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VIỆT NAM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Người học nắm được các nội dung:


• Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ trong bộ máy
nhà nước nước CHXHCN Việt Nam
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
• Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
• Các hình thức hoạt động của Chính phủ
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Hệ thống văn bản Luật Hiến pháp Việt Nam; NXB
Hồng Đức, năm 2013/2017
2. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật
TP.HCM
NỘI DUNG BÀI HỌC
• Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ
I
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
II Chính phủ

• Cơ cấu tổ chức của Chính phủ


III

• Các hình thức hoạt động của Chính phủ


IV
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
CỦA CHÍNH PHỦ
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
CHÍNH PHỦ

Điều 94 Hiến pháp 2013


“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội.”
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
CHÍNH PHỦ

Điều 94 Hiến pháp 2013

Chính phủ là cơ quan Chính phủ là cơ quan


HCNN cao nhất
chấp hành của
của nước CHXHCN
Việt Nam Quốc hội
1.1. Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất của
nước CHXHCN Việt Nam

a. Chính phủ thuộc hệ thống các cơ quan HCNN

b. Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất trong


hệ thống các cơ quan HCNN
1.1. Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam
a. Chính phủ thuộc hệ thống các cơ quan HCNN

Chính phủ được thành lập


Chính để quản lý, điều hành đất nước
phủ là
cơ quan
HCNN Quản lý đất nước là phương diện
hoạt động thường xuyên, chủ yếu
của Chính phủ
1.1. Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam
b. Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất

Chính phủ quản lý tất cả các lĩnh


Chính
vực trong phạm vi cả nước
phủ là cơ
quan
HCNN
cao nhất Chính phủ lãnh đạo hoạt động của
các cơ quan HCNN khác
Kinh tế
An Văn
ninh hoá

Quốc
Xã hội
phòng

Đối Giáo
ngoại Chính phủ dục

Truyền
Y tế
thông

Môi Khoa
trường Công học
nghệ
Chính phủ lãnh đạo hoạt động của các
cơ quan HCNN khác
Chính Bộ
phủ CQ ngang Bộ

UBND cấp
Sở
tỉnh

UBND cấp
Phòng
huyện

UBND cấp xã
1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH

a. Quốc hội thành lập ra Chính phủ

b. Chính phủ phải chấp hành VBQPPL của Quốc hội

c. Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ


1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH
a. Quốc hội thành lập ra Chính phủ
QH quyết định số lượng, tên gọi, lĩnh vực quản lý
của Bộ, CQ ngang Bộ

QH bầu ra Thủ tướng Chính phủ trong số các ĐBQH

QH phê chuẩn số lượng các Phó TTg Chính phủ

QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức


Phó TTg, Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang Bộ
1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH
b. Chính phủ phải chấp hành VBQPPL của QH
Chính phủ không có quyền đề nghị xem
xét lại, phủ quyết các VB của Quốc hội;
Chính UBTVQH
phủ phải
Chính phủ ban hành các VB triển khai
chấp hành
VBQPPL thi hành VB của Quốc hội, UBTVQH
của QH Chính phủ thi hành các biện pháp để
triển khai các VB của Quốc hội,
UBTVQH
1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH
c. Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ

Xét báo cáo công tác

Các hình Xem xét VBQPPL


thức
Hoạt động chất vấn của ĐBQH
giám sát
của QH Thành lập UB lâm thời

Xét báo cáo chuyên đề


1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH
c. Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ

• Chính phủ phải báo cáo công tác trước


QH QH/ UBTVQH;
giám sát • Việc trả lời chất vấn của các thành viên
Chính Chính phủ;
phủ • Thẩm quyền xem xét VB do Chính
phủ/ thành viên Chính phủ ban hành
của QH, UBTVQH;
1.2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH
c. Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ
• Về HĐ chất vấn: ra NQ về việc trả lời
chất vấn.
Thẩm • Về nhân sự: lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
quyền phiếu tín nhiệm; miễn nhiệm, bãi nhiệm;
của QH phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách
chức.
• Về văn bản: bãi bỏ 1 phần hay toàn bộ
VB trái Hiến pháp, Luật, NQ của QH.
NỘI DUNG PHẦN I

Điều 94 Hiến pháp 2013

Chính phủ là cơ
Chính phủ là cơ
quan HCNN cao
quan chấp hành
nhất của nước
CHXHCN Việt Nam của Quốc hội
Điều
109
Điều Điều Điều HP Điều
43 71 104 1992 94
HP HP HP (sđ, HP
1946 1959 1980 bs 2013
2001
)
1)Tên gọi qua các bản Hiến pháp?
2)Tính chất pháp lý của Chính
phủ?
3)Mối quan hệ với Quốc hội?
Điểm mới của Hiến pháp 2013

Điều 94 Hiến pháp 2013


“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội.”
Điểm mới của Hiến pháp 2013

1.Đưa quy định về tính hành chính nhà


nước cao nhất lên trước tính chấp hành
đối với Quốc hội;
2.Chính thức ghi nhận “Chính phủ là cơ
quan thực hiện quyền hành pháp.”
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ
2.1. Chức năng của Chính phủ

Chức năng chính của Chính phủ: quản lý nhà nước

Đặc
Về lĩnh vực quản lý: tất cả các lĩnh
điểm
HĐ vực của đời sống xã hội
quản lý
của
Chính Về phạm vi quản lý: phạm vi cả nước
phủ
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ

Điều 96 Hiến pháp 2013

Trong lĩnh vực


Trong việc tổ
Trong việc quản pháp luật và bảo
chức và quản lý
lý điều hành đất đảm việc thi
bộ máy hành
nước hành Hiến pháp
chính nhà nước
và pháp luật
PHÂN BIỆT

Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn


của Chính phủ của Thủ tướng CP
(Điều 96 HP 2013) (Điều 98 HP 2013)
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CHÍNH PHỦ
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ

Cơ quan cấu thành Chính phủ

Thành viên của Chính phủ


3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
Khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ 2015

Các Bộ

Chính
phủ
Các cơ
quan
ngang Bộ
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
Quy trình thành lập nên các cơ quan cấu thành
Chính phủ

B1: Tập thể CP


B2: Thủ tướng
xây dựng đề án B3: QH ra NQ
CP trình đề án
(số lượng, tên để quyết định
về cơ cấu tổ
gọi, phạm vi trong từng
chức của CP ra
quản lý của nhiệm kỳ
QH
từng CQ)
Kỳ họp thứ I Quốc hội

NQ về cơ cấu tổ chức CP

Thủ NQ về cơ cấu, số lượng


Quốc
tướng thành viên CP
hội
CP
NQ phê chuẩn đề nghị bổ
nhiệm các Phó TTg, Bộ
trưởng và thành viên khác
của CP
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
a. Các Bộ
Nghị quyết số 08/2021/QH15
Chính phủ hiện nay gồm 18 Bộ:

1. Bộ Ngoại giao
13. Bộ Giaodục
7. Bộ Giáo thông vận tải
và Đào tạo
14. 2. Thông
Bộ Bộ Công an Truyền thông
8. Bộ Kế hoạchtinvàvàĐầu tư
15. 3.YNông
Bộ
9. Bộ Bộ Quốc
tế phòng
nghiệp và Phát triển nông thôn
16. 4. Văn
10. Bộ Bộ vụ
Nội Tài
hóa,chính
Thể thao và Du lịch
17.
11. Bộ Khoa
5. Tư họcđộng,
Bộpháp
Lao và Công nghệbinh và Xã hội
Thương
18.
12. Bộ
6. Tài
Bộnguyên
Công thương
Xây dựngvà Môi trường
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
b. Các cơ quan ngang Bộ

Nghị quyết số 08/2021/QH15


Chính phủ hiện nay gồm 04 cơ quan ngang Bộ:

1. Văn phòng Chính phủ


2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3. Ủy ban dân tộc
4. Thanh tra Chính phủ
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
*Cơ quan thuộc Chính phủ
Nghị định 10/2016/NĐ-Chính phủ ngày 01 tháng 12 năm 2016

Các cơ quan thuộc Chính phủ:


1. Đài Tiếng nói Việt Nam
2. Đài Truyền hình Việt Nam
3. Thông tấn xã Việt Nam
4. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
*Cơ quan thuộc Chính phủ
Nghị định 10/2016/NĐ-Chính phủ ngày 01 tháng 12 năm 2016

5. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam


6. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
7. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
8. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
*Cơ quan thuộc Chính phủ

Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2018

Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp


(CMSC)
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ
*Cơ quan thuộc Chính phủ

Cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính


phủ thành lập; thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ không là thành viên của Chính phủ, có nhiệm
vụ và quyền hạn theo quy định của Chính phủ;
chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ về nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
PHÂN BIỆT CƠ QUAN NGANG BỘ VÀ
CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ

Thẩm
Cách Vị trí, quyền
Quy Chế độ
thức tính ban
mô trách
thành chất hành
quản lý nhiệm
lập pháp lý VBQPP
L
3.1. Cơ quan cấu thành Chính phủ

Khoản 2 Điều 2
Luật Tổ chức Chính phủ
2015

Các cơ quan
Các Bộ
ngang Bộ
3.2. Thành viên của Chính phủ
Điều 95 Hiến pháp 2013; Khoản 1 Điều 2 Luật
TCCP 2015

CÁC THỦ
THỦ
CÁC PHÓ TRƯỞNG
TƯỚNG CÁC BỘ
THỦ CƠ QUAN
CHÍNH TRƯỞNG
TƯỚNG NGANG
PHỦ
BỘ
3.2. Thành viên của Chính phủ
a. Thủ tướng Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ


Phạm Minh Chính
3.2. Thành viên của Chính phủ
a. Thủ tướng Chính phủ

Vai trò

Cách thức thành lập

Vấn đề chịu trách nhiệm


3.2. Thành viên của Chính phủ
a. Thủ tướng Chính phủ

Vai trò
• Đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo, điều hành và chịu
trách nhiệm cho hoạt động của Chính phủ.
• Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 98 Hiến pháp 2013.
3.2. Thành viên của Chính phủ
a. Thủ tướng Chính phủ

Cách thức thành lập

Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu ra trong


số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của
Chủ tịch nước.
3.2. Thành viên của Chính phủ
a. Thủ tướng Chính phủ

Vấn đề chịu trách nhiệm


• Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội.
• Thủ tướng Chính phủ báo cáo công tác trước
Quốc hội, UBTVQH (trong thời gian Quốc hội
không họp), Chủ tịch nước.
3.2. Thành viên của Chính phủ
b. Phó Thủ tướng Chính phủ

Vai trò

Cách thức thành lập

Vấn đề chịu trách nhiệm


3.2. Thành viên của Chính phủ
c. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

Vai trò

Cách thức thành lập

Vấn đề chịu trách nhiệm


NỘI DUNG PHẦN III
Thành viên của
Cơ quan cấu thành Chính phủ
Chính phủ (Điều 95 Hiến pháp 2013;
(Khoản 2 Điều 2 Luật Tổ Khoản 1 Điều 2 Luật Tổ
chức Chính phủ 2015) chức Chính phủ 2015)
• Thủ tướng Chính phủ
• Bộ • Phó Thủ tướng Chính phủ
• Cơ quan ngang Bộ • Bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ
3.2. Thành viên của Chính phủ

Nhận xét

Khoản 7 Điều 83 Khoản 7 Điều 70


Hiến pháp 1980 Hiến pháp 2013
IV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA CHÍNH PHỦ
IV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ


Điều 5 Luật Tổ chức Chính phủ 2015
IV. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ

Chế độ 1. Hoạt động của tập thể Chính phủ


làm việc
của
Chính
phủ 2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
(Điều 43
Luật
TCCP 3. Hoạt động của các thành viên khác
2015)
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

Điều 95 Hiến pháp 2013 và Điều 43 Luật Tổ chức


Chính phủ số 76/2015/QH13

“Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể,


quyết định theo đa số.”
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

Phiên họp Chính phủ là hình thức hoạt


động tập thể của Chính phủ.
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

• Số lần họp: Khoản 1 điều 44 Luật TCCP 2015:


o Họp thường kỳ: mỗi tháng một phiên
o Họp bất thường
• Điều kiện tiến hành họp: Khoản 1 Điều 46 Luật
TCCP 2015:
Có ít nhất 2/3 tổng số thành viên Chính phủ tham dự.
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

• Thành phần tham dự phiên họp: Điều 45, 47


Luật TCCP 2015:
o Các thành viên của Chính phủ: Bắt buộc
o Các chủ thể khác: Có quyền phát biểu ý kiến
nhưng không có quyền biểu quyết
• Các vấn đề được thảo luận và quyết định tại
phiên họp: Điều 96 Hiến pháp 2013
4.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ

• Hình thức phát phiếu lấy ý kiến: Khoản 2 Điều


44 Luật TCCP 2015.
• Thông qua các quyết định của Chính phủ:
Khoản 3 Điều 46 Luật TCCP 2015: >1/2 tổng số
thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành
➔ngang nhau: theo ý kiến Thủ tướng biểu quyết.
• Văn bản ban hành: Nghị quyết và Nghị định
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

Điều 98 Hiến pháp năm 2013 và Điều 28 Luật Tổ chức


Chính phủ 2015 số 76/2015/QH13

Nhiệm Quản lý đất nước


vụ,
quyền
hạn của Nhân sự
Thủ
tướng
CP Văn bản
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
a. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước

1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây
dựng chính sách và tổ chức thi hành pháp luật;
2. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ
thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa
phương, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, liên tục
của nền hành chính quốc gia ;
3. Trình UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm
đại sứ đặc mệnh toàn quyền của CHXHCN Việt Nam;
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
a. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước

4. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều
ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện
điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên;
5. Quyết định các tiêu chí, điều kiện thành lập hoặc giải thể các cơ quan
chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
Quyết định thành lập các cơ quan, tổ chức khác thuộc UBND cấp tỉnh;
quyết định thành lập hội đồng, Ủy ban hoặc ban khi cần thiết để giúp Thủ
tướng nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng
liên ngành ;
6. Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Chính phủ.
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
b. Trong lĩnh vực nhân sự
1.Trình Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính
phủ; trong thời gian Quốc hội không họp, trình Chủ tịch
nước quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ;
2.Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức
Thứ trưởng, các chức vụ tương đương thuộc Bộ, CQ ngang
bộ; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người
đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính
phủ;
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
b. Trong lĩnh vực nhân sự

3. Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định giao
quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong trường hợp
khuyết Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
4. Trong thời gian giữa hai kỳ họp HDND cấp tỉnh, quyết
định giao quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh theo đề nghị
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong trường hợp khuyết Chủ
tịch UBND cấp tỉnh;
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
b. Trong lĩnh vực nhân sự

5. Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều


động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ
tịch UBND cấp tỉnh;
6. Yêu cầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh đình chỉ công tác,
cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp dưới khi
không hoàn thành nhiệm vụ.
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
c. Trong lĩnh vực văn bản

1. Đình chỉ thi hành, bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng,


Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, UBND, Chủ tịch
UBND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật, VB của
CQNN cấp trên;
2. Đình chỉ và đề nghị UBTVQH bãi bỏ nghị quyết
của HĐND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, Luật, VB của
CQNN cấp trên.
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

Hiến
Xu hướng chung: Mở rộng thẩm quyền
pháp
Hiến
cho Thủ tướng, đề cao vai trò 2013
của người
pháp
đứng đầu Chính phủ
1992
Hiến
pháp
1980
4.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

Hiến pháp 1980


Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013
• Đề cao vai trò tập thể Hội đồng Bộ trưởng,
• vai
Phântròđịnh
củarõChủ
nhiệm
tịch vụ,
Hộiquyền
đồng hạn của tập khá
Bộ trưởng thể
Chính
mờ nhạt.phủ và nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ
tướng
• Tất cả Chính
mọi vấnphủ.đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
• của
QuyHộiđịnhđồng
cho BộThủtrưởng
tướngđều
nhiều thẩm quyền
được thảo luận
mớithể
tập khác.
và biểu quyết theo đa số.
Quyền hạn mới của Thủ tướng theo Hiến pháp 2013
1.Quyết định các tiêu chí, điều kiện thành lập hoặc giải
thể các cơ quan chuyên môn đặc thù, chuyên ngành
thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện;
2.Quyết định thành lập các cơ quan, tổ chức khác thuộc
UBND cấp tỉnh; quyết định thành lập hội đồng, Ủy
ban hoặc ban khi cần thiết để giúp Thủ tướng Chính
phủ nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những
vấn đề quan trọng liên ngành;
Quyền hạn mới của Thủ tướng theo Hiến pháp 2013
3. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký,
gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
4. Trình UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm
đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
Quyền hạn mới của Thủ tướng theo Hiến pháp 2013
5. Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định giao
quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong trường hợp
khuyết Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
6. Trong thời gian giữa hai kỳ họp HDND cấp tỉnh,
quyết định giao quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong trường hợp
khuyết Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
4.3. Hoạt động của các thành viên khác của CP
4.3. Hoạt động của các thành viên khác

Phó Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ


4.3. Hoạt động của các thành viên khác
a. Các Phó Thủ tướng Chính phủ

Là người làm nhiệm vụ do Thủ tướng Chính


phủ phân công và chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng về lĩnh vực mình được phân công.
4.3. Hoạt động của các thành viên khác
b. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ

1. Thành viên Chính phủ

02 tư cách

2. Lãnh đạo ngành, lĩnh vực


CẢM ƠN!

You might also like